1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào giải phóng dân tộc ấn độ cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx từ khía cạnh văn hóa chính trị

184 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 18,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - TRẦN THỊ MÂY PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU XX TỪ KHÍA CẠNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC - TRẦN THỊ MÂY PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ẤN ĐỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU XX TỪ KHÍA CẠNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60 31 50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, bạn bè, gia đình suốt khoá học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Văn Việt, người Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu viết đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng cho lời nhận xét ý kiến đóng góp quý báu, giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn quý Thầy, Cô giáo chuyên ngành giảng thú vị hữu ích; cảm ơn quý Thầy, Cơ giáo khoa Đơng Phương phịng Sau đại học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập viết đề tài Tơi xin đặc biệt cảm ơn gia đình có trợ giúp to lớn mặt, xin cảm ơn bạn bè cổ vũ tinh thần lớn lao Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn TRẦN THỊ MÂY Ý KIÊN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Bố cục Chương – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TIẾP CẬN VẤN ĐỀ 11 I Khái niệm Văn hóa trị 11 Văn hóa 11 Chính trị 13 Văn hóa trị .15 Đặc trưng chức Văn hóa trị 22 II Văn hóa trị Ấn Độ 24 Nội dung Văn hóa trị Ấn Độ 24 1.1 Văn hóa trị truyền thống Ấn Độ 24 1.2 Văn hóa trị đại Ấn Độ 30 Cơ sở hình thành Văn hóa trị Ấn Độ 33 2.1 Cơ sở hình thành Văn hóa trị truyền thống Ấn Độ .33 2.2 Cơ sở hình thành Văn hóa trị đại Ấn Độ 42 Chương – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU XX 46 I Tiền đề lịch sử hình thành phát triển phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ 46 Bối cảnh quốc tế 46 Bối cảnh nước 50 2.1 Sự thay đổi sách cai trị thực dân Anh 50 2.2 Những hệ cơng bóc lột thuộc địa thực dân Anh Ấn Độ 52 II Các bước phát triển phong trào kết quả, ý nghĩa 56 Các bước phát triển phong trào .56 1.1 Phong trào dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến cuối kỷ XIX 56 1.2 Phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản phong trào tư sản Ấn Độ cuối kỷ XIX .59 1.3 Cao trào dân tộc chủ nghĩa đầu kỷ XX 62 1.4 Bước đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường lối bất bạo động M.K.Gandhi 66 Kết ý nghĩa phong trào 71 Chương – VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU XX 75 I Chủ nghĩa dân tộc – cờ tiên phong phong trào 75 Ý thức giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc .76 Ý thức bảo vệ phát triển giá trị tôn giáo 80 Chủ trương lôi kéo, tập hợp lực lượng quần chúng tham gia phong trào 86 II Các lực lượng tham gia phong trào 89 Lãnh đạo phong trào - tầng lớp trí thức tiểu tư sản 89 Nông dân - lực lượng chủ chốt phong trào 93 III Phong trào đấu tranh từ chủ trương bạo động đến bất bạo động 95 Tư tưởng đấu tranh bạo động 95 2 Tư tưởng đấu tranh bất bạo động 100 IV Sự chi phối chế độ đẳng cấp phong trào đấu tranh 106 V Sự tiếp thu nhanh chóng vận dụng tư tưởng dân chủ tự phong trào đấu tranh 111 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến kỷ XIX, hầu hết quốc gia châu Á, châu Phi, trước sức công ạt mạnh mẽ thực dân phương Tây, trở thành nước thuộc địa bán thuộc địa Quá trình xâm lăng công khai thác thuộc địa thực dân phương Tây gây hậu báo động kinh tế làm tổn thương nghiêm trọng giá trị văn hóa lâu đời xã hội phương Đông, đưa tới bùng nổ phong trào đấu tranh đòi tự độc lập dân tộc Thông qua đường khác nhau, mức độ khác nhau, từ nửa sau kỷ XIX, phong trào đấu tranh chống quyền thực dân ngày dâng cao nước thuộc địa Năm 1857, thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ, biến nước trở thành thuộc địa rộng giàu có thuộc địa Anh Bằng chế độ thuế khóa nặng nề với du nhập kỹ nghệ tân thời, người Anh vắt kiệt sức người nông dân, phá vỡ thủ công nghiệp địa phương gây lên hậu nghiêm trọng phương diện đời sống xã hội truyền thống Ấn Độ Cũng nước thuộc địa khác, đấu tranh mang tính tự phát, thiếu tổ chức, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ ngày dâng cao nhiều hình thức khác khiến quyền thực dân Anh phải lao đao Trong nửa kỷ, kể từ phong trào khởi phát binh biến Cipayes (1857) kết thúc phong trào bất hợp tác lần (năm 1922) Gandhi lãnh đạo, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ bước đạt thành tựu đáng kể, tạo tiền đề to lớn cho công đấu tranh giành lại độc lập vào giai đoạn Những thành công thất bại, đặc trưng bật phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ giai đoạn có liên hệ mật thiết với cốt cách người Ấn Độ, với văn hóa Ấn Độ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ vấn đề không mới, song việc soi rọi phong trào góc nhìn văn hóa trị lại đề tài Đề tài “Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỷ XIX – đầu XX – từ khía cạnh văn hóa trị” chọn mặt khoa học góp phần khẳng định minh chứng ẩn sâu bên động thái trị nhà lãnh đạo tham gia quần chúng nhân dân vào đời sống trị theo cách khác nhau, theo mức độ khác đạt kết khác có liên hệ mật thiết tới văn hóa khơng nói kết tất yếu quy định nét văn hóa truyền thống Ấn Độ Ý nghĩa thực tiễn: Việc tiếp cận phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ theo hướng giúp tác giả hiểu sâu Ấn Độ - đất nước giàu truyền thống văn hóa, dồi mặt tài nguyên, lớn diện tích, đơng dân số, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước phương Đơng nói chung, giới nói riêng lịch sử, ngày khẳng định vị trường quốc tế giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ Ấn Độ xứ sở đặc biệt, đất nước rộng lớn, giàu đẹp tài nguyên truyền thống văn hóa Với trình hình thành phát triển liên tục ngàn năm lịch sử có sức ảnh hưởng sâu rộng giới nói chung với nước phương Đơng nói riêng, văn hóa Ấn Độ từ lâu có sức hút khó cưỡng lại học giả, nhà khoa học Theo thời gian, cơng trình viết Ấn Độ ngày nhiều, toàn diện sâu sắc Trong tình hình chung đó, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỷ XIX – đầu XX nghiên cứu ghi lại tương đối toàn diện cơng trình nghiên cứu học giả giới Việt Nam Nước ngồi: Các cơng trình nghiên cứu Ấn Độ: History of Freedom Movement in India (1857 – 1947) tác giả S.N.Sen cơng trình nghiên cứu lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ tiêu biểu Trong cơng trình tác giả trình bày chi tiết diễn biến phong trào, trình hình thành, phát triển phong trào tiểu sử lãnh tụ Cuốn The History of India: From the earliest time to the end of colonialism Michael Edwardes dành chương trình bày tồn diện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu XX Cả hai cơng trình đề cập tới phong trào giải phóng dân tộc chủ yếu góc độ lịch sử, kinh tế Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác lịch The death toll during communal riots in Calcutta, India, rose to over 2,000, with 4,000 injured A corpse is surrounded by people armed with Lathis, a lethal weapon in trained hands (Photo by Keystone/Getty Images) In this picture, Viscount Mountbatten (1900 - 1979), the new Viceroy of India and his wife Edwina (1901 - 1960) invite Mahatma Gandhi (1869 - 1948) to the Viceroy's house in Delhi, 31st March 1947 (Photo by Topical Press Agency/Hulton Archive/Getty Images) 165 August 1947: Pandit Jawaharlal Nehru (1869 - 1964) making his speech on the midnight session of the Indian CA when the new self-governing dominion of India was formed Chinese, American and Dutch diplomats are seated to the left (Photo by William Stacey/Fox Photos/Getty Images) February 1948: A crowd watching the funeral procession of Indian statesman and advocate of non-violence Mahatma Gandhi (Mohandas Karamchand Gandhi) who was assassinated in Delhi (Photo by Fox Photos/Getty Images) 166 The body of Indian nationalist leader Mahatma Gandhi (Mohandas Karamchand Gandhi) lying in state at Birla House, New Delhi, before the funeral cortege leaves for the burning ghats on the banks of the River Jumna (Photo by Keystone/Getty Images) February 8, 1947: Indian statesman Jawaharlal Nehru (1889 - 1964) moves the resolution for an independent republic in a historic moment at the Constituent Assembly in New Delhi (Photo by Bert Hardy/Picture Post/Getty Images) 167 August 15, 1947: A flag of the new Dominion of India unfurls outside India House, London (Photo by William Vanderson/Fox Photos/Getty Images) 168 Một số hình ảnh khác Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Lược đồ Bengal bị chia cắt năm 1905 169 Khởi nghĩa Cipayes (1857) Khởi nghĩa Cipayes (1857) 170 Nữ hoàng Anh trở thành nữ hoàng Ấn Độ Thực dân Anh đàn áp người Ấn Độ 171 Thực dân Anh đàn áp người dậy Những nạn nhân nạn đói 1876 – 1877 172 Portrait of Debendranath Tagore (1917 – 1905) Dayananda Saraswati (1824 – 1883) 173 Ramakrishna (1834 – 1886) Keshub Chendra Sen (1838 – 1884) 174 Swami Vivekananda (1863 – 1902) B.G.Tilak (1856 – 1920) 175 Một số hình ảnh lãnh tụ M.K.Gandhi M.K.Gandhi Nam Phi năm 1909 M.K.Gandhi số người dân trại Tolstoy, Nam Phi, năm 1910 176 M.K Gandhi năm 1918, lãnh đạo phong trào Kheda Satyagraha chống thuế M.K.Gandhi kéo quay sợi, cuối thập niên 1920 177 Dòng chữ viết tay M.K Gandhi: "God is Truth The way to Truth lies through Ahimsa (non-violence) Sabarmati, 13 March 1927, M K Gandhi." Mahatma Gandhi với hiệu: Srength does not come from physical capacity It comes from an indomitable will 178 Mahatma Gandhi với hiệu: “first they ignore you, then they laugh at you, then they fight you, then you win” M.Gandhi với hiệu: “If I have the belief that I can it, I shall surely acquire the capacity to it even if I may not have it at the beginning” 179 ... nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỷ XIX – đầu XX để có nhìn tồn diện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ giai đoạn Chương Văn hóa trị phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỷ XIX. .. đề khơng mới, song việc soi rọi phong trào góc nhìn văn hóa trị lại đề tài Đề tài ? ?Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỷ XIX – đầu XX – từ khía cạnh văn hóa trị? ?? chọn mặt khoa học góp phần... giá trị văn hóa mà cộng đồng dân tộc bán đảo Ấn Độ sáng tạo tích lũy qua hàng ngàn năm Văn hóa trị Ấn Độ xét tới thời điểm phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ bùng nổ phát triển cuối kỷ XIX – đầu

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.I.Ácnônđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lê nin, Nxb Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.I.Ácnônđốp (1981), "Cơ sở lý luận văn hóa Mác – Lê nin
Tác giả: A.I.Ácnônđốp
Nhà XB: Nxb Văn hóa Hà Nội
Năm: 1981
2. Từ Thiên Ân [và những người khác] ch.b, ng.d. Phong Đảo (2002), Lịch sử thế giới. T5: Thời hiện đại 1900 – 1945, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Thiên Ân [và những người khác] ch.b, ng.d. Phong Đảo (2002), "Lịch sử thế giới. T5: Thời hiện đại 1900 – 1945
Tác giả: Từ Thiên Ân [và những người khác] ch.b, ng.d. Phong Đảo
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 2002
3. Hoàng Lan Anh, Hoàng Trà My (st) (2006), Dân chủ và thiết chế dân chủ ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Lan Anh, Hoàng Trà My (st) (2006), "Dân chủ và thiết chế dân chủ ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lan Anh, Hoàng Trà My (st)
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2006
4. Nguyễn Thế Anh (1968), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947, Nxb Trình Bầy Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Trình Bầy Sài Gòn
Năm: 1968
5. Phan Văn Ban (1993), Lịch sử Ấn Độ, những mối liện hệ Việt Nam - Ấn Độ trong lịch sử, Thông báo khoa hoc ĐH Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Ấn Độ, những mối liện hệ Việt Nam - Ấn Độ trong lịch sử
Tác giả: Phan Văn Ban
Năm: 1993
6. A.A.Belik (2000), Văn hóa học những lý thuyết nhân học văn hóa, Nxb T/C Văn hóa nghệ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.A.Belik (2000), "Văn hóa học những lý thuyết nhân học văn hóa
Tác giả: A.A.Belik
Nhà XB: Nxb T/C Văn hóa nghệ thuật Hà Nội
Năm: 2000
7. Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX – một cách tiếp cận, Nxb ĐH Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỷ XX – một cách tiếp cận
