1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật phóng sự trong tiểu thuyết lều chõng của ngô tất tố

66 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGƠ TẤT TỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xuyên tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam TS Thành Đức Bảo Thắng – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày bỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn trân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố kết nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, pham vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm phóng 1.1.1 Sự đời phóng 1.1.2 Q trình phát triển phóng Việt Nam 1.1.3 Một số quan niệm phóng 11 1.1.4 Đặc trưng phóng 13 1.1.4.1 Phóng ln phản ánh thật 13 1.1.4.2 Phóng sử dụng bút pháp miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận14 1.1.4.3 Ngơn ngữ phóng xác khách quan 16 1.2 Vị trí phóng Lều Chõng nghiệp Ngô Tất Tố 17 1.2.1 Khái quát đời nghiệp Ngô Tất Tố 17 1.2.2 Tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố 20 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 25 2.1 Vấn đề phản ánh đậm chất thời 25 2.2 Nghệ thuật trình bày tư liệu 33 2.2.1 Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật tác giả 34 2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 36 2.2.3 Ngơn ngữ giàu tính thời tính chiến đấu 39 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 46 3.1 Những giá trị mang tính truyền thống 46 3.1.1 Giá trị văn hóa vật thể 46 3.1.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 47 3.2 Những đóng góp nội dung 49 3.2.1 Góp phần hồn thiện tranh thực chế độ khoa cử phong kiến 50 3.2.2 Phê phán phong trào “phục cổ” thực dân 53 3.2.3 Thể tinh thần nhân đạo 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngô Tất Tố coi nhà văn hàng đầu trào lưu văn học thực phê phán Việt Nam trước 1945 Các tác phẩm tiếng ông Tắt đèn, Việc làng nhắc đến Ngô Tất Tố ta không nhắc đến tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố nhắc tới nhà Nho lão thành, thấm sâu văn hóa cũ, ơng mang lều chõng thi, thi hỏng đỗ đạt Ngơ Tất Tố - nhà văn giao thời, tên mà khơng người quan sát đặt cho ơng, họ thấy tính chất giao thời thể rõ nét tiểu thuyết Lều chõng Lều chõng mắt độc giả lần đầu báo Thời vụ năm 1939, xuất thành sách năm 1941, coi hai kiệt tác văn chương làm nên tên tuổi ơng dòng văn học thực 1930 – 1945 Tiểu thuyết câu chuyện kể đường tiến thân thông qua thi cử kẻ sĩ sống thời phong kiến Tác phẩm cung cấp cho kho tài liệu vô quý giá, trung thực, tỉ mỉ chế độ khoa cử lỗi thời Bên cạnh đó, tác giả bộc lộ thái độ phê phán, tâm từ bỏ song không day dứt Tái mặt trái thực xã hội qua chế độ khoa cử cũ thành công Ngô Tất Tố kết hợp nhuần nhuyễn thể loại tiểu thuyết với thể văn tư liệu - nghệ thuật phóng Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu gọi Lều chõng tiểu thuyết phóng với thái độ trân trọng tài năng, phẩm chất Ngơ Tất Tố Đây đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn này: đan xen yếu tố thể loại tác phẩm, tác giả Đúng M Bakhtin nhận định công trình tiếng (Lý luận thi pháp tiểu thuyết) đề cao vai trò tiểu thuyết hệ thống thể loại văn học thời đại: “Tiểu thuyết thể loại văn chương ln biến đổi, phản ánh sâu sắc biến chuyển thân thực Chỉ kẻ biến đổi hiểu thay đổi Tiểu thuyết trở thành nhân vật kịch phát triển văn học thời đại mới, thể loại giới nảy sinh đồng chất với giới mặt Tiểu thuyết nhiều phương diện báo trước phát triển tương lai tồn văn học Vì có vị trí thống ngự, xúc tác làm đổi tất thể loại khác, làm chúng lây nhiễm tính biến đổi tính khơng hồn thành Nó lơi chúng cách đầy quyền lực vào quỹ đạo mình, quỹ đạo trùng hợp với phương hướng phát triển toàn văn học” [1, 27 – 28] Phóng xuất Việt Nam năm đầu kỉ XX biết tới thể loại báo chí Đặc trưng thể loại tính xác thực, tính thời cấp bách có tính trị - xã hội Khi tái hiện thực sống, khơng nhà văn vận dụng hài hòa, hiệu thể văn tư liệu tạo hiệu ứng tích cực: vừa giúp người đọc thấy thực khách quan cách chân thực nhất, vừa bộc lộ tình cảm, thái độ trước sống, xã hội Đó yếu tố cần thiết để làm nên thành công tiểu thuyết Lều chõng tái diện mạo xã hội đương thời qua chế độ khoa cử Ngô Tất Tố nắm bắt kết hợp thành công thể loại tiểu thuyết với nghệ thuật phóng sự, thể tài năng, nhìn sắc bén vô nhạy cảm với thời Việc chọn thực đề tài: Nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố, tác giả khóa luận coi cơng việc nghiên cứu khoa học thực vô cần thiết cho sinh viên năm cuối Từ đó, giúp cho tác giả trau dồi kiến thức bổ sung thông tin để phục vụ công việc giảng dạy sau 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tiểu thuyết Ngơ Tất Tố, qua việc tìm hiểu chúng tơi thấy đến thời điểm có khơng viết đề cập đến tác phẩm ơng Có thể kể đến nhà phê bình như: Kiều Thanh Quế, Vũ Ngọc Phan, Trần Văn Minh, Nguyễn Đăng Mạnh Nhà nghiên cứu Kiều Thanh Quế phê bình tác phẩm “Lều chõng Ngơ Tất Tố” xác định đặc trưng thể loại đánh giá ý nghĩa nội dung thực: “Lều chõng Ngô Tất Tố phong tục tiểu thuyết lại có tính cách lịch sử - lịch sử khoa cử ngày xưa! Các nhân vật lịch sử khơng có đó; thời đại khoa cử khứ đó, tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử khoa cử Việt Nam: ông đầu xứ Ngô Tất Tố Đọc Lều chõng, nhiều người để ý đến chỗ khả quan chế độ khoa cử phiền phức thơi Chớ mặt trái chế độ chứa biết chi tiết đáng thương tâm: phải đóng văn viết thi cho hợp phép; không đồ, di, câu, cải, không, phạm trường qui! Ngồi ngoại hạn, ngoại hàm, khiếm trang, khiếm tị, phạm húy Kể cho xiết điều vơ lý ấy? Nó tổ làm khổ, làm mờ tối niên lực sáng tạo sĩ phu thuở trước thôi!” [16, 10 – 11] Trong phê bình tác phẩm “Lều chõng” nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cho nên vào thời điểm Lều chõng đời, có người nhận định Lều chõng thuộc vào loại tiểu thuyết phóng Nghệ thuật phản ánh thực có chỗ tinh vi, đánh dấu hẳn giai đoạn lịch sử: vào kỉ XIX” [5, 344] Tóm lại, phân tích viết tiểu thuyết Lều chõng, nhân xét, lời phê bình tác phẩm quan tâm tới đặc trưng thể loại tiểu thuyết, nghệ thuật phóng sự, nghệ thuật mà chúng tơi cho chủ đạo làm nên diện mạo tiểu thuyết Lều chõng Ngơ Tất Tố khơng đề cập tới nhiều đặt vị trí xứng đáng Mục đích nghiên cứu Từ việc khám phá tìm hiểu chất phóng tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố Chúng rút thành cơng tác giả nghệ thuật phóng Những sáng tạo góp phần tạo nên sức ảnh hưởng nhà văn với văn học dân tộc Đối tượng, pham vi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật phóng tác phẩm Lều chõng Ngô Tất Tố Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê Phương pháp đối chiếu – so sánh Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu sâu khám phá nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng nhằm tăng thêm nguồn tài liệu nghệ thuật phóng tác phẩm này; nêu bật đặc sắc nghệ thuật phóng sử dụng tiểu thuyết Từ đó, làm nên kiệt tác văn chương – Lều chõng Ngơ Tất Tố Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho học sinh sinh viên chuyên ngành văn nghiên cứu nhà văn Ngô Tất Tố Bố cục khóa luận Khóa luận bao gồm phần: mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung kết luận Phần nội dung khóa luận cấu tạo thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 3.1 Những giá trị mang tính truyền thống 3.1.1 Giá trị văn hóa vật thể Trước hết, thấy rõ tác phẩm hình ảnh quen thuộc như: đa, quán nước, sân đình, điếm sở, đầu làng, cổng làng, cuối làng, đám cỏ, cảnh ruộng đồng, cánh cò bay lả lướt, bao người với công việc lao động chân tay vất vả thể giản dị, chất phác Không