Tìm hiểu về dòng họ ngô ở lý trai (diễn châu nghệ an) và thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá ngô trí hoà

85 3.6K 6
Tìm hiểu về dòng họ ngô ở lý trai (diễn châu   nghệ an) và thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá ngô trí hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa lịch sử === === Võ thị thanh bình khóa luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu về dòng họ ngô trai (diễn châu - Nghệ An) Thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hóa Ngô Trí Hòa Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Vinh - 2007 = = Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1 1. do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu 4 4. Bố cục đề tài .5 B. Phần nội dung 6 Chơng 1: Quê hơng - dòng họ 6 1.1. Diễn Châu - đất ngời .6 1.1.1. Điều kiện tự nhiên .6 1.1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa .11 1.2. Dòng họ Ngô Trai (Diễn Châu - Nghệ An) 1.2.1. Nguồn gốc sự phát triển của dòng họ Ngô Trai 20 1.2.2. Truyền thống hiếu học khoa bảng của dòng họ Ngô. 24 Chơng 2: Thân thế, sự nghiệp Ngô Trí Hòa .35 2.1. Thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hóa Ngô Trí Hòa. .35 2.1.1. Thân thế 35 2.1.2. Ngô Trí Hòa - Ngời mở đầu truyền thống khoa bảng của họ Ngô Nghệ An .38 2.1.3. Ngô Trí Hòa - Bậc danh thần thanh liêm, chính trực .43 2.2. Đền thờ mộ Ngô Trí Hòa 53 2.2.1. Đền thờ 53 2.2.2. Mộ Ngô Trí Hòa 60 2.2.3. Giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật 63 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo .72 Phụ lục .74 2 Lời cảm ơn Thời gian qua, đợc sự nhất trí của khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Tìm hiểu về dòng họ Ngô Trai (Diễn Châu - Nghệ An) thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà làm khóa luận tốt nghiệp. Trong thời gian học tập thực hiện khóa luận, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự khuyến khích giúp đỡ của các thầy cô giáo, các anh chị, ng ời thân bạn bè. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Nhạc, giảng viên chính bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh đã trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Hội đồng gia tộc họ Ngô Trai (xã Diễn Kỷ, Diễn Châu, Nghệ An), đặc biệt là thầy giáo Ngô Hùng Điềm đã khuyến khích giúp đỡ tôi rất nhiều về mặt t liệu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị các bạn. Xin tri ân gia đình đã sinh dỡng dìu dắt con trởng thành. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên thực hiện Võ Thị Thanh Bình a. phần mở đầu 1. do chọn đề tài Là ngời ai cũng hiểu rằng: Cây có gốc mới xanh cành tơi ngọn Nớc có nguồn mới bể cả sông sâu. Đất tổ quê cha ấy là nơi xuất phát, là điểm tựa cho mỗi ngời dân cho cộng đồng dân tộc Việt Nam. Mỗi chúng ta ai cũng có một quê hơng, một họ cụ thể nh họ Lê, họ Võ, họ Hoàng . một ông tổ tôn kính; ai cũng thờ cúng tổ tiên, đều thắp nén hơng tại nhà thờ họ ngày đầu xuân, ngày giỗ họ,đều biết đến ông tộc trởng bà con trong họ. Bởi thế nên từ xa nhân dân ta đã có những câu: Đất có tổ, ngời có tông, Uống nớc nhớ nguồn . Đó là truyền thống đạo lí Việt Nam. Việc nghiên cứu, tìm hiểu những nét đẹp riêng, độc đáo từng địa phơng chính là nhằm hiểu sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về truyền thống văn hoá dân tộc. Cả một hệ thống những giá trị, những truyền thống của các cộng đồng gia đình gia tộc, làng xã, vùng miền dân tộc mà ta vẫn gọi là văn hoá đã hun đúc nên những nhân tài, những