Tên gọi các kì thi, trường thi, sĩ tử và học vị trong tiểu thuyết lều chõng của ngô tất tố

71 11 0
Tên gọi các kì thi, trường thi, sĩ tử và học vị trong tiểu thuyết lều chõng của ngô tất tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: TÊN GỌI CÁC KÌ THI, TRƯỜNG THI, SĨ TỬ VÀ HỌC VỊ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Thu Đà Nẵng, tháng 5/2013 Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Bùi Trọng Ngỗn, người ln tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức suốt bốn năm học Với kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu giúp vững bước tương lai Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thân thực hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn khơng chép đề tài nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin sử dụng báo cáo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên đề tài Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Thị Mai Thu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những khoa thi Hán học cuối cách chưa đầy kỉ đơn vị từ vựng quan chế, học chế lại trở nên xa lạ với người học hơm Chính thế, với tác phẩm mang cảm hứng hoài cổ, sử dụng hệ thống từ vựng học chế từ gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị phần gây khó khăn cho người đọc tiếp nhận tác phẩm Hơn nữa, hệ thống từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị chưa tập hợp cách chuẩn tắc, đặc biệt tác phẩm viết đề tài giáo dục khoa cử Trong nguồn cảm hứng hoài cổ, số nhà văn, năm 30 – 40 tìm với thời vang bóng Trong kể đến số tác phẩm Chu Thiên – Hoàng Minh Giám hay Vang bóng thời Nguyễn Tuân, đáng ý Lều chõng Ngô Tất Tố Từ nhan đề việc sử dụng dày đặc từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị, tiểu thuyết xây dựng sinh động, chân thật giáo dục khoa cử xưa với quan trường, sĩ tử, bảng vàng… thời xem tảng nghiệp dựng nước, giữ nước nét văn hóa đặc sắc ẩn đằng sau lễ nghi khoa cử Bên cạnh cịn thấy vốn sống phong phú, hiểu biết sâu sắc chế độ khoa cử tinh tế nhận chất thực khoa cử thời tác giả Thêm nữa, chương trình học phổ thơng có nhiều tác giả, tác phẩm viết đề tài lịch sử, sử dụng từ lịch sử khoa cử tác giả Ngô Tất Tố số Vì việc tìm hiểu từ lịch sử kì thi, trường thi, học vị, sĩ tử giúp ích nhiều cho công tác giảng dạy sau Cũng lí mà chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phương diện ngôn ngữ học, cơng trình từ vựng học phong cách học có đề cập nghiên cứu từ lịch sử Trong lĩnh vực từ vựng học có Nguyễn Văn Tu với “Từ vốn từ tiếng Việt đại”, Đỗ Hữu Châu với “Giáo trình từ vựng học tiếng Việt”, Nguyễn Thiện Giáp với “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” cơng trình nghiên cứu cách cách khái quát từ vựng, cụm từ đặc điểm nhóm từ khác tiếng Việt Trong đó, tác giả đề cập đến khái niệm từ lịch sử lấy ví dụ cụ thể để làm rõ khái niệm Trong lĩnh vực phong cách học, có Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa với “Phong cách học tiếng Việt” Tác giả việc đưa đặc điểm phong cách ngôn ngữ thường sử dụng phần tìm hiểu phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt có nghiên cứu từ lịch sử Theo tác giả, từ lịch sử thuộc nhóm từ ngữ trung hịa tư từ học thuật ngữ, từ danh mục, từ ngoại lai hay từ vựng Tác giả đưa định nghĩa cụ thể ví dụ rõ ràng Đối với phương diện lịch sử, tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị có nhiều cơng trình nghiên cứu Trước hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu lịch sử, chế độ khoa cử Việt Nam việc giải thích nghĩa từ “Sổ tay từ ngữ lịch sử” Phạm Văn Hảo (chủ biên) nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2004 Tác giả vào giải thích cách rõ ràng đầy đủ không tên gọi kì thi, học vị mà cịn tên gọi học hàm từ ngữ có liên quan đến quan chế triều đại phong kiến Việt Nam Trong “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông” nhà xuất Đại học quốc gia xuất năm 2000, Phan Ngọc Liên vào giải thích thuật ngữ lịch sử thông dụng Trong từ điển tác giả vào giải thích rõ ràng sâu số thuật ngữ lịch sử, có tên gọi kì thi học vị triều đại phong kiến Việt Nam, thi Hương, thi Hội, thi Đình tên gọi học vị kì thi Nguyễn Thị Chân Quỳnh tác phẩm “Khoa cử Việt Nam”, tập thượng xuất năm 2003, tập hạ xuất năm 2007 nhà xuất Văn học, trình bày đầy đủ chi tiết phát triển ba kì thi: thi Hương, thi Hội thi Đình Về thời gian, địa điểm, kiện dự thi; quy chế thi, nội dung thi…cũng đề cập rõ ràng Tác giả đề cập đến học vị ba kì thi có giải thích tên gọi học vị Về lĩnh vực văn học, Ngô Tất Tố nhà báo, nhà văn, nhà văn hóa lớn Ơng để lại cho hệ mai sau khối lượng tác phẩm lớn Bên cạnh báo nóng hổi, thời giàu tính chiến đấu, bên cạnh cơng trình nghiên cứu, dịch thuật để đời, tiểu thuyết Ngơ Tất Tố góp phần làm nên chân dung văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Cũng ơng trở thành tác giả ý nghiên cứu từ nhiều năm Nói đến cơng trình nghiên cứu tác giả Ngơ Tất Tố tiểu thuyết Lều chõng phải nhắc tới “Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm” hai tác giả Mai Hương Tôn Phương Lan tuyển chọn giới thiệu nhà xuất Giáo dục Cuốn sách tuyển tập đầy đủ viết tác giả khác viết tác giả Ngô Tất Tố tiểu thuyết Lều chõng Bài viết “Ngơ Tất Tố, tài lịng” tác giả Mai Hương viết đầy đủ xuất thân, đời, tính cách, sáng tác Ngô Tất Tố Thông qua sáng tác, người đọc hiểu thêm lòng, lĩnh, tài ơng “đầu xứ Tố” Ơng “đầu xứ Tố” đặt ngịi bút lên nhiều lĩnh vực khác địa hạt dành thành cơng, từ làm văn tới làm báo, từ tiểu thuyết tới phóng dịch thuật Bài viết nhắc đến hầu hết tác phẩm tiêu biểu Ngơ Tất Tố tìm nét đặc sắc giá trị tác phẩm Trong đó, tác giả Mai Hương đặc biệt lưu tâm hai tiểu thuyết Tắt đèn Lều chõng Tác giả khẳng định “Lều chõng dựng lại tranh chân thật, xám ngoét, vừa bi thảm, vừa khôi hài thực chất giáo dục nhồi sọ khoa cử mục nát triều Nguyễn, đồng thời phản ánh bi kịch đau xót tri thức Nho học chế độ phong kiến” [13, tr.22] Nguyên Hồng với viết “Ngô Tất Tố” đưa tới cho nhìn sơ bộ, khái quát đời, đường hoạt động văn chương “bác xứ Tố” thời kì lịch sử đầy biến động Theo Nguyên Hồng, tác giả Ngô Tất Tố định hẳn sang đường khác so với số tác giả đương thời “chiếc bút lơng thay bút sắt” [13, tr.42] Với ngịi bút sắt Ngô Tất Tố “kiếm sống chống lại ngang trái, bất công xã hội” [13, tr.42-43], dám nhìn thẳng vào thật, bóc trần chất thật, mặt thật vấn đề phá bỏ Tác giả Nguyên Hồng khẳng định, Lều chõng “sự thẳng ngòi bút dõng dạc cất tiếng chửi vào “hay” “đẹp” bọn thống trị đưa cổ võ ấy” [13, tr.45] tác phẩm cho thấy “một thật trần truồng khoa cử” [13, tr.45] Trong viết “Ngô Tất Tố, bút chiến xuất sắc văn học Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đức Đàn khẳng định ngịi bút Ngơ Tất Tố ngịi bút chiến có phẩm chất cách mạng khơng giống tác giả trước thời, thể rõ qua tác phẩm Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng… Tắt đèn “bản cáo trạng đanh thép, kết án nghiêm khắc bọn thống trị áp bức, bóc lột nơng dân đến tận xương tủy” [13, tr.52] Ở phóng Việc làng, phơi bày “nhiều thật xấu xa nông thôn, không giấu giếm, che đậy” [13, tr.58] Cùng với Việc làng, Lều chõng, tác giả Ngô Tất Tố “vạch cho người thấy chân tướng xã hội lều chõng Chân tướng chẳng có đẹp đẽ” [13, tr.60] Bài viết làm rõ suy thoái thảm hại khoa cử thể Lều chõng bi kịch người thời Thế Phong với viết “Điển hình hồi vọng dĩ vãng: Ngơ Tất Tố” nêu lên cách khái quát tiểu sử sáng tác khuynh hướng tác giả Ngô Tất Tố, tác giả trọng tới tác phẩm Lều chõng Tác giả nhận xét “Lều chõng truyện hoài vọng dĩ vãng, dĩ vãng vàng son hệ nho sĩ qua đi, hình ảnh đặc sắc khoa thi cuối cùng” [13, tr.129] Thế Phong cịn so sánh tác giả Ngơ Tất Tố tác giả Chu Thiên bình diện viết khoa cử nước ta: “Với Ngô Tất Tố tìm thấy hình ảnh thi cử trường ốc Ngô Tất Tố Chu Thiên điểm, ông biết lồng vào tập hợp sinh hoạt có tình tiết, xã hội sống văn chương, Chu Thiên chép ảnh hình lượm lặt để trở thành thiên hồi ký truyện cũ” [13, tr.129] Bài viết “Lều chõng” tác giả Vũ Ngọc Phan viết tìm hiểu chi tiết, cụ thể tác phẩm Lều chõng Tác giả khẳng định, Lều chõng, Ngô Tất Tố “miêu tả từ lớp sơ học đến lớp đại học cảnh thi hương, thi hội, thi đình thời phong kiến có thứ lớp tỉ mỉ” [13, tr.339] Qua miêu tả tỉ mỉ nhà văn Ngô Tất Tố cho thấy “những nét học lối thi cử thời phong kiến với tất thối nát nó” [13, tr.342] Sự thối nát thể rõ nhân vật cụ thể, tiêu biểu nhân vật Đức Chinh từ tính cách nhân vật thể rõ nét Tác giả Vũ Ngọc Phan khẳng định giá trị giáo dục mạnh mẽ tiểu thuyết Lều chõng thời đại tới ngày Lều chõng nguyên tác dụng Nguyễn Đăng Mạnh với viết “Lều chõng Việc làng Ngô Tất Tố” đề cao giá trị phê phán, ngòi bút châm biếm sắc sảo Ngô Tất Tố chân thực tác phẩm ông “không tô vàng son cho thối nát, lỗi thời” [13, tr.380] Tác giả nhấn mạnh tới nhân vật Vân Hạc – nhân vật truyện, người “tài hoa phóng túng khác thường” Một người tài cao lại ngang tàng, bướng bỉnh Tuy tác phẩm có số đoạn chưa thật hay tác giả Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh “Lều chõng làm sống lại nhiều trang viết khơng khí xã hội thời xưa kì thi cử” [13, tr.383] Trong tập “Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX 1945”, tác giả Vương Trí Nhàn có viết “Ngơ Tất Tố cách thích ứng trước thời cuộc” Bài viết cho thấy chuyển mình, thích ứng đắn Ngô Tất Tố trước thay đổi đất nước, Hán học Với tính cách xếp thời với lớp người trưởng thành từ đầu kỉ Phan Kế Bính, Phạm Duy Tốn… tác phẩm ông lại xếp cạnh tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng…trong tiêu biểu thiên tiểu thuyết Lều chõng Tác giả Vương Trí Nhàn khẳng định rằng: “Mặc dù khuôn phép thi cử miêu tả Lều chõng vơ lí, song khung tưởng chật hẹp đó, nhân vật Đào Vân Hạc Ngơ Tất Tố phóng túng ăn nói, cư xử, đùa giỡn hồn nhiên với đám cô đầu Hà Nội, nói chung thốt, tự cảnh sống”[18, tr.91] Trong “Việt Nam văn học sử yếu”, nhà xuất Hội nhà văn xuất năm 2002, Dương Quảng Hàm bao quát khối lượng kiến thức đồ sộ, bắt nguồn từ văn học dân gian văn học đại Trong sách này, tác giả không ý đến phát triển văn học qua thời kì mà tác giả cịn đề cập đến tư liệu có tính chất lịch sử có liên quan đến văn học sử Việt Nam thể chế khoa thi cử thời phong kiến, giải nghĩa tên gọi kì thi, học vị khoa cử Cuốn sách tài liệu quý cho nghiên cứu vấn đề lịch sử văn học Việt Nam Ngồi cơng trình cịn số cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến đề tài Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu phần mang đến cho người đọc hiểu biết định tác phẩm Lều chõng, tác giả Ngô Tất Tố việc sử dụng từ lịch sử mà cụ thể từ ngữ gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tác phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu giá trị từ lịch sử tác phẩm Lều chõng cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đề cập cách sơ lược chưa sâu vào vấn đề Trên sở cơng trình nghiên cứu hệ trước, mạnh dạn sâu vào đề tài để thấy giá trị to lớn từ lịch sử đặc biệt từ gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng, để từ làm tiền đề cho cơng tác nghiên cứu, học tập giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng mà muốn tập trung nghiên cứu tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị Phạm vi nghiên cứu: Các đơn vị từ lịch sử tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố 10 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích; phương pháp khảo sát kết hợp với phương pháp tổng hợp Cụ thể sau: Phương pháp thống kê, phân loại: Trên sở tổng hợp nguồn tài liệu thu thập từ thư viện, luận văn tiến hành thống kê phân loại loại tài liệu có liên quan đến đề tài Cụ thể chia tài liệu liên quan tới vấn đề lịch sử tài liệu liên quan đến vấn đề văn học Phương pháp lịch sử: Chúng tơi vào tìm hiểu từ gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến mà đặc biệt thời nhà Nguyễn để hiểu rõ giai đoạn lịch sử mà tác giả thể tiểu thuyết Qua thấy tác dụng từ lịch sử việc phản ánh tranh sống khoa cử thời nhà Nguyễn tác phẩm Phương pháp khảo sát: Sau thống kê phân loại tài liệu xong chúng tơi vào khảo sát từ ngữ tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị có tác phẩm mặt ngơn ngữ Phương pháp phân tích: Sau thống kê tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tác phẩm ta vào phân tích từ bình diện ngữ pháp ngữ nghĩa để thấy vai trò, tác dụng từ việc thể giai đoạn lịch sử qua việc thể cá tính hóa nhân vật tiểu thuyết Lều chõng Phương pháp tổng hợp: Sau thực phương pháp chúng tơi đến tổng hợp, đánh giá giá trị việc sử dụng từ lịch sử việc khẳng định tài tác giả Ngô Tất Tố công hiến tiểu thuyết tiêu biểu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài cấu trúc làm ba