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm TP HCM
Năm: 2006
12. Đánh giá giai cấp tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc: ý kiến của những nhà nghiên cứu Macxit ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh trong cuộc thảo luận do trường Đại học Các Mác ở Lépdich tổ chức, (1960), Nxb Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giai cấp tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc
Tác giả: Đánh giá giai cấp tư sản trong phong trào giải phóng dân tộc: ý kiến của những nhà nghiên cứu Macxit ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh trong cuộc thảo luận do trường Đại học Các Mác ở Lépdich tổ chức
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1960
14. Phạm Duy Đức (cb) (2008), Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin về văn hóa, Nxb Chtrị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin về văn hóa
Tác giả: Phạm Duy Đức (cb)
Nhà XB: Nxb Chtrị Quốc gia
Năm: 2008
15. Phạm Cao Dương (1971), Bán đảo Ấn Độ II (từ đầu thế kỷ XVI đến năm 1957), Nxb Lửa thiêng Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán đảo Ấn Độ II (từ đầu thế kỷ XVI đến năm 1957)
Tác giả: Phạm Cao Dương
Nhà XB: Nxb Lửa thiêng Sài Gòn
Năm: 1971
16. W. Durant (1992) (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Trung tâm ĐH Sư phạm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ấn Độ
Nhà XB: Nxb Trung tâm ĐH Sư phạm TP HCM
17. Grant Evans (2001), Bức khảm văn hóa châu Á – tiếp cận nhân học, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức khảm văn hóa châu Á – tiếp cận nhân học
Tác giả: Grant Evans
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội
Năm: 2001
18. Toh Goda (2001), Văn hóa chính trị và tộc người: nghiên cứu nhân học ở Đông Nam Á, Nxb ĐH Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa chính trị và tộc người: nghiên cứu nhân học ở Đông Nam Á
Tác giả: Toh Goda
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia
Năm: 2001
19. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2009), Chính trị học những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chtrị - hành chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học
Nhà XB: Nxb Chtrị - hành chính Hà Nội
Năm: 2009
20. Hội đồng lý luận trung ương (2001), Dân chủ nhân quyền giá trị toàn cầu và đặc thù quốc gia, Nxb Chtrị QG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ nhân quyền giá trị toàn cầu và đặc thù quốc gia
Tác giả: Hội đồng lý luận trung ương
Nhà XB: Nxb Chtrị QG Hà Nội
Năm: 2001
22. Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ: hôm qua và hôm nay, Nxb Chtrị QG Hà Nội 23. Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Kim Việt (đcb) (2006), Chính trịtừ quan điểm Mác – Lê nin đến thực tiễn Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận Chtrị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ: hôm qua và hôm nay", Nxb Chtrị QG Hà Nội 23. Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Kim Việt (đcb) (2006), "Chính trị "từ quan điểm Mác – Lê nin đến thực tiễn Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ: hôm qua và hôm nay, Nxb Chtrị QG Hà Nội 23. Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Kim Việt (đcb)
Nhà XB: Nxb Chtrị QG Hà Nội 23. Trần Ngọc Linh
Năm: 2006
24. C.Mác (1853), Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ, trích C.Mác và Ph. Ăng – ghen toàn tập, tập 9, Nxb sự thật, Hà Nội – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ
Nhà XB: Nxb sự thật
25. PGS. Đinh Văn Mậu và nhóm tác giả (1997), Chính trị học đại cương, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị học đại cương
Tác giả: PGS. Đinh Văn Mậu và nhóm tác giả
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 1997
97. History of Freedom Movement in India (1857 – 1947), http://books.google.com.vn/books/about/History_Of_Freedom_Movement_In_India_185.html?id=hssXP1hBYscC&redir_esc=y Link
98. Political culture in India: A Case of Manipur, http://www.asthabharati.org/Dia_Oct%2008/M.Sure.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w