anh hùng, hào kiệt, những nhà văn hoá lớn. chính những cá nhân đột khởi đó lại là niềm tự hào cho dòng họ, ngời trong dòng họ mỗi khi nhớ về nguồn là nhớ tới những vị danh nhân ấy. Họ, với sự thành đạt của mình đã bồi đắp cho văn hoá cộng đồng văn hoá dòng họ phát triển thêm lên, sáng đẹp thêm ra. Do đó, nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp các danh nhân còn có ý nghĩa to lớn trong việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dòng họ. Từ đó rút ra bài học quí báu về văn hoá giáo dục để góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nớc hôm nay. Hơn nữa, trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc hôm nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đang phát huy hơn bao giờ hết sức mạnh dân tộc, nội lực dân tộc, tranh thủ thời cơ, vợt qua thách thức. Trong đó sức mạnh văn hoá luôn đợc xem là một vấn đề chiến lợc có ý nghĩa nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Vì 4 vậy, việc nghiên cứu lịch sử văn hoá địa phơng, đặc biệt là văn hoá dòng họ các danh nhân văn hoá không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Riêng với bản thân tôi, quê hơng Diễn Châu với những truyền thống tốt đẹp luôn là niềm tự hào lớn. Nơi đó ngời thì thuận hoà mà chăm học, sản vật thì nhiều thức quí lạ, đợc khí tốt của sông núi nên sinh ra đợc nhiều bậc danh hiền. [4,65] Hiếu học, khổ học lấy sự học làm đầu nên từ mảnh đất này đã xuất hiện nhiều tên tuổi làm rạng danh quê hơng. Từ thuở nhỏ, tôi đã đợc nghe nhiều lần về câu đối Nôm kể lại sự đỗ đạt của gia tộc họ Ngô: Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa Cha đỗ, con đỗ, cháu đỗ, đỗ cả nhà. Đặc biệt là về gia đình phụ tử đồng khoa, về danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà- một sự nghiệp khoa bảng vang danh, một vị quan thanh liêm. Để rồi mỗi lần đi qua Đền thờ họ Ngô (ở xã Diễn Kỷ) tôi luôn cảm nhận thấy một sự thiêng liêng tôn kính. Với những nhận thức tình cảm đó, tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu về dòng họ Ngô Trai (Diễn Châu - Nghệ An) thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Với về tài này tôi còn mong góp phần làm rõ thêm về một góc lịch sử - văn hoá của quê hơng Diễn Châu đang hớng tới kỉ niệm 1380 năm danh xng Diễn Châu (627-2007) 2. Lịch sử vấn đề Văn hoá dòng họ thân thế sự nghiệp của một danh nhân văn hoá không phải là đề tài lớn nhng đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có thời gian tìm tòi, thu thập, khảo cứu những t liệu của dòng họ, của địa phơng. Đối với đề tài Tìm hiểu về dòng họ Ngô Trai (Diễn Châu - Nghệ An) thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào hoàn chỉnh. Chỉ có các nghiên cứu với phạm vi rộng hơn có đề cập đến những nhân vật khoa bảng của Diễn Châu, 5 chẳng hạn nh Diễn Châu địa chí văn hoá làng xã do Ninh Viết Giao Trần Hữu Thung chủ biên, nhà xuất bản Nghệ An 1995; Các nhà khoa bảng Nghệ An 1075-1919 của Đào Tam Tỉnh, nhà xuất bản Nghệ An, 2000; 1380 năm Diễn Châu (627-2007), kỷ yếu toạ đàm khoa học, nhà xuất bản Nghệ An,2005 . phạm vi hẹp hơn có bài Dòng họ Ngô Nghệ An truyền thống văn hoá hiếu học của Cử nhân Trần Hữu Đức trong hội thảo Văn hoá các dòng họ Nghệ An với Sự nghiệp thực hiện chiến lợc con ngời Việt Nam đầu thế kỉ XXI, 1997. Trong bài viết này tác giả đã nói về truyền thống học hành thi cử đỗ đạt của họ Ngô Nghệ An, có một phần nhỏ nói về danh nhân Ngô Trí Hoà. Trên báo Nghệ An ngày 7 tháng 8 năm 1997, tác giả Bảo Kiếm có bài viết Ngô Trí Hoà với lục khải điều trần đã khái quát một vài nét về sự nghiệp của danh nhân Ngô Trí Hoà, trọng tâm là về Khải điều trần của ông. Đặc biệt trong các t liệu do dòng họ cung cấp có một số nghiên cứu mang tính khái quát về dòng họ thân thế sự nghiệp của Ngô Trí Hoà. Có thể kể đến bài của cụ Ngô Quang Nhã, 1997 về thân thế sự nghiệp của Ngô Trí Hoà; hay bài viết của Cử nhân Ngô Thế Lữ về Truyền thống hiếu học khoa bảng của dòng họ Ngô công thần Trai đựơc tập hợp trong Trí Tri- Trí Hoà diễn truyền sự tích của hội đồng gia tộc họ Ngô Trai. Các bài viết này đã góp phần làm rõ về danh nhân Ngô Trí Hoà, tuy nhiên những t liệu này cha đợc công bố mà vẫn thuộc phạm vi lu giữ của dòng họ. Trên thực tế, những nghiên cứu hay bài viết đó cha cho biết một cách đầy đủ, sâu sắc về những đóng góp, những giá trị truyền thống to lớn mà do sự nghiệp của mình, danh nhân Ngô Trí Hoà đã để lại cho dòng họ, cho quê hơng, đất nớc. Trên cơ sở kế thừa các nguồn t liệu nh: sách, báo, t liệu dòng họ có đề cập đến truyền thống văn hoá của dòng họ Ngô, cùng với quá trình tổng hợp của bản thân, chúng tôi muốn góp phần làm hoàn chỉnh hơn những hiểu biết về 6 dòng họ Ngô Trai thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà - một dòng họ, một nhân vật tiêu biểu của văn hoá Diễn Châu. 3. Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài này chúng tôi đề cập đến những nét văn hoá của dòng họ Ngô Trai thân thế, sự nghiệp của danh nhân Ngô Trí Hoà. Trớc hết, chúng tôi đi vào tìm hiểu về quê hơng Diễn Châu, về điều kiện tự nhiên truyền thống tốt đẹp của những con ngời nơi đây. Đó là nguồn cội, là mảnh đất màu cho dòng họ Ngô bén rễ, phát triển để rồi hình thành nên nhân cách hun đúc tài năng của Ngô Trí Hoà. Phần trọng tâm của đề tài đi sâu tìm hiểu về dòng họ Ngô Trai, từ đó làm nổi bật lên cá nhân kiệt xuất của dòng họ là Tiến sĩ Ngô Trí Hoà. Về dòng họ Ngô, chúng tôi tập trung làm rõ nguồn gốc, quá trình phát triển của dòng họ trên mảnh đất Trai (Diễn Châu - Nghệ An). Đặc biệt chú trọng làm sáng rõ truyền thống hiếu học khoa bảng vang danh của dòng họ. Về thân thế sự nghiệp của Ngô Trí Hoà, điểm đáng ghi nhận sự thành đạt của ông chính là sự nghiệp khoa bảng rạng rỡ nhân cách thanh bạch, trung trực của một bậc đại quan triều đình. Tất cả đợc khẳng định bằng cách nhìn khách quan, tổng quát. Phần tìm hiểu về Đền thờ mộ của Ngô Trí Hoà cũng đợc tập hợp lại. Đền thờ là một di sản văn hoá vật thể vô giá của các dòng tộc nói chung của dòng họ nói riêng, là một bộ phận quan trọng không thể thiếu góp phần làm nên văn hoá truyền thống dòng họ dòng tộc. Đây là một phần nội dung của đề tài nghiên cứu này. Về phơng pháp nghiên cứu, trên cơ sở dựa vào các tài liệu thu thập đợc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu chúng tôi đã xử t liệu có liên quan từ đó phân tích, hệ thống hoá theo phơng pháp lịch sử logic để giải quyết vấn đề. Mặt khác, kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu tài liệu, thống kê để tiến hành nghiên cứu. 7 4. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 2 ch- ơng: Chơng 1: Quê hơng - dòng họ. Chơng 2: Thân thế sự nghiệp của danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà. 8 B. phần nội dung Chơng 1: Quê hơng - Dòng họ 1.1. Diễn Châu - đất ngời 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Diễn Châu - tên gọi cổ xa, thật ấn tợng, thật thân thơng trong lòng ngời gợi mở nhiều điều lí thú khi ta muốn tìm hiểu nghiên cứu về cả một quá trình lịch sử sống động do con ngời sáng tạo, xây dựng trên mảnh đất này. Không phải ngẫu nhiên mà có tên đất Diễn Châu, cũng không phải tự nhiên mà tên gọi Diễn Châu đã tồn tại gần 1380 năm sẽ còn trờng tồn theo thời gian. Huyện Diễn Châu ngày nay là một trong những vùng đất ngàn năm văn hiến của tổ quốc Việt Nam anh hùng. Căn cứ vào các th tịch cổ, tên gọi địa phận của vùng đất này có nhiều thay đổi : Thời Văn Lang, Diễn Châu thuộc bộ Việt thờng, bao gồm gần hết phần phía Bắc Tây Bắc Nghệ An ngày nay, đã gắn bó máu thịt với tổ quốc, với đất nớc Việt Nam. Thời Bắc thuộc trải qua bao triều đại, đất Diễn Châu thuộc huyện Hàm Hoan đời Hán, thuộc quận Cửu Đức đời Ngô đời Tấn, thuộc huyện Đức Châu của Quận Nhật Nam đời Nam Lơng (502-507). Sau đó là nhà Tiền - nhà Tiền đặt quốc hiệuVạn Xuân xây nền tự chủ đợc một thời gian(554-603) thì bị nhà Tuỳ lấn chiếm. Nhà Tuỳ trị vì Trung Quốc trong khoảng 37 năm (581-618) thì bị nhà Đ- ờng lật đổ. Buồi đầu nhà Đờng cha nắm vững đợc Giao Châu. Năm Vũ Đức thứ 5 đời Cao Tổ (622), nhà Đờng đặt Giao Châu đại tổng quản phủ lãnh 10 châu Năm 679 đổi thành An Nam đô hộ phủ, cai trị 12 châu. Nhng trớc đó năm Trịnh Quán thứ nhất (627) đời Thái Tông, nhà Đờng đã đổi Đức Châu thành Hoan Châu, Hoan Châu cũ gọi là Phù Diễn sau đổi là Diễn Châu, song lúc bây giờ Diễn Châu chỉ là một đơn vị hành chính của huyện Hàm Hoan nằm trong Hoan Châu. Mãi năm 764 nhà Đờng mới tách phần của Hoan Châu đặt thành Châu Diễn, ngang với Hoan Châu, có lẽ đó là phần đất khoảng các huyện Diễn 9 Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nam Đàn, Quì Hợp, Quỳ Châu Quế Phong hiện tại, lỵ sở đóng Quỳ Lăng, tức xã Lăng Thành (Yên Thành). Năm 939, nớc ta giành đợc quyền tự chủ các triều đại Ngô (939-967), Đinh (967-980), Tiền Lê (980-1010) đều bỏ hẳn chế độ quận huyện. Đinh Tiên Hoàng chia nớc ta làm 10 đạo, nhng cho đến nay chúng ta cha rõ duyên cách địa lí hành chính tên gọi các đạo đời Đinh lộ, phủ, châu đời Tiền Lê nh thế nào. Cả dải đất từ Khe Nớc Lạnh đến Đèo Ngang vẫn thấy sử cũ gọi là Hoan Châu Diễn Châu. Năm 1010 nhà lên thay nhà Tiền Lê, chia nớc ta làm 24 lộ thì Diễn Châu là một trong 24 lộ nhng sách vẫn gọi Nghệ An Diễn Châu là châu. Năm Thiên Thành thứ 3(1030) đời Thái Tông, đổi Hoan Châu thành Nghệ An. Tên Nghệ An có từ đó. Năm 1225 nhà Trần lên thay nhà Lý. Năm 1226 nhà Trần đổi Nghệ An Diễn Châu làm trại nhng sau đó gọi là phủ. Năm Long Khánh thứ 2 đời Trần Duệ Tông (1373) đổi lại là lộ Diễn Châu. Năm Quang Thái thứ 10 (1397), Lê Quý Ly làm phụ chính thái s, sửa đổi chế độ hành chính, đã đổi các lộ, phủ ra làm trấn. Nghệ An tức miền đất Hà Tĩnh từ Nghi Lộc kéo thẳng lên đất Kì Sơn hiện tại là trấn Lâm An, còn Diễn Châu làm trấn Vọng Giang. Sang đời Hồ, Hồ Hán Th- ơng đổi phủ Diễn Châu từ trấn Vọng Giang thành phủ Linh Nguyên. Phủ Linh Nguyên vẫn là phần đất đời Trần, trở về trớc. Phủ Linh Nguyên hay trấn Vọng Giang hay Diễn Châu đời Lý, Trần, Hồ gồm các huyện Phù Dung tức là đất của huyện Quỳnh Lu ngày nay; huyện Phù Lu, huyện Quỳnh Lâm có lẽ là đất của huyện Nghĩa Đàn phủ Quì Châu huyện Thiên Động là đất của hai huyện Yên Thành Diễn Châu hiện tại. Nhất thống chí (Nghệ An) chép: huyện Đông Thành thời Trần là huyện Thổ Thành, thời thuộc Minh là huyện Đông Ngàn đất Hoan Châu. Nhng giáo s Đào Duy Anh cho rằng huyện Đông Thành là huyện Diễn Châu Yên Thành ngay nay, mà Đông Thành đã thuộc Diễn Châu xa thì không thểĐông Ngàn đất Hoan Châu. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan