1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học

97 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 15,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ NGUYỆT KHểA LUN TT NGHIP I HC Góp phần tìm hiểu dòng họ Nguyễn Duy làng Đông Linh (xà An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) CHUYấN NGNH LCH S VN HểA VINH - 2011 Trờng đại häc vinh khoa lÞch sư ===  === NGUYỄN THỊ NGUYT KHểA LUN TT NGHIP I HC Góp phần tìm hiểu dòng họ Nguyễn Duy làng Đông Linh (xà An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) CHUYấN NGÀNH LỊCH SỬ VĂN HĨA Líp 48B1 - LÞch sư (2007 - 2011) Giáo viên hớng dẫn: ThS võ thị hoài thơng Vinh - 2011 LI CM N Trong q trình tiến hành khóa luận tốt nghiệp đại học, nhận hướng dẫn chu đáo, khoa học cô giáo hướng dẫn động viên, khích lệ giúp đỡ gia đình, bạn bè thầy cô khoa Lịch sử Nhân dịp khóa luận hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Võ Thị Hồi Thương - Người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn dịng họ Nguyễn Duy, dịng họ Vũ Đình, Thư viện Khoa học Tổng hợp tất thầy cô giáo khoa Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập, khảo cứu tài liệu Đây bước sinh viên đường nghiên cứu khoa học, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, xin mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn đọc Vinh tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp đề tài 12 Bố cục đề tài .12 Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÔNG LINH (AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH) 13 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 13 1.1.1 Môi trường tự nhiên 13 1.1.2 Dân cư 14 1.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa 16 1.2.1 Q trình hình thành làng Đơng Linh 16 1.2.2 Truyền thống lịch sử .18 1.2.3 Truyền thống văn hóa 23 1.2.4 Một số dịng họ tiêu biểu làng Đơng Linh 29 Chương NGUYỄN DUY - DỊNG HỌ VĂN HIẾN CỦA Q HƯƠNG ĐƠNG LINH (AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH) 31 2.1 Nguồn gốc 31 2.2 Sự phát triển dòng họ 33 2.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa, giáo dục 37 2.3.1 Truyền thống khoa bảng .37 2.3.2 Truyền thống yêu nước, thương dân 40 2.3.3 Truyền thống giáo dục 43 Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÁC NHÀ THỜ CỦA DÒNG HỌ NGUYỄN DUY Ở ĐƠNG LINH (AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH) 48 3.1 Nhà thờ họ Nguyễn Duy - chi trưởng .48 3.1.1 Bố cục cảnh quan 49 3.1.2 Nhà bái đường .49 3.1.3 Nhà hậu cung 52 3.1.4 Các vật thờ tự 54 3.1.5 Lăng mộ 55 3.2 Nhà thờ họ Nguyễn Duy - chi thứ ngành trưởng 56 3.2.1 Bố cục cảnh quan 56 3.2.2 Kiến trúc nhà thờ 58 3.2.3 Các vật di tích 61 3.3 Nhà thờ họ Nguyễn Duy - chi thứ ngành .62 3.3.1 Bố cục cảnh quan 63 3.3.2 Kiến trúc nhà thờ 63 3.3.3 Các vật di tích .67 3.3.4 Khu lăng mộ 69 3.4 Giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật nhà thờ .69 3.4.1 Giá trị lịch sử 69 3.4.2 Giá trị văn hóa .69 3.4.3 Giá trị nghệ thuật 70 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia giới quan tâm, Đảng Nhà nước ta đặt chủ trương phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc coi nhiệm vụ quan trọng, khẳng định Báo cáo trị ban chấp hành Trung ương Đảng họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001): “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [5, tr.659] Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Cơ sở văn hóa phần hình thành, bén rễ từ văn hóa dịng họ Bởi dịng họ nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền, địa phương cho hệ sau, thông qua việc lưu giữ gia phả, bi ký, câu đối, gia phong… dịng họ Qua thấy truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc, đồng thời góp phần nhắc nhở hệ sau nhớ đến cội nguồn giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng Từ đó, đóng góp sức vào xây dựng dịng họ, quê hương, đất nước ngày giàu mạnh, tươi đẹp Dịng họ cịn nơi để người Việt Nam ni dưỡng truyền thống văn hóa cha ông, nơi hội nhập trao truyền văn hóa hệ Cùng với gia đình, dịng họ trường học giáo dục người, bồi dưỡng nhân cách người thông qua quy tắc, gia phong dịng họ Như vậy, nói đến văn hóa dịng họ nói đến vấn đề cội nguồn - vấn đề có ý nghĩa thiêng liêng tâm thức người Việt Nam Bởi hiểu rằng: “Chim có tổ, người có tơng”, người ta có tổ có gốc, nước có nguồn, gốc sâu tốt, nguồn xa dịng dài, gốc có bền vững cành xum xuê, tươi tốt, cho nhiều hoa thơm Như đối trọng với phát triển kinh tế, xu hướng “trở nguồn”, bảo tồn sắc văn hóa, tìm với truyền thống tác động làm thức tỉnh người cộng đồng người Vì vậy, vấn đề nghiên cứu văn hóa dịng họ trở nên cần thiết việc làm tất yếu có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn phát huy văn hóa dịng họ nói riêng văn hóa dân tộc nói chung Do đó, xu hướng tìm cội nguồn phát triển vào chiều sâu sóng cuộn trào Việc tìm hiểu văn hóa dịng họ cịn có ý nghĩa “gạn đục khơi trong”, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực dòng họ, làm cho xã hội văn hóa Việt Nam ngày tốt đẹp Cũng bao vùng quê khác quê lúa Thái Bình, Quỳnh Phụ mảnh đất có nhiều dịng họ có đóng góp đáng kể lịch sử dân tộc Mỗi dòng họ có bề dày truyền thống Qua giáo dục cho khơng qn cha ông dày công xây dựng nên mà cố gắng phấn đấu học tập để làm rạng danh cho dòng họ, góp phần xây dựng quê hương Quỳnh Phụ ngày giàu đẹp, xứng đáng với công lao hệ trước Bản thân người quê hương Quỳnh Phụ, sinh viên chuyên ngành Lịch sử văn hóa, nên nghiên cứu dòng họ quê hương lời tri ân với mảnh đất nơi sinh nuôi khơn lớn Mặt khác, tơi muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa q hương Vì lí mà tơi định lựa chọn đề tài: “Góp phần tìm hiểu dịng họ Nguyễn Duy làng Đông Linh (xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” làm đề tài tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nước ta có nhiều hội thảo khoa học văn hóa dịng họ diễn nhiều địa phương nước Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn hóa dịng họ Thái Bình chưa đạt nhiều kết đáng kể Đã có số sách, báo viết dòng họ dừng lại việc tìm hiểu vài khía cạnh nghiên cứu văn hóa dịng họ như: Trong “Văn hóa dịng họ Thái Bình” (1999), Nxb Thái Bình, tác giả có trao đổi, nghiên cứu họ Bùi Thái ấp Hàm Châu, họ Trương làng Thanh Nê, họ Quách làng Phúc Khê… Hoặc có nhà khoa học nghiên cứu danh nhân như: Lê Q Đơn, Nguyễn Đức Cảnh, Lý Bí… Về dịng họ Nguyễn Duy Đơng Linh (An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình) chưa có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa dịng họ Thái Bình (tháng 12 năm 1998) dành phần khiêm tốn nói đến vài nét hoạt động dịng họ Nguyễn Duy Ngồi ra, chưa có tác cơng trình nghiên cứu chun sâu Cho nên q trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi gặp phải khơng khó khăn cơng tác sưu tầm kế thừa tư liệu nghiên cứu dòng họ Nguyễn Duy Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài góp phần nghiên cứu dịng họ Nguyễn Duy Đơng Linh, An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu dịng họ Nguyễn Duy Đơng Linh khía cạnh: nguồn gốc, truyền thống lịch sử văn hóa đặc điểm kiến trúc nhà thờ dịng họ Bên cạnh đó, đề tài giới thiệu số dịng họ Đơng Linh, An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình nhằm làm bật vị trí đóng góp dịng họ Nguyễn Duy quê hương Đông Linh 10 Ảnh 3.5: Trang Ảnh 3.6: Trang Ảnh 3.7: Trang Ảnh 3.8: Trang 83 Ảnh 3.9: Trang Ảnh 3.10: Trang 10 Ảnh 3.11: Trang 11 Ảnh 3.12: Trang 12 84 Ảnh 3.13: Trang 13 Ảnh 3.14: Trang 14 Ảnh 3.15: Trang 15 Ảnh 3.16: Trang 16 85 Ảnh 3.17: Trang 17 Ảnh 3.18: Trang 18 Ảnh 3.19: Trang 19 86 PHỤ LỤC 4: BẢN DỊCH GIA PHẢ DÒNG HỌ NGUYỄN DUY Ảnh 4.1: Trang 87 Ảnh 4.2: Trang 88 Ảnh 4.3: Trang 89 Ảnh 4.4: Trang 90 Ảnh 4.5: Trang 91 Ảnh 4.6: Trang 10 92 PHỤ LỤC 5: HAI NHÂN VẬT NGUYỄN DOÃN KHÂM VÀ NGUYỄN QUÝ LƯƠNG Trong quá trình nghiên cứu về dòng họ Nguyễn Duy, chúng thấy rằng: Dòng họ Nguyễn Duy có hai danh nhân có đóng góp đáng kể lịch sử dân tộc Song, xét về nguồn gốc của hai nhân vật này thì còn có nhiều tranh cãi Và hiện nay, bản thân cháu dòng họ Nguyễn Duy đời sau và nhiều nhà nghiên cứu vẫn thừa nhận hai ông thuộc dòng dõi Nguyễn Duy ở Đông Linh Tuy nhiên, tộc phả họ Nguyễn Duy lại không thấy tên của hai danh nhân này Để làm rõ về vấn đề này, chúng xin trích dẫn một số cứ liệu liên quan đến hai quan điểm nhận định nêu Và vì là vấn đề còn nhiều tranh cãi, nên chúng không đưa vào nội dung chính của khóa luận này Chúng sẽ tiếp tục nghiên cứu và làm rõ về hai nhân vật này ở những công trình nghiên cứu tiếp sau Nguyễn Doãn Khâm: Nguyễn Doãn Khâm sinh năm Kỷ Dậu (1489) triều Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức thứ 20.Cụ đỗ Hoàng Giáp khoa Giáp Tuất (1514) triều Lê Tương Dực niên hiệu Hồng Thuận thứ 26 tuổi Thi đỗ xong cụ nhận chức Hàn lâm viện triều Lê Làm việc vài năm cụ thấy rối ren xin dạy học Quốc Tử Giám Khi nhà Mạc lên cầm quyền có chiếu vời cụ làm quan, cụ giữ chức Lại thượng thư tả thị lang Khi tuổi già hưu quan quê dạy học Tháng mười năm Giáp Thân (12/1584) cụ 95 tuổi vua Mạc lại vời cử xứ Trung Quốc Ngày 14 tháng năm Qúy Tỵ (5/3/1593) gia đình cụ chạy theo vua Mạc Kính đến huyện Chí Linh bị Tiết chế Trịnh Tùng bắt hàng trăm quan quân triều Mạc Ngày 27 tháng bị giết tất Thảo Tân, riêng cụ cao tuổi nên tha cụ chết uất ức Nguyễn Dỗn Khâm đóa hoa thơm lòng trung nghĩa xứng đáng gương cho đời sau noi theo Nguyễn Qúy Lương: Nguyễn Qúy Lương tự La Khê, sinh năm Kỷ Mùi (1499) triều Lê Hiến Tơng, niên hiệu Cảnh Thống thứ hai Ơng đỗ đồng tiến sĩ khoa Kỷ Sửu (1529) khoa thi nhà Mạc Sau thi đỗ ông bổ chức Gíao thụ kiêm tham xứ Cao Bằng từ năm 1530 đến năm 1536 Sau ơng lại cử trấn thủ Tuyên Quang nhiều năm, thời gian làm quan ơng ln hồn thành tốt nhiệm vụ, có cơng lao to lớn việc mở mang giáo hóa cho nhân dân lập lại kỷ cương Cao Bằng Không ông cịn 93 ơng quan có đức, nhân hậu liêm Ông Mạc Đăng Doanh gia tăng hàm Đại phu Khi hưu quan quê ông lại làm nghề dạy học, sống sống bạch Về nguồn gốc hai cụ: Do gia phả gốc dòng họ Nguyễn Duy bị đốt cháy khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751), đến năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX cháu đời thứ bảy cụ thủy tổ Nguyễn Duy Thuần phụng soạn lại gia phả nghi chép lại từ đời cụ Nguyễn Duy Thuần lấy đời thứ Vì vấn đề nguồn gốc dòng họ Nguyễn Duy đến nhiều điều cần làm sáng tỏ, đặc biệt thân hai cụ Nguyễn Doãn Khâm Nguyễn Qúy Lương Trong năm qua, dòng họ Nguyễn Duy tồn hai ý kiến đối lập thân hai cụ Mỗi ý kiến lại có sở riêng: - Một số đơng cháu cơng nhận hai cụ Nguyễn Dỗn Khâm Nguyễn Qúy Lương thuộc dòng họ Nguyễn Duy Những người theo lập trường nhiều năm tìm chứng để chứng minh vấn đề Tiêu biểu ông Nguyễn Duy Ứng, Nguyễn Duy Tứ, Nguyễn Duy Phồn… đại diện cho người có nhiệt huyết vấn đề nguồn gốc dòng họ Với lòng nhiệt huyết họ vượt qua khó khăn để tìm số chứng chứng minh mối quan hệ ràng buộc hai cụ Nguyễn Dỗn Khâm Nguyễn Qúy Lương với dịng họ Nguyễn Duy Trong “Trạng nghè Thái Bình”, phần viết Hồng giáp Nguyễn Duy Hồ có đoạn viết: “Tại Cao Bằng, ông em ruột Nguyễn Qúy Lương (người đỗ sớm triều Mạc Thái Bình) dốc sức vào lo liệu bố phòng biên giới mở mang giáp hóa cho nhân dân” [15, tr.54] Trong “Ngàn năm đất người Thái Bình” có viết: “Hai anh em Nguyễn Qúy Lương Nguyễn Duy Hòa vác lều chõng lên kinh thi Mạc Đăng Dung chưa tiếm ngơi “nấu sử sơi kinh” chưa chín nên chưa chiếm võng giá vua ban để vinh quy phải dự kỳ thi nhà Mạc tổ chức” [18, tr.82] Dựa vào hai tài liệu ta thấy mối quan hệ ruột thịt hai cụ Nguyễn Duy Hòa Nguyễn Qúy Lương Lại theo tộc phả họ Vũ Đình làng Tô Xuyên (xã An Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) cụ Nguyễn Dỗn Khâm khơng có trai nên nhận nuôi trai người anh ruột Nguyễn Dỗn Khâm Cụ Nguyễn Dỗn Khâm khơng có trai mà có 94 hai người gái Người gái lớn bà Nguyễn Thị Kỳ lấy ôngVũ Ảm – người họ Vũ Đình Tô Xuyên Khi hai cụ mất, khơng có trai nên họ Vũ Đình thờ phụng hai cụ Đến đời thứ tám họ Vũ Đình cử ơng Vũ Tiến Thận lên Đông Linh làm nhà thờ phụng hai cụ, cụ Nguyễn Qúy Lương cịn mảnh đất 10 miếng bên cạnh từ đường họ Nguyễn Duy 95 Trích gia phả họ Vũ Đình làng Tơ Xuyên Như vậy, từ chứng đã đến kết luận: Hai cụ Nguyễn Doãn Khâm Nguyễn Qúy Lương người dòng họ Nguyễn Duy có Hơn q trình tìm hiểu gia phả dịng họ Nguyễn Duy tơi có thấy trường hợp đặt tên lót khơng phải chữ Duy mà chữ Qúy Đó trường hợp cụ Nguyễn Qúy Vũ (cháu đời thứ 6) Tuy trường hợp không nhiều theo minh chứng mối liên hệ cụ Nguyễn Qúy Lương với dịng họ Nguyễn Duy Trích gia phả họ Nguyễn Duy - chi thứ ngành trưởng 96 - Đối lập với ý kiến lại cho hai cụ khơng thuộc dịng họ Nguyến Duy Bởi tên hai cụ khơng có gia phả dịng họ Việc xác định thân hai cụ Nguyễn Doãn Khâm Nguyễn Qúy Lương vấn đề nhạy cảm cần thiết để trả lại vị trí xứng đáng cho hai cụ Tuy nhiên, công việc cần nhiều thời gian công sức để đưa chứng xác thực thuyết phục tất thành viên dòng họ Nguyễn Duy Bàn thờ hai cụ Nguyễn Doãn Khâm Nguyễn Qúy Lương (Ảnh tác giả chụp nhà ơng Vũ Đình Tui) 97 ... 2011 Trờng đại học vinh khoa lịch sư ===  === NGUYỄN THỊ NGUYỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIP I HC Góp phần tìm hiểu dòng họ Nguyễn Duy làng Đông Linh (xà An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) CHUYấN... Quỳnh Phụ, Thái Bình) Chương 2: Nguyễn Duy - dịng họ văn hiến quê hương Đông Linh (An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình) Chương 3: Đặc điểm kiến trúc nhà thờ dịng họ Nguyễn Duy Đơng Linh (An Bài, Quỳnh Phụ,. .. Thái Bình) 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG ĐÔNG LINH (AN BÀI, QUỲNH PHỤ, THÁI BÌNH) 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Môi trường tự nhiên Làng Đông Linh thuộc xã An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành đảng bộ Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng bộ Thái Bình (1927 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thái Bình (1927 - 1954)
Tác giả: Ban chấp hành đảng bộ Thái Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ (1927 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ (1927 - 1954)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình (1984), Người dân Thái Bình trong lịch sử, Hội thảo khoa học, Nxb Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người dân Thái Bình trong lịch sử
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thái Bình
Năm: 1984
4. Đại việt sử ký toàn thư (1993), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
6. Gia phả dòng họ Nguyễn Duy (1979), bản đánh máy, lưu tại nhà thờ chi thứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Nguyễn Duy
Tác giả: Gia phả dòng họ Nguyễn Duy
Năm: 1979
7. Gia phả dòng họ Vũ Đình, bản viết tay, lưu tại nhà ông Vũ Đình Tui Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả dòng họ Vũ Đình
8. Nhiều tác giả (2005), Làng Việt Nam nổi tiếng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam nổi tiếng
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2005
9. Nhiều tác giả (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1981
10. Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Thiềm
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2000
11. Phan Chí Thành (2003), Thực chất của kết cấu dòng họ người Việt trong đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chí Dân tộc học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực chất của kết cấu dòng họ người Việt trong đời sống làng xã ở đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Phan Chí Thành
Năm: 2003
12. Trần Hồng Đức (2002), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
13. Thư viện tỉnh Thái Bình, (1992), Hương ước làng Đông Linh, bản chép tay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương ước làng Đông Linh
Tác giả: Thư viện tỉnh Thái Bình
Năm: 1992
15. Phạm Hóa (1989), Trạng nghè ở Thái Bình, Sở VHTT Thái Bình xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng nghè ở Thái Bình
Tác giả: Phạm Hóa
Năm: 1989
16. Phạm Minh Đức - Bùi Duy Lan (2003), Đất và người Thái Bình, Nxb Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và người Thái Bình
Tác giả: Phạm Minh Đức - Bùi Duy Lan
Nhà XB: Nxb Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam
Năm: 2003
17. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1997), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Lam Sơn
Tác giả: Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
18. Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Thái Bình (1990), Ngàn năm đất và người Thái Bình, Công trình chào mừng kỷ niệm 100 năm thành lập tỉnh, Nxb Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngàn năm đất và người Thái Bình
Tác giả: Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Thái Bình
Nhà XB: Nxb Thái Bình
Năm: 1990
19. Vân Hạnh (2009), Văn hóa dòng họ, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dòng họ
Tác giả: Vân Hạnh
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2009
20. Văn hóa dòng họ ở Thái Bình (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở VHTT Thái Bình và viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dòng họ ở Thái Bình (
Tác giả: Văn hóa dòng họ ở Thái Bình
Năm: 1999
14. Trương Hữu Quýnh (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

14 Bảng học vị 1 cỏi Gỗ Mới - Góp phần tìm hiểu về dòng họ nguyễn duy ở làng đông linh ( xã an bài, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình ) luận văn tốt nghiệp đại học
14 Bảng học vị 1 cỏi Gỗ Mới (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w