biết từ bao giờ, nhắc tới làng quê Việt Nam cá nhân hình dung hình ảnh đa, bến nước, sân đình, sáng tác nhà văn đề cập đến làng quê tái lại hình ảnh Ngay đầu chương I, tiểu thuyết ta bắt gặp hình ảnh quen thuộc này: “Gần nửa thánh rồi, làng Văn Khoa, lúc náo nức, rộn rịp kéo hội Đình trung, điếm sở quán nước hàng quà, làm chỗ hội họp ông già, bà già” [1, 15] Như vậy, khơng có đa, lũy tre, sân đình tự trở thành biểu tượng làng quê truyền thống Nó có giá trị văn hóa lâu đời với người dân thơn quê Việt Nam Đề cập đến đề tài làng quê trước năm 1945, tác phẩm ông để người đọc cảm nhận nét riêng thể qua ẩm thực làng quê đồng quê Bắc Bộ “Hàng trục mâm rau nộm thịt mỡ chất đầy ụ bát đá đĩa bàn, la liệt đặt khắp nhà rạp Xin mời bà xơi cơm kẻo đói Các việc để đó, ăn xong ta làm 46 Lời nói ơng Trưởng họ Trần khơng tiếng hò ơng đại tướng đứng đầu ba quân, có sức mạnh khiến cho người răm rắp đứng dậy Đàn ông với đàn ông, đàn bà với đàn bà, bốn một, tám hai, làng xóm họ mặc tự ý rủ nhau, tiện chiếu ngồi vào chiếu Mâm gọi rượu, mâm gọi cơm, mâm khác vấm véo giục lấy nước canh nước mắm Lối chật hẹp gian rạp thành chỗ chen người vào.” [1, 19 – 20] Những hình ảnh tác giả thuật lại chân thực vô mộc mạc người dân quê Việt Nam xưa, người đọc thấy phảng phất làng quê khổ cực, vô vất vả người xưa Đó hình ảnh vơ quen thuộc làng quê Việt thuật lại rõ sáng tác ơng Đó nét đẹp cần lưu giữ làng quê Việt 3.1.2 Giá trị văn hóa phi vật thể Ở tác phẩm, giá trị mặt tinh thần, tập tục, tập quán, hương ước dần trở thành nếp “thuần phong mỹ tục” Đó tài liệu sống đầy ắp trang văn Ngô Tất Tố: “Chuyện mới, chuyện cũ luôn theo bãi bã cốt trầu, khói thuốc đồng thời tn nổ bỏng rang” [5, 15] Trong sinh hoạt hành ngày người Việt Nam ta ln có tục uống trà, ăn trầu, hút thuốc lào Những thứ trở lên quen thuộc với làng quê Việt Nó gần gũi, quen thuộc tồn gia đình từ ngàn xưa ngày Trong tác phẩm hình ảnh trầu cau nhắc đến nhiều lần: “ dùng vào việc pha nước, têm trầu, phục dịch khách khứa hết cả” [1, 191]; “Cái ấm chuyên chổng mông miệng chén tống vừa nhả hết nước sôi trong, cô Ngọc xẻ hai chén nhắc chén đưa chồng Cơ Ngọc rót nốt nước chén tống vào chén Cơ Ngọc 47 chế nước sôi vào ấm chuyên” [1, 193 – 194- 195] Tục ăn trầu tái tiểu thuyết: “Xin mời bà ăn trầu” [1, 20]; “Hai mâm cau tươi đưa hai ông bạn thân Cố ông đến mừng quan Nghè” [1, 21] Tục hút thuốc tái nhiều tiểu thuyết, nhà có bình điếu, Cụ Bảng bắt đầu buổi học hút thuốc, vào trường thi sĩ tử mang ống điếu vào: “Khoan thai cụ ngồi vào ghế sau chiếu án thư mở nắp tráp lấy gói thuốc cuộn” [1, 78]; “ Đức Chinh dốc ngược bầu nước chè vào miệng, nốc dài, giở gói thuốc cuộn sẵn, lấy điếu, hì hục đánh lửa vừa châm vừa hút phì phèo” [1, 234] Uống trà, ăn trầu dần trở thành “thuần phong mỹ tục” làng quê Việt xưa Bao đời nay, tục uống trà, ăn trầu chiếm vị trí định làng quê người Việt ta Đây coi tập tục in đậm vẻ đẹp dấu ấn truyền thống Ở Lều chõng, tác giả cho độc giả thấy người am hiểu tường tận phong tục chốn hương thôn, nên phong tục xuất dày đặc tiểu thuyết Ta thấy Lều chõng nhắc tới tục thờ Thành hoàng, lần Đoàn Vân Hạc thi gia đình lại sắm sửa lễ để mang cúng cầu may mắn cho kỳ thi: “Bởi vắng anh Cả, Vân Hạc phải chỉnh đốn khăn áo để thắp đèn hương khấn cụ Rồi chàng theo hai mâm xơi gà đình lễ thánh vào nhà thờ đại tơn lễ tổ “[1, 119]; “Ơng Trưởng họ Trần xúng xính áo tế màu lam cung kính theo mâm xơi thịt để thay mặt Cố ơng lễ yết nơi đình, chùa, văn chỉ, nhà thờ đại tôn, tiểu tôn” [1, 21] Phong tục khoa cử miêu tả mỉ mỉ, từ cách tổ chức kỳ thi, cách đề tài, cách chấm bài, cách coi thi luật lệ khắt khe khoa cư: “Tan hồi trống dõng dạc điểm nhà Thập đạo, cửa trường mở rộng, tàn lọng cờ quạt linh đình rước cờ khâm sai ông Chủ 48 khảo từ trường ghế chéo cửa Cái loa lính tráng lại chiếu lệ làm việc phận Bây học trò khơng phải chen chọi vất vả kỳ trước Người loa nhắc đến tên mình, người ung dung tiến đến cửa trường, không bị ngăn cản chi hết Nhưng mà bọn lính thể sát lại phải làm thêm việc Sau khám xong đồ đạc người nào, họ phải dẫn người đến dãy lều mà họ cắm từ tối hôm trước, bảo người ta vào lều mà ngồi” [1, 281 – 282] Làng quê lên tiểu thuyết Lều chõng với mn hình mn vẻ, nét đẹp từ phong tục, tập quán người dân Việt Nam Thiên phóng muốn truyền tải thơng điệp là, lưu lại vẻ đẹp thơn q khiết Bên cạnh tập tục mang dấu ấn lâu đời phong tục có mặt trái nó: “- Thảo người ta bảo: Chưa đỗ ông Nghè đe hàng tổng Coi vậy! đỗ đến ơng Nghè có sướng thật Cả tổng phải rước!” [1, 29] Đó chưa kể đến việc làng phải dậy từ sáng sớm hôm trước theo lệnh Lý trưởng, Trương tuần sang sửa dọn đường từ đầu địa phận trở Một người thi đỗ Tiến sĩ, làng phải đến phục dịch, đón rước phải yêu cầu trang phục cho với yêu cầu, khơng có phải mượn, người tới nhà quan Nghè giúp ăn cỗ Có thể thấy phong tục cổ hủ lạc hậu tái lại mảng thực tác giả tỏ thái độ châm biếm, mỉa mai Qua tác phẩm Lều chõng, Ngô Tất Tố muốn kêu gọi người xóa bỏ tàn dư tiêu cực, lạc hậu giữ lại tất cho tinh túy, nét đẹp mang sắc dân tộc Việt Nam 3.2 Những đóng góp nội dung Do hoàn cảnh lịch sử, nước ta chịu ách nô lệ Pháp Chúng đưa hàng loạt sách, hiệu tuyên truyền dân chúng nhằm 49 mục đích mụ dân, để chịu kiếp làm nơ lệ Từ trị - xã hội văn học chịu ảnh hưởng lớn Đó lý khiến văn học giai đoạn trước cách mạng tháng Tám phát triển theo nhiều khuynh hướng khác Trên văn đàn diễn tranh luận phức tạp cũ Trong hoàn cảnh cho “giao thời” đó, Ngơ Tất Tố xuất với trang phóng đanh thép, trực tiếp cơng kích vào kẻ thù, góp phần vào thắng lợi trào lưu văn học thực phê phán lúc Tác phẩm Lều chõng đời, lần in báo Thời vụ 1939, in xuất thành sách năm 1941, tác phẩm có đóng góp định văn học Việt Nam nói chung văn học giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng 3.2.1 Góp phần hồn thiện tranh thực chế độ khoa cử phong kiến Phóng Việt Nam năm 1930 – 1945 đời đạt thành tựu rực rỡ Nhiều nhà văn cho đời tác phẩm có giá trị, đáp ứng kiện trọng đại thời Trong đó, ta thấy có Ngơ Tất Tố người sống lâu nông thôn cắp “lều” cắp “chõng” thi, ơng có vốn hiểu biết định xã hội đương thời, mong muốn ước mơ họ theo đường cử nghiệp, từ mà ơng tỏ thái độ cảm thông sâu sắc tới họ lên án kịch liệt chế độ khoa cử đương thời L.Tơnxtơi nói: “Khi ta đọc hay quan sát tác phẩm nghệ thuật tác giả mới, câu hỏi chủ yếu lòng sau: Nào, người Anh ta có khác với tất người mà tơi biết, nói cho tơi thêm điều mẻ việc cần phải nhìn sống nào” [10, 204] So với tiểu thuyết viết phong tục thời phong kiến, xuất khoảng thời gian từ năm 1939 – 1945, kể tới: Bút nghiên 50 Chu Thiên, Thanh đạm Nguyễn Cơng Hoan Lều chõng cho giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật giai đoạn lịch sử Như Nhà nho Chu Thiên, tác giả miêu tả tỉ mỉ từ cảnh nông thôn êm đềm vui vẻ với cậu bé Nguyễn Đức Tâm vô thông minh chăm chỉ, đường học hành thi cử thuận lợi giúp Nguyễn Đức Tâm mang lại vinh hoa phú q cho gia đình, dòng họ làng mạc Trái ngược với Lều chõng, cảnh học hành với việc nhai nhai lại sách Khổng Tử, Mạnh Tử Dưới chế độ phong kiến, học tập chủ yếu học thuộc lòng, học vẹt, học quốc kêu, điều sáo nghĩa, lấy cổ nhân làm gương mẫu, nội dung tư tưởng giáo điều, bảo việc học không trở thành vô bổ lỗi thời Về xử thế, người ta noi gương qua sách vở, qua nhân vật thời cổ sơ Trung Quốc Vũ Ngọc Phan nói đến tiểu thuyết Bút nghiên Chu Thiên là: “Tập Bút nghiên ông đề tiểu thuyết trơn, coi tập ký lối học thi ông cha thuở xưa, hay đặt vào loại tiểu thuyết phóng được” Vũ Ngọc Phan so sánh với tiểu thuyết Lều chõng Ngơ Tất Tố “Lều chõng có đủ oăm để trở nên tiểu thuyết phóng cám dỗ người đọc ( ) Bút nghiên tập tiểu thuyết phóng phẳng lặng, xét riêng truyện khơng có Nó truyện có hậu.” [14, 935 – 936 – 940] Lều chõng câu chuyện đường tiến thân thông qua khoa cử kẻ sĩ sống thời phong kiến Nó kho tư liệu đáng q nói sĩ tử ln cố gắng học hành để thi đỗ làm quan, họ mong ước sống “vàng son” tương lai Làm ông Nghè, ông Thám, bà Nghè, bà Thám đích mà họ muốn hướng tới, để đạt mục đích khơng dễ dàng chút nào, người phải đánh đổi vật chất, tinh thần có tính mạng Ngô Tất Tố vạch trần âm mưu, thủ đoạn, quy định vô lý trường thi thời phong kiến 51 Cùng viết đề tài tác giả lại cho người đọc thấy nhìn mẻ tiến mình, ơng thẳng tay phê phán hủ tục bất công xã hội, ông không nhìn thẳng, nói thẳng mà đào sâu vào bên chất việc để phản ánh tỏ thái độ phê phán cách kịch kiệt Đọc Lều chõng, Tác bày tỏ tâm trạng nỗi đau ơng thụ giáo nơi “cửa Khổng sân Trình”, hiểu thấu “xiềng xích văn chương cử nghiệp”, “nền giáo dục Hán học xụp đổ” Tác giả vốn hiểu biết tâm lý người trí thức đường cử nghiệp, nhìn sắc bén việc tượng từ việc học hành đến kỳ thi mình, ơng vạch chất bất công mục nát chốn quan trường Để làm điều tác giả phải sống hồn cảnh đó, thấu hiểu suy ngẫm trăn trở Lều chõng tái lại mặt kỳ khoa cử thời phong kiến, thông qua nhân vật Đào Vân Hạc, người lận đận đường thi cử Tác giả đưa kho tàng tư liệu đường thi cử, từ thi hương, thi hội, thi đình Trên đường cơng danh khơng riêng Đào Vân Hạc mà sĩ tử khác vào trận chiến tàn khốc, có cướp sinh mạng Hết kỳ thi lại đến kỳ thi khác, người đỗ thi tiếp sung sướng ăn mừng, người thi hỏng buồn tủi: “tơi muốn xin phép bác, đêm xuống thăm Hàng Lờ cho đỡ buồn Rồi chàng vội cúi mặt xuống, muốn giấu kín giọt nước mắt đương thập thò đầu mắt” [1, 277] Những sĩ tử uất ức cơng sức học hành vất vả mà bị đánh hỏng sinh phẫn nộ, thể hành vi tiêu cực, đánh sĩ khí người trí thức xưa: “ ông ông ấy, sắc mặt đỏ màu mặt trời, dáng lảo đảo kẻ đương lên đồng trượng Họ nghiêng bên nọ, họ ngả bên kia, có người vừa 52 vừa nơn nơn tháo khắp đường Rồi họ nhao nhao tay lên phía cửa trường: - Văn ơng mà bị đánh hỏng, thật lũ không mắt - Đã dốt khơng chấm văn, nhà mà với vợ! Sao lại dám chấm trường?” [1, 286] Vào trường thi có đủ thứ luật lệ vô lý đề ép buộc sĩ tử phải tn theo: “Sở dĩ thi đình, học trò phải xưng “thần” viết cho vua xem Còn thi hương, để quan trường coi, phải đệ ngự lãm, học trò phải xưng “sĩ” Dù xưng “sĩ” hay xưng “thần” vậy, chữ phải viết bé chữ song cước Nếu viết lớn ra, tức phạm trường quy đó!” [1, 223] Trong q trình tái lại khó khăn vất vả sĩ tử đường khoa cử, Ngô Tất Tố thể tâm tư, tình cảm với sĩ tử đương thời Tác giả thẳng thắn tỏ thái độ với bảo thủ thối nát chế độ khoa cử, thông cảm, thương xót bênh vực cho nạn nhân chế độ khoa cử – người học giỏi có tài Hơn nữa, thi cử khơng gánh nặng lều chõng mà lưỡi gươm oan nghiệt treo lơ lửng đầu sĩ tử Tâm trạng lo lắng đến ăn ngủ cô vợ trẻ với khát vọng làm bà Nghè, bà Thám (cơ Ngọc) khơng biết chồng sống chết phản ánh biểu đầy đủ nghịch cảnh này: “ nghĩ đến chồng bị giam, tội lệ sao, gan ruột tự nhiên thấy lửa chất, khóc rũ, khóc rượi, khóc khơng dứt tiếng Hải Âu Đồn Bằng khuyên giải, không ngăn nỗi thương tâm em dâu Quá trưa, khóc khơng tiếng” [1, 395] 3.2.2 Phê phán phong trào “phục cổ” thực dân Mỗi đề cập tới Lều chõng, nhà nghiên cứu ta thường tập trung nhấn mạnh ý nghĩa chống đối nó, họ cho tác phẩm, Ngơ Tất Tố 53 “phê phán chế độ khoa cử cách sâu sắc” (Từ điển văn học), “không ngại ngùng phanh phui mặt giấy tất mặt trái, chuyện ti tiện thấp hèn tầng lớp trí thức chế độ” [19, Lời giới thiệu Ngô Tất Tố, tác phẩm, tập I] Trong lời giới thiệu Lều chõng có đoạn: “Tác phẩm Ngơ Tất Tố lời cải chính, thế, tố cáo chế độ khoa cử lỗi thời thấp thoáng sau chương, hàng chữ nụ cười chế giễu, có tiếng cười nước mắt” [21, trích lời giới thiệu Lều chõng] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Đàn có nhận xét: “Ngơ Tất Tố có giọng văn bút chiến linh hoạt, sắc sảo, có nhẹ nhàng tinh tế, có mạnh mẽ đanh thép” [4, 50] Với âm mưu muốn nhân dân ta chịu ách nô lệ, thực dân Pháp sức tuyên truyền tất mà chúng gọi “quốc túy, quốc hồn”, đặc biệt phong trào phục cổ Phục cổ phong trào tuyền truyền rộng rãi nước, có nhiều nhà trí thức mắc phải âm mưu thâm độc kẻ thù Chúng muốn kìm hãm nhân dân ta u mê, lạc hậu ngu dốt, muốn nhân dân ta quay với khứ u tối với lớp nho sĩ lỗi thời Ngô Tất Tố sớm nhận âm mưu kẻ thù đánh mạnh vào văn hóa nước ta, chủ yếu thơn q vốn hiểu biết Chính vậy, ơng dùng ngòi bút để lên tiếng đấu tranh chống lại phong trào phục cổ Chính vào hồn cảnh đó, Lều chõng đời đánh đòn chí mạng vào phong trào phục cổ đặc biệt đánh thẳng vào âm mưu thâm độc thực dân Pháp đề đất nước ta Ngô Tất Tố đánh đòn nặng vào đầu não chế độ phong kiến, đặc biệt kẻ muốn lấy đạo Nho làm tảng để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ơng kịch liệt phê phán Nho giáo Trần Trọng Kim, đả kích mạnh vào thối nát xã hội phong kiến Do tiểu thuyết đời lời tố cáo thẳng thắn, kịch liệt thủ đoạn thực dân Pháp đất nước ta 54 Nguyên Hồng khẳng định rằng: “Cái hình ảnh Ngơ Tất Tố dứt khốt với thù địch, khơng đội giời chung với thù địch, hình ảnh đơi mắt kính vằng vặc say mê cúi xuống dòng chữ rắn rỏi rõ ràng, miết lên trang giấy giang vàng ngà bàn tre làm việc, hình ảnh chúng tơi ln tưởng nhớ, xót xa thương tiếc, tâm học tập nguyện sát cánh chặt nữa, làm việc nhiệt tình tận tụy, thắng” [5, 48] Đó tinh thần mà Ngơ Tất Tố thổi vào người đồng nghiệp để họ thấy Ngô Tất Tố luôn sẵn sàng đấu tranh lúc nơi hoàn cảnh để chống lại thủ đoạn nham hiểm kẻ thù 3.2.3 Thể tinh thần nhân đạo Tinh thần nhân đạo tiểu thuyết hiểu việc tác giả phê phán thối nát lụi tàn chế độ khoa cử thời phong kiến với bao luật lệ ngặt nghèo, khắc nhiệt Bên cạnh nhìn lưu luyến nhà văn thời đại “vàng son” Nho giáo, nhắc tới cụ Bảng Tiên Kiều hay ơng đốc học Hà Nội nhà văn ln bày tỏ thành kính chân trọng Tinh thần nhân đạo tác giả thể tình cảm cảm thông mà ông dành cho nhân vật tác phẩm – nạn nhân xã hội, nhân vật thân người trí thức ngồi đời thực, họ tác giả trải dài trang văn chứa chan tình cảm đầy tâm huyết người lĩnh, tài hoa Ngô Tất Tố Xuất phát từ lòng yêu mến thương cảm cho số phận người trước xiềng xích cổ hủ lạc hậu, mà tác giả ln sử dụng lời lẽ trìu mến, thân thương nói họ Ngay nhân vật Ngọc tác phẩm, nhìn góc độ khác cô người ham vinh hoa phú quý, người thực dụng Nhưng với Ngô Tất Tố khơng phải người vậy, với ơng mong ước vơ tư, hồn nhiên thiếu nữ thơn q mà thơi Vì ông dùng lời lẽ thiện cảm để nói 55 cô, nhân vật người dân khác tác phẩm Khi đọc Lều chõng người đọc thấy tình cảm sâu đậm Ngơ Tất Tố với giới trí thức đương thời Thành cơng Lều chõng thẳng thắn đề cập tới “bi kịch” giới nhà Nho – tầng lớp trí thức thời xưa Vỡ mộng ảo tưởng khao khát “cuộc đời vàng son” thành đạt, chứa chất tâm trạng thất vọng với thời cuộc, với sống lao đao theo đường cử nghiệp Cuối kẻ sĩ người thân thức tỉnh rũ bỏ tâm lý “đam mê hoài vọng khoa cử” thành tâm muốn trở với sống đời thường, bình an hạnh phúc Đó giá trị nhân đạo mà Ngô Tất Tố gửi gắm tác phẩm 56 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 chứng kiến xuất nhiều thể loại văn học, thể loại văn học xuất góp thêm vào phóng phú tiến trình lịch sử văn học nước nhà Những nhà trí thức từ phương Tây trở về, họ đưa nước tri thức văn hóa tiến Trong nguồn tri thức rộng lớn đó, khơng thể khơng nói tới thể loại phóng So với thể loại văn chương khác thể loại phóng cho xuất muộn nước ta Nhưng khơng phải mà thể loại không coi trọng, trái lại ăn sâu vào văn hóa, văn học dân tộc ta Nó giới nhà văn, nhà báo ý quan tâm khai phá chức cụ thể mà thể tài có được, cơng chúng bạn đọc quan tâm phục vụ đắc lực cho việc phơi bày kiện nóng hổi thời đại Trong nhiều nhà văn, nhà báo quan tâm, khai thác đạt nhiều thành cơng thể loại này, ta nhắc tới Ngơ Tất Tố Người có đóng góp vơ to lớn cho phát triển thể loại Việt Nam Tác phẩm ông khai thác triệt để chức mà thể tài mang lại, việc tái lại cách sinh động lại vô chân thực ln bám sát với thời cuộc, hay nói cách khác tác phẩm ơng ln mang đến tính thời thời đại Với thể phóng này, nhà văn tự khẳng định tên tuổi diễn đàn văn học dân tộc Một tác phẩm làm nên thành công Ngơ Tất Tố, mà kể đến tiểu thuyết Lều chõng, mang đậm dấu ấn lịch sử xã hội thời phong kiến Tác phẩm thuật lại tồn khía cạnh chế độ khoa cử thời phong kiến, với luật lệ vô khắt khe ngặt nghèo Tác giả tập trung phân tích phơi bày cảnh trường thi, từ giới sĩ tử thi đến cảnh coi thi nơi trường ốc Tất lên thật đầy đủ chân thực, thông qua lời lẽ vừa thể 57 đồng cảm, trân quý tới sĩ tử có tài, lại vừa thể thái độ bất bình lời lẽ châm biếm sâu cay tới chế độ khoa cử lỗi thời Với nhìn đa chiều ơng bao qt tái Lều chõng toàn thực thi cử đương thời Ngô Tất Tố thẳng thắn phê phán hủ tục lạc hậu, mong muốn cải tạo cho phù hợp với thời Lều chõng xuất hồn cảnh lịch sử vơ phức tạp, đất nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, chúng sức tuyên truyền gọi “quốc túy, quốc hồn” thể phong trào phục cổ, với âm mưu muốn nhân dân ta chịu kiếp ngựa trâu Tác phẩm đời vào hoàn cảnh đó, đòn chí mạng đánh thẳng vào máy cầm quyền kẻ thù, đặc biệt vào đấu tranh chống lại phong trào “phục cổ” thực dân Pháp Bên cạnh tác phẩm mang tinh thần nhân đạo sâu sắc Đó lòng tình cảm tác giả người trí thức chịu ách áp luật lệ thối nát đương thời Ngô Tất Tố tên bật có vị trí khơng nhỏ dòng văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Ông để lại nghiệp trước tác vô phong phú nhiều lĩnh vực thể loại Trong bật tiểu thuyết tiếng Lều chõng Tác phẩm ông không tố cáo đanh thép chế độ thực dân phong kiến, mà thể lòng yêu nước, thương dân Cho tới ngày nay, có khơng nhà nghiên cứu khơng thơi đào sâu tìm tòi khẳng định giá trị tài ông Suốt đời làm văn, làm báo khơng ngòi bút Ngơ Tất Tố viết mà khơng lợi ích người nhỏ bé xã hội Với thể phóng đặc biệt tiểu thuyết Lều chõng góp phần làm nên tên tuổi Ngô Tất Tố diễn đàn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Những đóng góp ơng giá trị không cho văn học 1930 – 1945 mà đến hơm tận mai sau 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch (2015), tác phẩm Lều chõng – Ngô Tất Tố, Nxb Văn học Lược khảo khoa cử Việt Nam Trần Văn Giáp (Imprimerie du Nord – Hà Nội, 1941) Nguyên Hồng, “Tạp chí văn nghệ”, Số 54, – 1954 Mai Hương – Tôn Phương Lan (2000), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Hương – Tôn Phương Lan (2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Viễn Hòa, Việc mơ tư tưởng Nho giáo phát triển xã hội Ấ Đông, Nam Ninh, Nxb Nhân dân Quảng Tây, – 2002 Nguyễn Đăng Mạnh, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 1977 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2005), Phóng báo chí, Nxb Lí luận trị Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam đại, tập (từ đầu kỷ XX đến 1945), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (2 tập) Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1989 15 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Nxb Văn học, tái nhiều lần VI, Hà Nội 16 Kiều Thanh Quế, phê bình “Lều chõng”, Tri Tân, số 33, tháng 1/1942 17 Lỗ Tấn, Việc đọc kinh truyện năm thứ 14, Tuyển tập Tạp văn Lỗ Tấn, tập I 18 Ngô Tất Tố, “Thời vụ”, số 109, 10 - – 1939 19 Lều chõng Nhà xuất Văn học tái bản, 1961 20 Ngô Tất Tố - Tác phẩm, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội – 1977 21 Tác phẩm chọn lọc Ngô Tất Tố - tập I, Lều chõng, Nxb Văn học 2002 Tiếng Nga M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, 1992 ... Ngô Tất Tố 17 1.2.2 Tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố 20 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 25 2.1 Vấn đề phản ánh đậm chất thời 25 2.2 Nghệ. .. Chương 2: Biểu nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng Chương 3: Giá trị nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm phóng 1.1.1 Sự đời phóng Từ kỉ X... nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng nhằm tăng thêm nguồn tài liệu nghệ thuật phóng tác phẩm này; nêu bật đặc sắc nghệ thuật phóng sử dụng tiểu thuyết Từ đó, làm nên kiệt tác văn chương – Lều

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Đắc Điểm và Ngô Thị Thanh Lịch (2015), tác phẩm Lều chõng – Ngô Tất Tố, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: tác phẩm Lều chõng –Ngô Tất Tố
Tác giả: Cao Đắc Điểm và Ngô Thị Thanh Lịch
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
2. Lược khảo về khoa cử Việt Nam của Trần Văn Giáp (Imprimerie du Nord – Hà Nội, 1941) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo về khoa cử Việt Nam
3. Nguyên Hồng, “Tạp chí văn nghệ”, Số 54, 8 – 1954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí văn nghệ
4. Mai Hương – Tôn Phương Lan (2000), Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Mai Hương – Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
5. Mai Hương – Tôn Phương Lan (2001), Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Mai Hương – Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Đỗ Viễn Hòa, Việc mô phỏng tư tưởng Nho giáo và sự phát triển xã hội Ấ Đông, Nam Ninh, Nxb Nhân dân Quảng Tây, 9 – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc mô phỏng tư tưởng Nho giáo và sự phát triển xãhội Ấ Đông, Nam Ninh
Nhà XB: Nxb Nhân dân Quảng Tây
7. Nguyễn Đăng Mạnh, Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục 1977
8. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuậtcủa nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
9. Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạngtháng 8
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1996
10. Nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
11. Nhiều tác giả (2005), Phóng sự báo chí, Nxb Lí luận chính trị. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự báo chí
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị. Hà Nội
Năm: 2005
12. Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam hiện đại, tập 1 (từ đầu thế kỷ XX đến 1945), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
13. Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáodục Việt Nam
Năm: 2009
14. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại (2 tập) Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
15. Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn hiện đại, Nxb Văn học, tái bản nhiều lần VI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
16. Kiều Thanh Quế, phê bình “Lều chõng”, Tri Tân, số 33, tháng 1/1942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lều chõng
17. Lỗ Tấn, Việc đọc kinh truyện năm thứ 14, Tuyển tập Tạp văn Lỗ Tấn, tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tạp văn LỗTấn
18. Ngô Tất Tố, “Thời vụ”, số 109, 10 - 3 – 1939 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời vụ
19. Lều chõng. Nhà xuất bản Văn học tái bản, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lều chõng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học tái bản
20. Ngô Tất Tố - Tác phẩm, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội – 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố - Tác phẩm, tập I
Nhà XB: Nxb Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w