1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phóng sự Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng: (Qua cái nhìn đối sánh)

139 888 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 775,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THU LAN PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG (QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THU LAN PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG (QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA PHÓNG SỰ VIỆT NAM 1930-1945 1.1 Một số vấn đề thể loại phóng .9 1.1.1 Về khái niệm phóng 1.1.2 Đặc trưng thể loại phóng 12 1.2 Tổng quan phóng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 17 1.2.1 Sự hình thành phát triển thể loại phóng 17 1.2.2 Bức tranh chung phóng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 21 1.3 Vai trò phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng phóng Việt Nam giai đoạn 1930-1945 26 1.3.1 Ngô Tất Tố - Cây bút phóng bậc thầy .26 1.3.2 Vũ Trọng Phụng - “ông vua phóng đất Bắc” 31 Chương PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG - NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG 36 2.1 Tương đồng phương diện nội dung 36 2.1.1 Quan tâm đến vấn đề xã hội nóng bỏng 36 2.1.2 Tiếp cận thực từ mặt trái xã hội .48 2.1.3 Cảm hứng phê phán, tố cáo mãnh liệt 55 2.2 Tương đồng phương diện hình thức nghệ thuật 62 2.2.1 Xu hướng tiểu thuyết hóa 63 2.2.2 Sử dụng chi tiết điển hình 70 Chương PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG - NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT 75 3.1 Những khác biệt nội dung .75 3.1.1 Về đề tài 75 3.1.2 Về nhân vật 90 3.2 Những khác biệt hình thức nghệ thuật 105 3.2.1 Về kết cấu 105 3.2.2 Về giọng điệu 112 3.2.3 Về ngôn ngữ 118 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 chứng kiến xuất nở rộ nhiều thể loại văn học, góp phần “hoàn tất trình đại hóa” có nhiều đóng góp cho phát triển văn học dân tộc Trong thể loại phóng xuất sau gặt hái nhiều thành công phương diện nội dung, hình thức nghệ thuật xác định vị trí vững vàng thể loại văn học Tiêu biểu tranh chung phóng Việt Nam 1930-1945 hai nhà văn Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng Đây hai tác giả có nhiều thiên phóng tiếng, chứa đựng thực mang tầm khái quát cao có giá trị nghệ thuật sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng qua nhìn đối sánh cần thiết để có nhìn đầy đủ hơn, sâu sắc thể loại phóng nói riêng giai đoạn văn học sôi động nước nhà nói chung 1.2 Ngô Tất Tố (1893-1954) tài lớn, đa dạng Tài ông bộc lộ nhiều phương diện: sáng tác, khảo cứu, dịch thuật Suốt ba thập kỷ cầm bút ông để lại nghiệp văn học với nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký, truyện lịch sử, tiểu phẩm báo chí, dịch thuật, khảo cứu Ở thể loại phóng sự, Ngô Tất Tố xem bút bậc thầy với nhiều thiên phóng thể trải nghiệm sâu sắc nông thôn người nông dân Việt Nam Khi tác phẩm Vũ Trọng Phụng đăng tải văn đàn, nhà văn trở thành tâm điểm dư luận Tuy tuổi đời tuổi nghề ngắn ngủi, song Vũ Trọng Phụng khẳng định tài lĩnh nghệ thuật qua nhiều tác phẩm tiêu biểu thể loại khác nhau: truyện ngắn, phóng sự, kịch Riêng thể loại phóng sự, Vũ Trọng Phụng nhanh chóng khẳng định vị trí hàng đầu suy tôn “ông vua phóng đất Bắc” Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng hai nhà văn lớn, hai bút phóng xuất sắc, có đóng góp thực có giá trị cho phát triển thể loại Tác phẩm họ nghiên cứu bình diện khác đánh giá thoả đáng Tuy nhiên, tìm hiểu phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng đối sánh (cả phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật), nhận thấy có tương đồng thú vị nhận thấy khác biệt với nét độc đáo riêng Đây lí thúc đẩy nghiên cứu đề tài để hiểu sâu nét riêng độc đáo phong cách phóng hai ông, đồng thời có nhìn toàn diện tài nghệ thuật hai nhà văn 1.3 Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng tác giả không nghiên cứu chương trình bậc đại học mà có mặt chương trình Ngữ văn phổ thông, kể trung học sở trung học phổ thông Do vậy, việc nghiên cứu sâu Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng điều cần thiết, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy Lịch sử vấn đề Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng nhà văn lớn Sự nghiệp văn học hai bút đề tài cho nhiều công trình nghiên cứu đa dạng, phong phú, xuất phát từ nhiều điểm nhìn, nhiều phương pháp, ý đến nhiều phương diện khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, giới hạn việc điểm lại viết đề cập đến thể loại phóng hai tác giả 2.1 Lịch sử nghiên cứu phóng Ngô Tất Tố Cao Đắc Điểm, Góp phân hoàn thiện chân dung Ngô Tất Tố đăng Tạp chí Văn học số năm 2003 thống kê từ trước có 150 công trình, nhiều sách, luận án, luận văn nghiên cứu thân nghiệp Ngô Tât Tố Điều khẳng định chỗ đứng Ngô Tất Tố quan tâm giới nghiên cứu dành cho ông Nghiên cứu thể loại phóng Ngô Tất Tố chưa nhiều có số thành tựu đáng kể Các nhà nghiên cứu bước đến khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Khi hai tập phóng Tập án đình Việc làng đăng đàn, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1938-1940) dành cho Ngô Tất Tố vị trí vẻ vang Ông gọi Ngô Tất Tố “một tay kỳ cựu làng văn, làng báo Việt Nam” nhấn mạnh: “Ngô Tất Tố nhà nho mà viết thiên phóng thiên tiểu thuyết theo nghệ thuật Tây phương ông viết ngòi bút đanh thép, làm cho phái tân học phải khen ngợi” Đồng thời Vũ Ngọc Phan đánh giá Ngô Tất Tố nhà văn chuyên sâu đề tài nông thôn, am hiểu sâu sắc sống phong tục làng quê Ông phân tích khẳng định tác phẩm Việc làng: “Tập phóng dân quê tập phóng đầy đủ việc làng” [20,324] Trên tạp chí Văn nghệ số năm 1958, Bùi Huy Phồn viết Đọc lại Việc làng Ngô Tất Tố khẳng định đóng góp lớn tập phóng phản ánh cách chân thực đời sống người dân quê, nỗi thống khổ tinh thần mà nhìn thấy Từ xưa đến người ta thấy người nông dân bị bóc lột kinh tế, áp trị, thấy người nông dân khốn khổ “hàng trăm thứ hủ tục trói buộc, đè nén họ hàng vạn năm” [20,334] Cũng viết này, Bùi Huy Phồn có đánh giá khách quan Ngô Tất Tố qua phóng Việc làng Ông cho lập trường giai cấp Ngô Tất Tố mơ hồ số hạn chế nhỏ Việc làng thiếu sót không lấy làm lạ Ngô Tất Tố vốn xuất thân nhà nho Song giá trị Việc làng bản, đặc biệt giá trị thực tác phẩm Năm 1962, tạp chí Văn nghệ số 61, Nguyễn Đức Bính bàn người văn chương Ngô Tất Tố có đề cập đến phóng Việc Làng Nguyễn Đức Bính tiết lộ: “Quyển Việc làng đời năm 1940 Nhưng tác giả nhẩm từ lâu, buổi nhàn đàm với anh em tòa soạn tờ báo Hàng Da” Ông cho rằng: “Nếu có cho tập văn kí ghi lại tệ tục nông thôn thật chưa hiểu dụng ý người viết Mặc dù lời văn có nặng tính chất khách quan kẻ quan sát thực, nên tìm lòng thay cho nhiểu lòng” Ở đây, Nguyễn Đức Bính đánh giá giá trị nội dung Việc làng hai phương diện: giá trị thực giá trị nhân đạo Viết phóng Việc làng, Nguyễn Đức Đàn Phan Cư Đệ cho rằng: “Việc làng nghiêm khắc lên án hủ tục hương thôn, lên án tình trạng bọn địa chủ, cường hào lợi dụng hủ tục để áp bóc lột nông dân, phơi bày sống khổ cực, đen tối quần chúng sau lũy tre làng” Các tác giả đến khẳng định: “Ngô Tất Tố vốn xuất thân nho học Nhưng thể loại mẻ thể loại phóng sự, Ngô Tất Tố không bỡ ngỡ chút Trái lại ngòi bút ông vững vàng, chắn, lời văn bình dị, sáng sủa cô đúc Việc làng góp phần làm cho tên tuổi Ngô Tất Tố có thêm uy tín làng văn Việt Nam” [20, 347] Trong Lịch sử văn học Việt Nam tập (1930-1945), xuất Hà Nội năm 1973, Nguyễn Đăng Mạnh phê bình Việc làng phân tích số đặc điểm nội dung nghệ thuật thiên phóng nhận Ngô Tất Tố có lòng thương cảm sâu sắc người nông dân “Càng cảm thông với người nông dân bao nhiêu, Ngô Tất Tố lạ căm ghét bọn cường hào địa chủ nhiêu” Về nghệ thuật, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: Cả tập phóng Việc làng Ngô Tất Tố quanh đi, quẩn lại chủ yếu nạn xôi thịt, với lối kể chuyện linh hoạt, người đọc không thấy đơn điệu” nhấn mạnh: “Việc làng có khuynh hướng gần với lối viết truyện ngắn” Trong viết Ngô Tất Tố, nhà báo, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Ngòi bút châm biếm, đả kích Ngô Tất Tố sắc sảo, lời buộc tội ông đanh thép, triệt để, dứt khoát” [20,412] Trần Thị Phương Lan vào nghiên cứu Ngôn ngữ tác phẩm Ngô Tất Tố, cho rằng: “Đó ngôn ngữ xác, giàu chất luận lý hình tượng sinh động” tất tạo nên nét riêng, sức hấp dẫn giá trị cho tác phẩm [ 22] Khi khẳng định đóng góp Ngô Tất Tố phương diện nghệ thuật thể loại phóng sự, Luận văn thạc sĩ Đóng góp phóng tiểu phẩm Ngô Tất Tố văn học Việt Nam 1930-1945 Phan Thị Mỹ Hạnh nhấn mạnh: “Trong phóng Ngô Tất Tố, người đọc thưởng thức lối trần thuật sắc bén hấp dẫn, nghệ thuật kết cấu giản dị, chặt chẽ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm, giàu chất văn” [18,98] Qua mà điểm lại đây, thấy phóng Ngô Tất Tố có bề dày nghiên cứu định Tuy nhiên, viết xoay quanh phóng Việc làng Tập án đình nói 119 mực thước Trong phóng Ngô Tất Tố, từ ngôn ngữ người kể chuyện đến ngôn ngữ nhân vật chừng mực, chu biểu đạt Đây lời tâm cụ Thượng làng Lão Việt: “Từ thủa mười bảy tuổi đến giờ, không chơi ngày nào, trừ ngày đau ốm Thôi cày sâu cuốc bẫm, buôn ngược bán xuôi, không quản ngại việc cả…Những việc làm, dù việc nào, không phát đạt không thất bại bao giờ, chẳng lãi nhiều lãi Vậy mà suốt đời nghèo xác, nghèo xơ, ăn không đủ, mặc không đủ, nhà có thằng đành dốt nát” [68,19] Mặc dù, có sử dụng lời ăn, tiếng nói hàng ngày, vận dụng phương ngữ Bắc Bộ nhiều thành ngữ quen thuộc chất ngữ yếu tố bật lời văn nghệ thuật Nó tham gia nhằm làm cho lời văn thêm sinh động, đậm thở sống Những câu văn với kết cấu C-V cân đối, dùng câu đơn đặc biệt góp phần làm nên tính mực thước cho ngôn ngữ, ngôn ngữ người kể chuyện vốn chiếm vị trí chủ đạo trang phóng Ngô Tất Tố Có thể nói chi phối quan điểm sáng tác “quán tính” Nho gia, nên ngôn ngữ phóng Ngô Tất Tố xuất nhiều từ Hán Việt Trong nhiều từ chức sắc làng xã phong kiến từ nghi lễ thờ cúng như: “Chưởng lễ”, “lý trưởng”, “phó lý”, “chánh hội”, “tiên chỉ”, “lý cựu”, “tộc biểu”, “trương tuần”, “ngụ cư”, “thành tổ”, “nhập bạ”, “hương ước”, “thủ từ”, “hậu cung”, “đức thượng đẳng”, “đình trung”…Cùng với từ Hán Việt mang sắc thái cổ kính lối diễn đạt hàm ý sâu xa, thâm thúy Đằng sau câu chuyện hủ tục trình bày phóng Việc làng ngụ ý nhà văn thực trạng văn hóa nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Đó ấu trĩ tư duy, khổ sở lối sống, sùng tín mù quáng, thói hám hư danh, tâm lý “một miếng làng sàng xó bếp”, tranh giành góc chiếu, miếng thịt nơi sân đình với nhiều tục lệ quái gỡ, nghi lễ phiền hà Trong câu chuyện Góc chiếu sân đình, kể gia đình ông Lũy để mua chức lý Cựu mà hết nghiệp, Ngô Tất Tố đề cập phê phán thói háo danh, ham thích danh vọng hão huyền tồn phổ biến 120 làng quê Việt Nam Khi có bát ăn, bát để người ta lại muốn có chút danh vị làng Nên người nông dân bị bọn cường hào địa chủ lợi dụng kiếm chác Cái thâm thúy Ngô Tất Tố câu chuyện khéo dùng chức “lý cựu” hữu danh vô thực để làm bật tính chất hư danh, hài hước trò bịp bợm Phần kết câu chuyện đó, nhà văn kết thúc hình ảnh đơn giản mà có ý vị hài hước thật thấm thía, xót xa: năm hôm sau ngày khao chức lý cựu, bà “cựu” cắp nón cổng làng với dáng không vui Hỏi biết bà phải lên Hà Nội làm vú để lấy tiền trả nợ Ở câu chuyện Lợn anh, lợn em, sau miêu tả thi liệt hai ỉn giáp Đông giáp Đoài nhằm tranh tế thần, kết thúc tác phẩm lợn giáp Đoài làm lợn anh, làm cỗ tiến để cúng đức thượng đẳng vui mừng người giáp, Ngô Tất Tố viết: “Coi mặt ông, ông có vẽ đắc ý hàng giáp nhà ông có lợn làm anh” [68,244] Thật chua xót cho “đắc ý” người làm nô lệ hủ tục! Sự thâm thúy ngôn ngữ phóng Ngô Tất Tố không hình ảnh, giọng điệu, ngụ ý sâu xa đằng sau câu chuyện mà thể tiêu đề phóng Những nhan đề như: Lớp người bị bỏ sót, Nghệ thuật băm thịt gà, Góc chiếu đình hay Món nợ chung thân… chuyển tải phần dụng ý, chủ đề tác phẩm, khái quát tính chất tệ hại hủ tục Có thể nói, thâm thúy ngôn từ với ngụ ý nghệ thuật sâu xa phóng Ngô Tất Tố không góp phần khẳng định ông “là tay ngôn luận xuất sắc đám nhà Nho” mà thể tầm vóc văn hóa nhà văn, nhà báo lớn Bởi phóng ông phản ánh sống người nông dân nông thôn, đề cập đến nhiều tầng lớp văn hóa người Việt mà ngày người ta phải tiếp tục phải bàn tới 3.2.3.2 Ngôn ngữ đời thường, suồng sã Vũ Trọng Phụng Khác với mực thước, thâm thúy, sử dụng nhiều từ Hán Việt phóng Ngô Tất Tố, đọc phóng Vũ trọng Phụng ta bắt gặp lớp từ ngữ đa dạng Song bật cả, làm nên nét đặc sắc riêng 121 cho ngôn từ nghệ thuật nhà văn thứ ngôn ngữ đời thường, suồng sã, đậm chất ngữ Những phóng Vũ Trọng Phụng viết cách tám mươi năm đến mẻ, đại không nhà văn hướng ngòi bút vào vấn đề nóng bỏng, có tính thời mà biểu đạt nội dung thứ ngôn ngữ đời sống hàng ngày, chất ngữ lên đặc tính lời văn nghệ thuật Ngôn ngữ đời thường hay ngữ ngôn ngữ thuộc phong cách sinh hoạt, sử dụng giao tiếp ngày Nó thứ ngôn ngữ thông tục có tính chất bỗ bã, suồng sã, thường dùng rộng rãi văn xuôi tự Tuy nhiên, việc sử dụng lớp ngôn ngữ thử thách với nhà văn Với Vũ Trọng Phụng, việc sử dụng ngôn ngữ đời thường trở thành phương diện tài nghệ thuật, tạo nên dấu ấn, phong cách riêng Khảo sát phóng Vũ Trọng Phụng thấy ngôn ngữ đời thường, lời ăn, tiếng nói hàng ngày sử dụng phổ biến, tạo nên giọng văn ngữ thân quen, lôi Có thể thấy thiên phóng tiếng ông Kỹ nghệ lấy Tây, Lục xì, Cơm thầy cơm cô, Một huyện ăn Tết, Cạm bẫy người, đậm đà màu sắc ngữ, thể rõ phân bố ngữ, tầng lớp ngữ, lượng thành ngữ, tục ngữ biện pháp tu từ mang màu sắc ngữ Nó mặt tự nhiên lời nhân vật - tác giả - người trần thuật xuất phát ngôn nhân vật, tạo nên tiếng nói riêng cho đối tượng miêu tả mà sử dụng để miêu tả ngoại hình, bộc lộ tính cách nhân vật Trước hết nhận thấy ngôn ngữ đời thường, Vũ Trọng Phụng dùng phổ biến lời nhân vật xưng - tác giả - người kể chuyện Đây lời nhân vật tâm với độc giả sau chứng kiến tranh giành làm chồng bà Kiểm Lâm hai người lính lê dương (Kỹ nghệ lấy Tây): “ông lính già chả biết có để ý đến lời đâm bị thóc chọc bị gạo không mà xin phép cởi bỏ áo nhà binh trò chuyện… câu nói xỏ Hiếctôn bắt phải tức khắc nhận lời Nếu lão già có mượn chén đưa lời tùy ứng biến…” (Kỹ nghệ lấy Tây) Những câu văn 122 dày đặc thành ngữ làm cho lời văn tự nhiên vang lên đời, hấp dẫn, lôi Đặc biệt chất ngữ thể rõ lời nhân vật Con sen Đũi (Cơm thầy cơm cô) kể đời vất vả mình, người cha lời lẽ đầy oán hờn: “Thầy kéo xe! Thật thân làm tội đời, tiếng hảo nghiệp làm khổ con, khổ vợ Ngày kéo xe có thiếu tiền, bị cai đá cho lệch mạng mỡ, chã thương! Cho chết, biết thân, đáng đời”[50,126] Có thể nói, Ngô Tất Tố tác phẩm sành lớp ngữ nông thôn phóng Vũ Trọng Phụng, người đọc thấy ông thành thục tất ngôn ngữ đời thường đủ hạng người sống thành thị từ me Tây, gái điếm, sen, đứa ở… Thứ tiếng Tây “giả cầy” pha tiếng Việt với cách phát âm ngọng ngịu giới me Tây xuất đậm đặc phóng Kỹ nghệ lấy Tây: “Maniét Bay dan, don bố cu tốt! Toa vu lòa ê phu dê”; “Bạc đồng me xừ có mà phát xê”… tạo nên lớp ngôn ngữ đặc trưng hạng người làm nghề đặc biệt - nghề lấy Tây - sản phẩm giai đoạn lịch sử đặc biệt Chính thứ ngôn ngữ làm sống dậy không khí xã hội đương thời, gây ấn tượng xảy Do đó, người đọc có cảm giác tiếp xúc với thực Dễ nhận thấy nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng tác giả cho nói theo ngôn ngữ giọng điệu nó, tạo nên tiếng nói riêng cho nhân vật, góp phần khắc họa tính cách nhân vật, đồng thời tạo nên hợp âm tiếng nói đời sống Chính ngôn ngữ đời thường làm cho phẩm chất thực phóng Vũ Trọng Phụng sâu sắc Để phanh phui thực đời trực diện bộc lộ “niềm căm uất không nguôi” “xã hội chó đểu”, thối tha, phóng mình, Thiên Hư ưa dùng lớp ngôn ngữ sỗ sàng, thô tục Lớp từ không thấy phóng Ngô Tất Tố lại tượng bật trang văn Vũ Trọng Phụng ông dùng trò chuyện nhân vật với Những ngôn từ thiếu 123 lịch sự, lời chửi bới sỗ sàng văng tục, phát ngôn thô bỉ xuất nhiều đối thoại nhân vật, người sẵn sàng cáu lúc Đây lời cô gái mại dâm đáp trả lại lời bà giáo nhà Lục xì: “Thưa bà, bà dạy lời chị em chúng hi vọng “nước mẹ” nữa!” (Lục xì) Hay tiếng chửi căm hờn, sen Đũi kể mụ chủ: “… Tiên sư bố nó, thật giời báo xui nên bị ô tô đâm phải, gãy mẹ cẳng”[50,128] Và hàng loạt lời văn sổ sàng khác tác phẩm: “Mày chưa đủ tư cách nếm cơm đâu! Đừng đứng núi trông núi mà ông cho có phen chết rã họng”; “Tiên nhân nhà nó! Cứ ùn lên này”; “Đồ ngu dại, chủ bắt trừ tiền công gì? Bỏ trốn thế, lại thưa rũ tù” (Cơm thầy cơm cô) Thứ ngôn ngữ sỗ sàng tác giả đặt vào miệng nhân vật “có học” Đây lời cụ Lục mắng bọn cai lệ: “Các anh ngu lắm! Người ta say rượu nói với người ta làm gì… Năm hết Tết đến sinh lôi thôi, rõ làm việc quan nửa đời người mà dốt đến thế” (Một huyện ăn Tết) Có thể nói Vũ Trọng Phụng đưa vào văn chương hệ thống ngôn ngữ đời thường, suồng sã mà có người ví “đời” nhất, “bụi” Dường thứ ngôn ngữ thoát khỏi ràng buộc phép tắc văn chương để hoàn toàn tôn trọng thực tế, thực tế lên tiếng Sự suồng sã ngôn ngữ nghệ thuật phóng Vũ Trọng Phụng lớp từ thông dụng, mang đậm màu sắc ngữ, việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ nhiều hình ảnh so sánh, ví von mà thể cấp độ cú pháp Rất nhiều câu văn phóng ông viết thoải mải, dường không bị ràng buộc quy tắc ngữ pháp Nhà văn dùng nhiều câu đơn đặc biệt, tạo nên cách diễn đạt có phần khác lạ, gây ấn tượng cho độc giả trạng thái bất thường, tình tiết khó tưởng tượng: “Nhầm! Thằng thuê gác trong, thằng thuê gác mà vợ người ta để phần cơm người ta, mà lại nhầm! Nhầm kể lạ!” (Cơm thầy cơm cô) Chính vậy, đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng, độc giả có 124 cảm nhận nhân vật tự cất lên tiếng nói thực Do đó, người đọc tiếp xúc với mảng đời nóng hổi thở sống Chính điêu luyện việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt lối dùng từ ngữ tự nhiên làm cho tác phẩm phóng Vũ Trọng Phụng sống với thời gian Như vậy, qua khảo sát phân tích khẳng định bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ với hệ thống ngôn từ phong phú, giàu hình ảnh, xác song ngôn ngữ phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng có khác dễ thấy Ở Ngô Tất Tố, ngôn ngữ nhiều chịu ảnh hưởng đạo Nho, thứ ngôn ngữ người xuất thân nơi cửa Khổng, sân Trình nên phát ngôn không mực thước mà thâm thúy sâu cay, từ Hán Việt sử dụng nhiều, có nhiều từ ngữ mang phong vị, hướng cổ xưa ngược lại ngôn ngữ phóng Vũ Trọng Phụng bật thứ ngôn ngữ đời thường, bỗ bã, suồng sã, mớ ngôn từ chợ trời, hỗn độn đủ tầng lớp thị dân, với cách ăn nói buông tuồng, tự do, thoải mái Đó thứ ngôn ngữ phù hợp để nhà văn phơi bày,“hạ thấp, lộn trái”, xã hội bát nháo, dối trá, đểu giả đương thời, bộc lộ thái độ phủ nhận gay gắt nhà văn thực Đó thứ ngôn ngữ tài mang đậm dấu ấn phong cách Sự khác biệt ngôn ngữ phóng hai nhà văn xuất phát từ vốn sống, cảm hứng sáng tác phong cách khác ngòi bút Sự phát triển thể loại phóng Việt Nam 1930 - 1945 phương diện nghệ thuật nói chung ngôn ngữ nói riêng, nói công đầu thuộc Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng Cả hai nhà văn bằng, tài ý thức trách nhiệm người cầm bút - người thợ chữ, đem đến cho thể loại phóng vốn ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, có khả thể tượng, vấn đề, ngóc ngách sống Tiểu kết chương Đối sánh phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng phương diện đề tài, nhân vật, kết cấu, giọng điệu ngôn ngữ, 125 cách có hệ thống điểm khác biệt Nếu phóng Ngô Tất Tố thực tranh nông thôn với hủ tục tệ hại, hình ảnh rõ nét người nông dân lam lũ bọn cường hào làng quê, phóng Vũ Trọng Phụng lại xã hội thị thành với tệ nạn xã hội nhức nhối Ở đó, nhân vật đủ thành phần giới thành thị Trong thiên phóng sự, Ngô Tất Tố thể giọng điệu thâm thúy, sâu cay với thứ ngôn ngữ mực thước theo quán tính Nho gia giọng điệu Vũ Trọng Phụng cay độc xoi mói, ngôn ngữ đời thường suồng sã nhằm lật tẩy xã hội “chó đểu” trút lên đầu tất niềm “niềm uất không nguôi” Đó yếu tố tạo nên khác biệt phong cách hai nhà văn 126 KẾT LUẬN Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng hai gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Các ông sớm khẳng định tài đa dạng vị trí hầu hết thể loại đặc biệt phóng tiểu thuyết Tuy nhiên Ngô Tất Tố với tác phẩm mình, nhanh chóng có chỗ ngồi yên vị làng văn với Vũ Trọng Phụng, từ ngày tháng chập chững bước vào nghề trở thành “tiêu điểm” ý, chịu “vòng xoáy” dư luận với phản ứng trái ngược giới độc giả Song thời gian trả lại vị trí xứng đáng cho Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học nước nhà Cùng nhà văn thành danh giai đoạn 1930-1945, Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng có cống hiến to lớn góp phần đại hóa văn học Việt Nam với hàng loạt tác phẩm xuất sắc Đặc biệt với thể loại phóng sự, hai nhà văn khẳng định phong cách nghệ thuật riêng Trong phạm vi luận văn, sâu tìm hiểu phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng qua nhìn đối sánh, nhận thấy: Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng định nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, phóng hai nhà văn xoáy sâu vào vấn đề xã hội nóng bỏng, mang tính thời diễn lòng xã hội Việt Nam đương thời từ nông thôn đến thành thị, thể ngòi bút đầy lĩnh cách thức tiếp cận thực từ mặt trái xã hội đồng thời chung cảm hứng tố cáo phê phán mãnh liệt thực phản ánh Về nghệ thuật, ngòi bút phóng hai nhà văn tăng cường phẩm chất văn chương cho thể loại báo chí xu hướng tiểu thuyết hóa phương diện tổ chức cốt truyện, xây dựng tình huống, nhân vật…, làm cho trở thành thể loại văn học Cùng với việc sử dụng chi tiết điển hình, phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng khái quát mảng thực sống rộng lớn xã hội Việt Nam trước Cách mạng Nghiên cứu gặp gỡ hai nhà văn thể lại phóng giúp có nhìn rõ nét cụ thể đặc 127 trưng thể loại phóng văn học, thấy phát triển thể loại tiến trình phát triển văn học đại Tuy nhiên bên cạnh nét tương đồng, phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng có nét khác biệt bản, mang dấu ấn phong cách nghệ thuật riêng, khẳng định lối riêng đầy lĩnh ngòi bút Xuất phát từ sở trường, vốn sống, môi trường tiếp xúc khác nên đề tài phóng Ngô Tất Tố thực tối tăm đời sống nông thôn với hủ tục tệ hại Vũ Trọng Phụng lại lựa chọn mảng thực xã hội thành thị Việt Nam để nhận thức, phản ánh, đặc biệt xoáy sâu vào tệ nạn xã hội nhức nhối Vì nhân vật chủ yếu phóng Ngô Tất Tố người nông dân hiền lành, chịu thương, chịu khó, đói khổ, cực gánh vai hủ tục tệ hại phóng Vũ Trọng Phụng lại đầy đủ thành phần giới thành thị: giới cờ bạc, me Tây, gái điếm, sen, đứa ở…, người ngụp lặn vũng bùn nhơ nhớp xã hội chống lại quy luật tha hóa Đây nét khác biệt phương diện nội dung phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng Sự khác biệt thể quan điểm tư tưởng, lập trường thái độ nhà văn Đối với Ngô Tất Tố, vào hủ tục làng quê, ngòi bút đả kích, phê phán, nhà văn phơi bày thực quái gở, với máy cai trị hương thôn đầy rẫy kẻ thối nát, lộng hành đồng thời dành cho người dân quê nhìn thấu hiểu, cảm thông, thương xót cho nạn nhân hủ tục Còn Vũ Trọng phụng, trang phóng ông mảng thực chói gắt sống với vấn đề cộm, nhức nhối nạn mại dâm, cờ bạc tham nhũng… Nhà văn gọi xã hội “chó đểu” phủ nhận “niềm căm uất không nguôi” Do đó, chi phối cách nhìn nhà văn đám nhân loại thị thành Đó chìn đôi lúc khinh bạc, thiếu niềm tin vững Khác biệt kết cấu, giọng điệu ngôn ngữ tạo nên khác phong cách phóng hai nhà văn Nếu kết cấu phóng Ngô Tất Tố gần với lối kết cấu truyện ngắn, chương 128 câu chuyện độc lập không liên quan đến nhau, giọng điệu nhẹ nhàng mà thâm thúy sâu cay, ngôn ngữ mực thước, sử dụng nhiều từ Hán Việt, mang đậm dấu ấn ngôn ngữ nhà Nho phóng Vũ Trọng Phụng câu chuyện liên hoàn, gắn kết với nhau, giọng điệu cay độc, xoi mói thứ ngôn ngữ đời thường suồng sã Sự khác biệt tạo sức lôi riêng cho tác phẩm phóng tác giả, khẳng định vị trí riêng nhà văn lòng độc giả Nghiên cứu phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng qua nhìn đối sánh không giúp ta có hiểu biết phong phú, toàn diện tranh xã hội đương thời với mặt trái xấu xa từ nông thôn đến thành thị mà quan trọng có nhìn khách quan, xác vị trí hai nhà văn văn học Việt Nam đại Với nét gặp gỡ, tương đồng khác biệt, phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng góp phần tạo nên phong phú, đa dạng phong cách thể loại phóng sự, đồng thời khẳng định cho nhà văn vị trí riêng, diện mạo riêng phong phú, đa dạng Với thành công nội dung nghệ thuật viết phóng sự, Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng xứng đáng bút phóng độc đáo, xuất sắc văn học Việt Nam 1930-1945, cột mốc thay tiến trình phát triển thể loại phóng văn xuôi Việt Nam đại 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), “Cây bút cựu học thời tân văn”, Nghiên cứu văn học (6) Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn, 1997), Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề lịch sử văn học 1900 -1945, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thông Hà Nội Nguyễn Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Thông Tin, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1974), “Ngô Tất Tố thời đại”, Báo Văn nghệ (44) 10 Phan Cư Đệ (1977), Ngô Tất Tố - Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cư Đệ (chủ biên, 2003), Giáo trình văn học Việt Nam 1990 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cư Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cao Đắc Điểm (2002), “Nhà báo Ngô Tất Tố - thêm lần đánh giá”, Tạp chí Người làm báo (5) 14 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1997), “Ngô Tất Tố, nhà văn tin cậy nông dân”, Sách Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Hội Nhà văn 16 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 130 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tái lần thứ II, 19 Phan Thị Mỹ Hạnh (2007), Đóng góp phóng tiểu phẩm Ngô Tất Tố văn học Việt Nam 1930-1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 20 Hoàng Ngọc Hiến (1993), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Mai Hương, Tôn Phương Lan (tuyển chọn, giới thiệu, 2003), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Mai Hương (2003), Một tài lớn, đa dạng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Trần Thị Phương Lan, 2004 “Ngôn ngữ tác phẩm Ngô Tất Tố”, Tạp chí Văn học (8) 24 Trọng Lang (2002), Làm dân, Nxb Văn hóa Thông tin 25 Trọng Lang (2002), Tôi kéo xe, Nxb Văn hóa Thông tin 26 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa Thông tin 27 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Vũ Trọng Phụng toàn tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (sưu tầm, tuyển chọn, 2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn Học, Hà Nội 31 M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch, 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 32 Vũ Thị Thanh Minh (2006), “Một số dặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn Học Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (9-2006) 131 33 Vương Trí Nhàn (1994), “Nhà nho thức thời bút tình cảm Ngô Tất Tố”, Tạp chí Văn học (1) 34 Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1997), Phóng chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn 36 Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục 37 Nhiều tác giả (2000), Vũ Trọng Phụng - tài độc đáo, Nxb Văn hóa Thông tin 38 Nhiều tác giả (Phan Trọng Thưởng giới thiệu, 2000), Phóng Việt nam 1932-1945, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2005), Phóng báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2005), Văn Học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2005), Phóng báo chí, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 43 Lữ Huy Nguyên (1996) Ngô Tất Tố toàn tập, Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Tri Niên (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Tái lần thứ VI, Hà Nội 46 Hoàng Phê (chủ biên, 1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Viện Khoa học xã hội Việt Nam 47 Vũ Trọng Phụng, Lục xì (1998), Nxb Văn học 48 Vũ Trọng Phụng (2005), Phóng tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Vũ Trọng Phụng, (2004) Toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Vũ Trọng Phụng , Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô (2004), Nxb Văn học 51 Nguyễn Văn Phượng (2002), Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng phóng tiểu thuyết, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 132 52 Nguyễn Phượng (2002), “Một khía cạnh cảm quan thực Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học, (4) 53 Hoàng Thiếu Sơn (1998), Sáu mươi năm Lục xì nên đọc lại, Lời giới thiệu phóng Lục xì, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Hữu Tá (1992), Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Trần Hữu Tá (sưu tầm, tuyển chọn, 1999), Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Trần Hữu Tá (Sưu tầm, tuyển chọn, 2003), Vũ Trọng Phụng tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phầm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Hoài Thanh (2003), “Chất ngữ lời văn phóng Vũ Trọng Phụng”, Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa Hà Nội 60 Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam từ 1925-1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Trần Đăng Thao (1996), Đóng góp Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam đại lĩnh vực phóng tiểu thuyết, Luận án Tiến sĩ Ngư văn, Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Phan Trọng Thưởng (2000), “Phóng (1932-1945) thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học,(số 5) 64 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa Thông tin 65 Ngô Tất Tố toàn tập (1996), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 133 66 Ngô Tất Tố (2002), Việc làng tác phẩm dư luận, Nxb Văn học Hà Nội 67 Ngô Tất Tố, Chuyện người đương thời (2005), Nxb Hội Nhà văn 68 Ngô Tất Tố (Cao Đắc Điểm & Ngô Thị Thanh Lịch sưu tầm, biên soạn, giải, 2008), Việc làng tập phóng sự, Nxb Văn hóa Thông tin 69 Lê Dục Tú (2003), “Phóng Việt Nam 1932-1945 đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (5) 70 Viện Văn Học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn Học, Hà Nội 71 Hoài Việt (1993), Ngô Tất Tố - nhà văn hóa lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Hoài Việt (2005), Ngô Tất Tố hành trình văn hóa, Nxb Hà Nội 73 Hoàng Dạ Vũ (1996), “Ngô Tất Tố luống cày”, Báo văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam”, (43) [...]... là Phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng (qua cái nhìn đối sánh) 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát những phóng sự tiêu biểu của hai tác giả Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng, cụ thể là: * Phóng sự của Ngô Tất Tố: - Tập phóng sự: Việc làng - Tập phóng sự: Tập án cái đình * Phóng sự của Vũ Trọng Phụng: - Phóng sự: Cạm bẫy người - Phóng sự: ... đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai trong 3 chương: Chương 1 Phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng trong bức tranh chung của phóng sự Việt Nam 1930-1945 Chương 2 Phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng - Những nét tương đồng Chương 3 Phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng - Những nét khác biệt 9 Chương 1 PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG... lấy Tây - Phóng sư: Cơm thầy, cơm cô - Phóng sự: Một huyện ăn Tết - Phóng sự: Lục sì 8 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhận diện những nét tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật trong phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng 4.2 Nhận diện, đối sánh những nét khác biệt trong thể loại phóng sự của hai nhà văn, từ đó khẳng định những đóng góp quan trọng của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng cho sự phát triển... nổi tiếng Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng là hai đại diện tiêu biểu Các tác phẩm phóng sự của các ông không chỉ có những đóng góp to lớn trong việc hoàn thiện hình thức thể loại mà còn đưa thể loại phóng sự phát triển bắt nhịp cùng thời đại góp phần quan trọng vào quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu thể kỷ XX 1.3 Vai trò của phóng sự Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng đối với phóng sự Việt Nam giai... phóng sự giàu giá trị nhất Hà Minh Đức khi so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa phóng sự và ký sự, đã khẳng định: Phóng sự đòi hỏi tính thời sự trực tiếp Phóng sự được viết ra nhằm giải đáp những vấn đề nào đó mà xã hội đang quan tâm” [17,229] Phương Lựu nhấn mạnh tính chất chính luận của phóng sự Ông cho rằng: Phóng sự nổi bật bằng những sự thật xác thực dồi dào, nóng hổi”(…) nội dung phóng sự. .. của Vũ Trọng Phụng Theo ông, sở dĩ các thiên phóng sự của Vũ Trọng Phụng luôn mới mẻ bởi ngoài việc hướng ống kính vào những đối tượng có tính thời sự lâu dài, còn do ông “đã viết phóng sự bằng một thứ ngôn ngữ của đời sống, trong đó chất khẩu ngữ nổi lên như một yếu tố cơ bản của lời văn nghệ thuật” Quan sát thế giới nhân vật trong phóng sự Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Hoài Thanh xác định thêm nhân tố quyết... những lớp ngôn từ đặc biệt trong phóng sự của Thiên Hư: ngôn từ giễu nhại; phản lãng mạn; ngôn từ dục tính và đặc tả thân xác; ngôn từ cường điệu, phóng đại để hủy diệt, triệt hạ; ngôn từ đối thoại cá thể hóa, độc thoại nội tâm và phức điệu [52] Trên đây, chúng tôi đã điểm lại những công trình nghiên cứu, những bài viết về phóng sự của hai nhà văn Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng Có thể chưa bao quát được... văn Đây là công trình thể hiện cái nhìn tương đối toàn diện, hệ thống về phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng, làm sáng rõ những điểm tương đồng và khác biệt, những đóng góp riêng độc đáo của mỗi nhà văn đối với sự phát triển của thể loại phóng nói riêng và văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói chung Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cho việc dạy học phóng sự trong nhà trường 7 Cấu trúc... về từng tác giả và thường chỉ phân tích một số khía cạnh cơ bản Theo chúng tôi, để làm nổi bật được phong cách nghệ thuật của hai nhà văn ở thể loại phóng sự thì việc nghiên cứu phóng sự của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng trong quan hệ đối sánh một cách toàn diện, trực tiếp sẽ là một công việc cần thiết và thú vị 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên... XX, Vũ Trọng Phụng, người trực tiếp viết phóng sự lúc đó đã có quan niệm: Phóng sự là một thiên chuyện kể với cơ sở là những điều mà nhà báo từng mắt thấy tai nghe, trừ khi là một thiên phóng sự trong buồng”, nhà báo nghe người ta kể lại cái mà mình chưa biết bằng tai, bằng mắt Tôi hết sức tránh cái phóng sự như vậy” [39] Điều đó cho thấy Vũ Trọng Phụng rất coi trọng tính chân thực của phóng sự Hiện ... hai tác giả Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng, cụ thể là: * Phóng Ngô Tất Tố: - Tập phóng sự: Việc làng - Tập phóng sự: Tập án đình * Phóng Vũ Trọng Phụng: - Phóng sự: Cạm bẫy người - Phóng sự: Kỹ nghệ... khai chương: Chương Phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng tranh chung phóng Việt Nam 1930-1945 Chương Phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng - Những nét tương đồng Chương Phóng Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng - Những...2 NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THU LAN PHÓNG SỰ NGÔ TẤT TỐ VÀ VŨ TRỌNG PHỤNG (QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.21

Ngày đăng: 02/11/2015, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
2. Vũ Tuấn Anh (2000), “Cây bút cựu học giữa thời tân văn”, Nghiên cứu văn học (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây bút cựu học giữa thời tân văn”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2000
3. Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1991
4. Lại Nguyên Ân (sưu tầm và biên soạn, 1997), Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thậ
Nhà XB: Nxb Văn học
5. Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề của lịch sử văn học 1900 -1945, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lịch sử văn học 1900 -1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2000
6. Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900-1945
Tác giả: Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thông tấn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự báo chí hiện đại
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Thông tấn Hà Nội
Năm: 2004
8. Nguyễn Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký báo chí
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Thông Tin
Năm: 1992
9. Nguyễn Đức Đàn (1974), “Ngô Tất Tố và thời đại”, Báo Văn nghệ (44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố và thời đại”, Báo" Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Năm: 1974
10. Phan Cư Đệ (1977), Ngô Tất Tố - Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố - Tác phẩm
Tác giả: Phan Cư Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
11. Phan Cư Đệ (chủ biên, 2003), Giáo trình văn học Việt Nam 1990 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam 1990 -1945
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Phan Cư Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Cao Đắc Điểm (2002), “Nhà báo Ngô Tất Tố - thêm một lần đánh giá”, Tạp chí Người làm báo (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo Ngô Tất Tố - thêm một lần đánh giá”, Tạp chí "Người làm báo
Tác giả: Cao Đắc Điểm
Năm: 2002
14. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
15. Hà Minh Đức (1997), “Ngô Tất Tố, nhà văn tin cậy của nông dân”, Sách Các nhà văn được giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tất Tố, nhà văn tin cậy của nông dân”, Sách" Các nhà văn được giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1997
16. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
17. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tái bản lần thứ II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Phan Thị Mỹ Hạnh (2007), Đóng góp của phóng sự và tiểu phẩm Ngô Tất Tố đối với văn học Việt Nam 1930-1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của phóng sự và tiểu phẩm Ngô Tất Tố đối với văn học Việt Nam 1930-1945
Tác giả: Phan Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2007
20. Hoàng Ngọc Hiến (1993), Năm bài giảng về thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w