chương: Chương Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương Khảo sát tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng Ngơ Tất Tố Chương Vai trị từ ngữ gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị giá trị biểu đạt tiểu thuyết Lều chõng 57 trường thi vào ngày thi cử Sĩ tử tấp nập qua lại đọc đề làm bài, xin dấu, đóng quyển…, quan trường, lính lệ bận rộn chuẩn bị cho kì thi Khơng khí náo nhiệt kì thi Hương, thi Hội, thi Đình lên rõ nét qua trang văn Các kì đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, phúc hạch lên câu chuyện rõ ràng, cụ thể Được vậy, người kể chuyện sử dụng với mật độ dày từ lịch sử kì thi, trường thi, học vị: thi Hương, ân khoa, khoa, kì đệ nhất, kì đệ nhị, kì đệ tam, kì đệ tứ, kì phúc hạch… Với xuất từ ngữ lịch sử với hàng loạt từ ngữ mang tính chất cổ xưa mà người kể chuyện sử dụng góp phần tái sinh động tranh khoa cử Việc tiếp tục xây dựng nên tranh khoa cử kì thi Hương tạo nên gắn kết, mạch lạc cho câu chuyện Tiếp theo khơng khí thi Hội thi Đình Để khắc họa sắc nét hai kì thi cuối này, người kể chuyện sử dụng nhiều từ có liên quan để tiếp tục dẫn dắt câu chuyện phát triển Đó xuất nhiều lần từ thi Hội, thi Đình, tiến sĩ, hội ngun, điện thí, bảng nhãn, thám hoa mà đặc biệt từ cống sĩ Ngôn ngữ mà người kể chuyện sử dụng chương chủ yếu tập trung miêu tả quang cảnh, khơng khí hai kì thi cuối để người đọc hiểu rõ ràng thi Hội thi Đình mà đặc biệt xây dựng nên quang cảnh, khơng khí chân thật lễ xướng danh người đỗ đạt Với bạn đọc ngày xa lạ với lễ xướng danh với tác phẩm lễ xướng danh quang cảnh gần gũi cần thiết để làm sống dậy khơng khí thời đại lúc Việc sử dụng từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị, cho thấy ngôn ngữ người kể chuyện có khả tái phần khơng khí náo nhiệt thời đại Đó khơng khí long trọng lễ xướng danh, giây phút hồi hộp, định kết bao năm đèn sách Sự huyên náo với tiếng chuông, tiếng kèn, tiếng pháo ầm ĩ xen lẫn tiếng nhạc rung chuông đeo cổ voi, giọng xướng tên người đỗ người lính Khơng khí tái thật sinh động chân thực qua ngôn ngữ người kể chuyện: “Một voi già lụ khụ dáng bà cụ đương đầu phố khệnh khạng lại với người quản tượng bệ vệ ngồi bành Nghênh ngang giơ loa đồng lên trời, người quản tượng lấy mà xướng: 58 “Cử nhân đệ danh Đào Vân Hạc! Niên canh nhị thập tam tuế, quán Sơn Tây tỉnh, Đào Nguyên xã!” Nhờ voi già lệch thệch kéo đi, hồi loa ấm óe chạy từ đầu phố đến cuối phố hết Người quản tượng tạm nghỉ giây lát, lại chiếu lại hồi loa khác” [29, tr.588] Khơng khí náo nhiệt, sơi động thời đại khoa cử có, thời đại giáo dục khoa cử theo nho học mà Người kể chuyện sử dụng kết hợp nhiều loại ngôn ngữ khác mà đặc biệt từ lịch sử tạo nên tranh sinh động, chân thực không phần hài hước giáo dục khoa cử đương thời Làm sống dậy khơng khí thời đại cách ngày hàng trăm năm Người kể chuyện người cuộc, tồn thơng, tồn tri, tồn am hiểu tường tận, cụ thể tranh khoa cử vừa sinh động, vừa thối nát, mục rữa tới Chính điều thuyết phục người đọc, khiên bạn đọc tin tưởng vào điều mà tác giả muốn nói, muốn gửi gắm Sợi dây liên kết người đọc với câu chuyện ngày bền chặt, câu chuyện thực thu hút quan tâm độc giả Được thế, nhờ linh hoạt cách sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện mà đặc biệt xuất từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị với tần số mật độ cao, xuất hồn cảnh Từ lịch sử độc giả xa lạ, khó hiểu vào tác phẩm Lều chõng trở nên thân thuộc hơn, gần gũi Từ lịch sử thực phát huy hiệu tối ưu qua ngòi bút bác xứ Tố 3.3 Vai trị tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị cá tính hóa nhân vật Lều chõng tiểu thuyết viết chuyện giáo dục khoa cử thời nhà Nguyễn mang đậm chất lịch sử Với việc sử dụng hàng loạt từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị xây dựng nên tranh giáo dục sinh động, náo nhiệt đáng tin cậy bạn đọc Cùng với đó, xây dựng nên nhân vật với cá tính riêng Việc sử dụng từ lịch sử góp phần vào 59 việc cá tính hóa nhân vật tác phẩm, làm cho nhân vật thực trở nên sinh động, tinh tế, không khô cứng tài liệu lịch sử Các từ lịch sử sử dụng cách tinh tế tạo nên khơng khí khoa cử sơi động bao trùm lên toàn tác phẩm Các nhân vật tiểu thuyết sống, hoạt động mơi trường qua bộc lộ tính cách, cá tính riêng Viết giáo dục khoa cử, sĩ tử thi tài liệu lịch sử, sách lịch sử viết nhiều nhân vật khơng sinh động đa diện Lều chõng Khơng khí khoa cử thấm đẫm trang văn nhân vật, qua tính cách, cá tính nhân vật thể đậm nét rõ ràng Nhân vật bật gây ấn tượng với bạn đọc người tài hoa, phóng túng ngang bướng, ngạo mạn Đào Vân Hạc Đây nhân vật tiểu thuyết, sĩ tử dự thi hình ảnh sĩ tử xuất tài liệu lịch sử qua trang văn bác xứ Tố Đào Vân Hạc lên với đầy đủ nét số phận, người, tính cách đa dạng Tác giả xây dựng nhân vật Đào Vân Hạc bối cảnh giáo dục khoa cử mà đặc biệt đậm nét khung cảnh trường thi nô nức, náo nhiệt Những nét tính cách người tác giả làm rõ, thể mơi trường, hồn cảnh cụ thể khơng khí khoa cử xã hội đương thời Dường số phận Đào Vân Hạc đặt, an theo đường khoa cử Vân Hạc sinh gia đình hiếu học, có truyền thống Hán học Thân sinh anh cụ cống Đào Nguyên, người có học, có danh tiếng làng Hai người anh anh hai Vân Hạc nối nghiệp gia đình theo đuổi đường công danh Bản thân đời Vân Hạc gắn liền với khoa cử, cho việc học hành, rèn luyện văn chương Vân Hạc người học rộng, tài cao, kiến thức uyên thâm anh thi hồi khơng đậu, đến lúc đậu lại bị cắt bỏ hết danh vị có phạm húy kì thi Đình Biết bao thời gian, công sức dành cho việc dùi mài kinh sử tay trắng trở về, mạng Tuy vậy, suốt tiểu thuyết, Vân Hạc xuất người tài hoa, phóng túng Anh người giỏi văn chương, tài anh không bạn bè công nhận 60 mà thầy dạy anh dân chúng làng ngợi ca Sự tài hoa Vân Hạc người bạn chí cốt anh – Nguyễn Khắc Mẫn phải kính nể Thể qua nhận xét Khắc Mẫn cách chọn cách chọn đề anh: “Có tài anh nên làm Luận ngữ cho tỏ văn đàn anh, tơi tơi xin lạy nón” [29, tr.406] Ngay Đức Chinh phải thừa nhận khả đỗ đạt Vân Hạc: “Chẳng thủ khoa nguyên, không xuống đến thứ ba” [29, tr.553] Sự học rộng, tài cao Vân Hạc thầy đồ, cụ bảng làng để ý, đề cao Họ tin tưởng vào tài năng, học vấn khả đỗ đạt anh: “Văn cậu Đỗ đến nơi Cậu phải cố đi, khoa hương lấy cho bác thủ khoa, hội sau lấy cho bác đình nguyên Tiến trình cậu có viễn đại, bác lấy làm mừng!” [29, tr.365] Tài chàng cô gái phố hàng Lờ biết họ đặc biệt quan tâm tới chàng nàng biết “chàng tay danh sĩ” “người ta bảo khoa định chàng phải đỗ, không thủ khoa nguyên” [29, tr.417] Qua kì thi tài hoa Vân Hạc bộc lộ rõ Kì thi làm Vân Hạc tốt, chí cịn quan chủ khảo ngợi khen Văn phong bay bổng, thể chí khí người viết Trong kì thi tiếp theo, làm anh khá, có làm Vân Hạc gửi giáp làng cụ bảng, cụ cử phải tắc ngợi khen hết lời Có thể nhận thấy, tài hoa Vân Hạc tác giả xây dựng từ đầu tác phẩm cuối tác phẩm thành điểm riêng biệt, bật nhân vật Không người tài hoa mà Vân Hạc người phóng túng Tuy xuất thân nho học, với quy định nghiêm ngặt Hán học, tuân theo lời dạy hà khắc Khổng Tử, Mạnh Tử Vân Hạc vượt qua hàng rào nghiêm ngặt để có lối sống phong túng, tự Phóng túng cách ăn nói, cư xử, đùa giỡn hồn nhiên với đào Sau kì thi, Vân Hạc thoải mái, tung tăng tới phố hàng Lờ ăn chơi, đàn đúm thâu đêm hết lần tới lần khác: “Thế mười ngày chờ đợi xem bảng kì đệ nhất, Vân Hạc Đốc Cung vắng nhà trọ đến sáu đêm liền” [29, tr.416] Vân Hạc trở thành vị khách quen chỗ này, có lúc trú ngụ suốt sáu, bảy ngày liền Vân 61 Hạc vui chơi hết mình, khơng trị khơng thử, từ tổ tơm, đàn hát, bói kiệu… Bỏ qua hàng rào phép tắc, lễ nghi giáo dục phong kiến để sống cách tự do, tung hoành, tìm chút tự sống xóm đầu Phóng túng ăn nói, cách sống, Vân Hạc cịn phóng túng tư tưởng giáo dục, học hành Vân Hạc có suy nghĩ táo bạo, tự do, có nhận thức học tập không giống người bạn anh Là sĩ tử xuất thân nho học, đào tạo môi trường Hán học Vân Hạc lại người phản đối lối học nhồi sọ nho giáo: “Khơng hiểu người ta lại bắt tội trẻ phải học sách quái gở? Những đứa độ tám, chín tuổi, vỡ lịng vài bốn tháng, biết đời “hỗn mang” gì, kẻ “hiền hào” người nào, mà chúng phải học cho thuộc lịng, thật khổ cho trẻ” [29, tr.335] Lối học thực khơng mang lại lợi ích kiến thức cần thiết cho bọn trẻ mà lối học vẹt mà thơi Vân Hạc cịn ghét lối văn sáo rỗng, giả dối, mang nặng tính hình thức Trong số sĩ tử thi, có lẽ Vân Hạc người thể rõ nét cách sống phóng túng, tự do, thoải mái tới Đào Vân Hạc người học giỏi, tài cao, văn chương sắc bén thi lần hỏng, tất tính ngơng nghênh, ngang bướng ngạo mạn Chính tính cách thấm sâu vào cách viết, lối hành văn Từ văn chương lên Đào Vân Hạc với tính cách ngang bướng: “Văn hay chữ tốt anh, mà thi hỏng mãi, có lẽ tội láo Nếu anh chừa láo, đỗ ngay” [29, tr.337] Qua văn chương thể tính cách người, cụ bảng Tiên Kiều thầy dạy học Vân Hạc thấy tính cách bướng bỉnh, vơ lối anh: “Là văn chương có lỗi lạc, khơng khỏi có chỗ cầu kì sính tái, lại thường vượt khỏi quy củ”, “…nhưng tật lớn có nhiều đoạn rắc rối bướng bỉnh, không chịu theo khuôn phép” [29, tr.365] Trong biết học trò cụ bảng Tiên Kiều có lẽ có Vân Hạc học trị với lối văn bướng bình, khó sửa Cũng lối văn chương ẩn chứa bướng bỉnh khiến cho anh hỏng kì thi Nhưng khơng mà tính cách 62 ngạo mạn, tự đắc Vân Hạc giảm phần Từ đầu tác phẩm, cậu khóa Vân Hạc người ngạo mạn: “Có đỗ thủ khoa tơi đỗ chơi cho hay, đỗ ngun cịn thú nữa?” [29, tr.553] Trước ngợi khen, ca tụng người khiến cho thêm phần tự đắc Chưa biết kết kì thi Đình tin đình nguyên tay Vân Hạc nên khiến anh tự tin vào thân mình, định bụng chắn rằng: “…nếu không đỗ bảng nhỡn, thám hoa, phải đỗ đến nhị giáp tiến sĩ” [29, tr.612] Tính cách ngạo mạn, tự tin tác giả xây dựng từ đầu tác phẩm, qua trang văn, qua hồn cảnh tự tin ngày khẳng định thể đậm nét Với xuất từ lịch sử, khiến cho tính cách Vân Hạc thêm rõ ràng, khẳng định nét riêng biệt nhân vật Vân Hạc Trái ngược với Đào Vân Hạc, nhân vật Trần Đức Chinh lại sĩ tử dốt nát, khí phách, chí khí ln phải quỵ lụy người khác Cũng sĩ tử thi Đào Vân Hạc Trần Đức Chinh xây dựng với tính cách hồn tồn khác Trần Đức Chinh xuất thân gia đình có truyền thống học hành, thi cử tới cậu ta lại dốt: “trơng mặt phết cơng tử, ngờ lại ngu tới thế” [29, tr.480] Trần Đức Chinh thi truyền thống gia đình, để gia đình khơng bị mặt Là người khơng có thực học thi trở thành nỗi lo sợ cậu ta Với người khác thi mong vào kì thi cịn với Đức Chinh thi mong hỏng, thi đậu cao nguy hiểm: “Nếu làm hay lỡ mà vào phúc hạch tức mày giết đấy” [29, tr.465] Người khác xem bảng thấy tên đậu mừng cịn Trần Đức Chinh xem bảng thấy tên “mặt tái mét, trống ngực đánh thòm thòm” Bởi cậu ta dốt nát, chữ đọc viết khơng thạo, thi không nhớ trường quy Đã đọc trường quy mà tới lúc vào thi hỏi nhiều khiến Vân Hạc phát cáu hỏi lại: “Cậu không coi bảng chữ húy người ta yết cửa trường từ kì đệ hay sao?” [29, tr.479] Hay kì đệ tam, cậu ta lúc làm cịn khơng biết viết chữ cho đúng, buộc Vân Hạc phải giải thích: “Sở dĩ thi đình, học trị phải xưng “thần” tạ viết cho 63 vua xem Cịn thi hương để quan trường coi, phải đệ ngự lãm, học trò phải xưng “sĩ” hay xưng “thần” vậy,…” [29, tr.474] Chính dốt nát khiến phải quỵ lụy kẻ khác, phải dùng tiền nhờ người khác làm hộ cho: “ Ba chục quan! Cịn kì đệ có mượn thằng bên Bắc Ninh, phải nhiêu” [29, tr.466] Cũng đứng trước người có thực học Vân Hạc, Đốc Cung kẻ tiểu tốt, người bậc họ Bởi vậy, Vân Hạc, Đốc Cung cảm thấy Trần Đức Chinh đáng thương hại: “Và giá bị hỏng kỳ trước, mãn nguyện lắm, ông trường Thế mà ngờ lại vào, khổ người ta chứ” [29, tr.465] Đứng trước người thực học phải khép nép, cịn mắt họ xem người Trần Đức Chinh thật đáng thương hại có phần khinh miệt Cũng sĩ tử thi người tác giả xây dựng với nét tính cách khác nhau, khơng giống ai, sinh động Và cá tính trở nên rõ nét, chân thực tác giả sử dụng từ lịch sử vào tác phẩm Tác giả xây dựng người, nhân vật với cá tính riêng biệt Một người gái vừa đẹp người, vừa đẹp nết mà đặc biệt gắn liền với ham muốn làm bà bảng, bà thám nhân vật tác giả ý khắc họa Đó Ngọc – vợ Đào Vân Hạc Sự ham muốn làm bà bảng, bà thám cô Ngọc tác giả xây dựng quán từ đầu cuối tác phẩm, lúc cô nhận bạc bẽo, chông chênh vị khoa bảng Sự gán ghép nhân duyên cô Đào Vân Hạc mối duyên trời định, có duyên phận từ trước Trong suy nghĩ, tâm niệm cô Ngọc vấn vướng hai chữ: cô bảng, cô nghè Ước mong chồng đỗ đạt, chồng vinh quy bái tổ, “võng chàng trước, võng nàng theo sau” dường ám ảnh tâm trí cơ, lúc ngất Vốn dĩ nàng có hội bà nghè, nghè vinh dự rơi vào tay người khác Ngày anh nghè Long vinh quy bái tổ trở làng, nàng tiếc vị cô nghè mà ngất xỉu người bị trùng gió, ln miệng tự xưng bà bảng, bà thám Cô tiếc vị cô 64 nghè, nghĩ tới cảnh nghè Long cô Thúy vinh quy làng ruột gan nóng hết lên, không lúc yên Cái mộng làm bà bảng, bà thám ám ảnh cô Và mong ước nhen nhóm hy vọng ước mơ trở thành thực cao cô kết duyên Vân Hạc Cô Ngọc dốc nuôi dưỡng, chăm lo cho chồng ăn học tử tế, lo toan việc để chồng tập trung dùi mài kinh sử thi đỗ đạt công danh Từ lấy Vân Hạc cô Ngọc thêm phần tự tin “đời cô lần cô Thúy” đôi lúc cô cảm thấy tiếc rằng: “ông thám, ông bảng hàng tiến sĩ, dù chàng có đỗ thám hoa, bảng nhỡn, cô không cô Thúy bao nhiêu” [29, tr.373] Có thể thấy, danh bà thám, bà bảng ăn sâu vào tư tưởng cơ, khó mà xóa nhịa Hết khoa thi đến khoa thi khác cô sẵn sàng thứ thật chu tất giúp chồng lều chõng thi: “Sáng nay, gần đến ngày bảng kỳ đệ tam, Vân Hạc phải trẩy trường, nên cô phải dậy sớm để sắm sửa đồ đạc cho chàng” [29, tr.450] Cô hy vọng ngày không xa cô toại nguyên nghe tin chồng hỏng cô vô tức giận Nhưng rồi, tức giận qua cô hiểu rõ nguyên nhân cô lại tiếp tục chăm lo, sắm sửa, chuẩn bị kì thi cho chồng Mọi yêu cầu, vật dùng cần thi cô sắm hết để chồng cố gắng đạt công danh cô không ngần ngại đưa thêm lộ phí, vào kì sau lộ phí tăng : “Thơi mười hai quan đủ Hễ mà vào phúc hạch lấy trăm có” [29, tr.462] Cuối công lao cô đến đáp, làm “cô cử” cô vô sung sướng, tim không khỏi hồi hộp với cô chưa thỏa nguyện Tác giả dụng công việc miêu tả tính cách tiêu biểu nhân vật Ngọc theo suốt tiểu thuyết Tính cách thể suy nghĩ cô ngôn ngữ người chồng Qua ngôn ngữ Vân Hạc làm rõ thêm nét tính cách riêng cơ: “Tơi chẳng qua hộ Vì háo hức muốn làm bà cử, phải chiều lịng”, “…Sở dĩ tơi thi khoa này, cốt làm bà cử” [29, tr.451] Ngay Vân Hạc hiểu rằng, người vợ chàng nuôi mộng làm bà bảng, cô nghè chàng cố gắng để thực ý nguyện Khi Vân Hạc đỗ thủ khoa kì 65 thi Hương thỏa nguyện phần Lúc cô “trẻ thêm tuổi”, “bụng chẳng khác cờ phấp phới tung trước gió”, “gan ruột lại nổ bỏng rang” [29, tr.602] Cô cảm thấy niềm vui sướng độ chồng đỗ đạt công danh, không uổng cơng ngày đêm chăm sóc, lo lắng chu tất cho chồng dùi mài kinh sử Nhưng mà mộng cơng danh khơng dừng lại mà danh bà bảng, cô nghè cô Thúy Trong suốt tiểu thuyết, cô Ngọc bác xứ Tố xây dựng người phụ nữ đẹp hiền thục, yêu chồng, thương chồng bật lên hết người gắn liền với mộng làm bà bảng, bà thám, nghè Trong q trình xây dựng, khắc họa nét tính cách Ngọc tác giả sử dụng từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử, học vị để góp phần làm cho tính cách thêm phần sắc nét, cụ thể Chính khơng khí khoa bảng sống động, chân thực đó, tính cách điển hình, cá tính nhân vật bộc lộ sinh động Qua đó, tăng sức thu hút, ý, quan tâm độc giả Những nhân vật Đào Vân Hạc, Trần Đức Chinh, cô Ngọc lịch sử ln có xuất nhiều tư liệu lịch sử Đó hình ảnh sĩ tử lều chõng thi qua triều đại phong kiến, hình ảnh người vợ hiền suốt đời chăm lo, sửa soạn cho chồng khoa cử thành danh Nhưng nói, khơng đâu, tài liệu nhân vật lên sinh động, cụ thể thể cá tính riêng Lều chõng Để có điều nhờ việc sử dụng với tần số cao từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử, học vị 66 KẾT LUẬN Thời gian phép thử cho giá trị sống văn chương khơng nằm ngồi quy luật Một tác phẩm đời dần khẳng định chỗ đứng, vị trí văn đàn qua độ lùi thời gian Lều chõng Ngô Tất Tố thực vươt qua thử thách Đi vào khảo sát từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố, nhận thấy tác giả sử dụng từ lịch sử với số lượng tần số cao, cụ thể “thi hương”, “thi hội” xuất 11 lần, “cử nhân” xuất 24 lần, “cống sĩ” xuất 29 lần, “tú tài” xuất 30 lần… Việc sử dụng từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng góp phần thể tranh giáo dục khoa cử sinh động thời nhà Nguyễn Đó tranh vừa hài hước, vừa bi thảm, tàn nhẫn, mang đủ sắc màu sáng tối, thể mục nát, tàn lụy cách trần trụi giáo dục khoa cử có truyền thống từ ngàn đời Mang tới cho độc giả kiến thức, thơng tin, tài liệu bổ ích lịch sử Với tài sử dụng linh hoạt từ lịch sử, Lều chõng trở thành cầu nối bạn đọc từ lịch sử khó hiểu, xa lạ với hệ trẻ ngày Ngôn ngữ người kể chuyện linh động, đa dạng thể thông hiểu người kể chuyện người Các nhân vật trọng xây dựng với nét cá tính riêng biệt, đặc trưng trở thành nhân vật điển hình thời đại lịch sử Qua trang viết, đằng sau chữ tưởng chừng khó hiểu, khơ khan lịng, nỗi trăn trở tác giả vấn đề khoa cử Những từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử, học vị khơ khan khó hiểu qua ngịi bút tài hoa bác xứ Tố trở nên gần gũi, dễ hiểu phát huy hiệu tối ưu Từ nhà Nho bước từ “cửa Khổng sân Trình” bác xứ Tố sử dụng kiến thức thực tiễn xây dựng nên tác phẩm 67 đặc sắc Quả thực tác giả Ngô Tất Tố khẳng định vị trí ơng địa hạt tác phẩm viết đề tài lịch sử Trong khuôn khổ luận văn, cố gắng xây dựng cách đầy đủ, rõ ràng cụ thể hệ thống từ lịch sử gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị sử dụng tiểu thuyết Qua thấy tài tình tác giả việc biến từ ngữ lịch sử khô khan trở nên gần gũi dễ hiểu cho bạn đọc Mặc dù có nhiều cố gắng song cịn số vấn đề chưa thật thấu đáo khó tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài hồn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, GIÁO TRÌNH Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2010),777 Khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2004), Sổ tay từ ngữ lich sử (quan chế), Nxb Khoa học xã hội 12 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 13 Mai Hương - Tôn Phương Lan (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Ngô Tất Tố - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 14 Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóaThơng tin 15 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 16 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Văn Am, Đinh Ngọc Bảo… (2000), Từ điển lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia 18 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Phong cách học tiếng Việt (tài liệu lưu hành nội bộ), ĐHSP Đà Nẵng 20 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam, Tập thượng, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa cử Việt Nam, Tập hạ, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 22 Trần Đình Sử (2009), Giáo trình lí luận văn học – tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 23 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 24 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 25 Tác giả nhà trường – Ngô Tất Tố (2006), Nxb Văn học II NGUỒN INTERNET 26 http://clbnguoiyeusach.com/vi/news/Moi-so-mot-chan-dung/NGO-TAT-TONHA-VAN-NHA-BAO-NHA-HIEN-THUC-XA-HOI-XUAT-SAC-290 27 http://voer.edu.vn/module/khoa-hoc-va-cong-nghe/ngo-tat-to.html 28 http://tailieu.vn/xemtailieu/binh-luan-tat-den-viec-lang-leu-chong-cua-ngotat-to-5.723413.html III NGUỒN NGỮ LIỆU 29 Phan Cự Đệ (sưu tầm giới thiệu) (1977), Ngô Tất Tố - Tác phẩm (tập II), Nxb Văn học 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1.Từ lịch sử 11 1.2 Khái quát giáo dục khoa cử thời nhà Nguyễn .13 1.3 Tác giả Ngô Tất Tố tiểu thuyết Lều chõng 18 CHƯƠNG KHẢO SÁT TÊN GỌI CÁC KÌ THI, TRƯỜNG THI, SĨ TỬ VÀ HỌC VỊ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ 25 2.1 Tên gọi kì thi 25 2.2 Tên gọi trường thi 28 2.3 Tên gọi sĩ tử 29 2.4 Tên gọi học vị 30 2.4.1 Tên gọi học vị kì thi Hương 31 2.4.2 Tên gọi học vị thi Hội thi Đình 34 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA TÊN GỌI CÁC KÌ THI, TRƯỜNG THI, SĨ TỬ VÀ HỌC VỊ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 37 3.1 Vai trò tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị nội dung tác phẩm 37 3.2 Vai trị tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị ngôn ngữ người kể chuyện 46 3.3 Vai trị tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị cá tính hóa nhân vật 58 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 71 ... Chương Khảo sát tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố Chương Vai trị từ ngữ gọi tên kì thi, trường thi, sĩ tử học vị giá trị biểu đạt tiểu thuyết Lều chõng 11 NỘI... nghiên cứu đề tài ? ?Tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phương diện ngơn ngữ học, cơng trình từ vựng học phong cách học có đề cập... khảo sát từ ngữ tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị có tác phẩm mặt ngơn ngữ Phương pháp phân tích: Sau thống kê tên gọi kì thi, trường thi, sĩ tử học vị tác phẩm ta vào phân tích từ bình

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan