Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
162 KB
Nội dung
Mục lục Chân dung PhanĐăng Lu. 1 Mục lục. 2 Phần A : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. 5 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. 7 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 8 5. Bố cục của đề tài. 8 Phần B : Nội dung. Ch ơng 1 : ThânthếvàsựnghiệpcủaPhanĐăng Lu. 1.1. Con ngời và thời đại. 10 1.1.1. Con ngời. 1.1.2. Thời đại. 1.2. Quê hơng và dòng họ. 19 1.2.1. Quê hơng. 1.2.2. Dòng họ. 1.3. Nhân cáchPhanĐăng Lu. 28 1 1.3.1. Ngời tri thức tân học. 1.3.2. Tác phong cách mạng. 1.3.2.1. Tính nhân dân. 1.3.2.2. Tính trung lập kiên trì chịu khó. Ch ơng 2 : Quá trình hoạt động cáchmạngcủaPhanĐăng Lu. 2.1. Qua diễn đàn báo chí. 43 2.1.1. Viết báo trong nhà tù đế quốc. 2.1.2. Diễn đàn báo chí củaPhanĐăng Lu trong thời kỳ 1936- 1939. 2.2. Tổ chức lãnh đạo phong trào cáchmạng ở Sài Gòn. 56 Phần C : Kết luận. 66 Phụ lục 71 nh di tích 74 Tài liệu trích dẫn. 73 75 Tài liệu tham khảo. 75 2 76 PhÇn A: Më ®Çu 1. Lý do chän ®Ò tµi. 3 Từ lâu, việc tìmhiểu nguồn gốc lịch sửcủa đất nớc, địa phơng và các nhân vật lịch sử đã trở thành nhu cầu cần thiết của các tầng lớp nhân dân ta. Qua nghiên cứu, tìmhiểu ấy đã gópphần làm phong phú thêm cho kho tàng lịch sử dân tộc, giữ gìn và lu truyền đợc những truyền thống tốt đẹp, phát huy đợc những mặt tích cực và rút ra đợc nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. PhanĐăng Lu (1902- 1941) là một chiến sỹ cáchmạng xuất sắc, là nhà báo tiền phong, một vị lãnh đạo mu trí, dũng cảm củaĐảngvà nhân dân ta. Cuộc đời vàsựnghiệpcủa ông nh một vì sao sáng trên bầu trời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, phải tốn biết bao giấy mực, công sức của các nhà nghiên cứu lịch sử cũng không thể viết hết. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình dòng họ, quê hơng giàu truyền thống cách mạng, đồng thời chứng kiến cảnh đất nớc bị mất chủ quyền dân tộc, xã hội đầy rẫy bất công, vì vậy PhanĐăng Lu đã sớm giác ngộ cách mạng. Với vốn học uyên thâm cùng với tinh thầncách mạng, PhanĐăng Lu đã gópphần to lớn của mình vào sựnghiệp giải phóng dân tộc. Quá trình hoạt động cáchmạngcủaPhanĐăng Lu gắn liền với qúa trình vận động giác ngộ tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc của quần chúng nhân dân thông qua diễn đàn báo chí. Quá trình đó đợc ông thực hiện một cách liên tục trong suốt quá trình hoạt động cáchmạngcủa mình, kể cả lúc ở trong nhà tù đế quốc cho đến lúc hy sinh. Thêm vào đó, với lòng tận tuỵ, hết mình vì lý t- ởng cách mạng, PhanĐăng Lu đã xây dựng đợc một phong trào cáchmạng rộng rãi làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa cáchmạng nổ ra giành thắng lợi. Sựnghiệp giải phóng dân tộc giành đợc thắng lợi cuối cùng trong đó có phần đóng góp không nhỏ vài trò công sức cuảPhanĐăng Lu. Những đóng góp đó củaPhanĐăng Lu vừa có ý nghĩa về lý luận, vừa có ý nghĩa về thực tiễn. Từ 4 đó có thể rút ra đợc những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật tập hợp lực lợng quần chúng và chỉ đạo các cuộc đấu tranh chính trị của Đảng. Mặt khác qua nghiên cứu còn làm sáng tỏ một cách toàn diện về con ngời vàsựnghiệpcủanhàcáchmạngPhanĐăng Lu, làm tấm gơng giáo dục tinh thầncáchmạng cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài GópphầntìmhiểuthânthếvàsựnghiệpcủanhàcáchmạngPhanĐăng Lu. Làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vấn đề lớn lao và phức tạp trên. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Nhân vật lịch sửPhanĐăng Lu đã có rất nhiều nhà nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau. Thế nhng, cho đến hiện nay cha có một công trình nghiên cứu nào viết về thânthếvàsựnghiệpcủaPhanĐăng Lu một cách hoàn chỉnh. Một số sách, báo, tạp chí khoa học đã đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề này. 2.1. Trong cuốn Đồng chí PhanĐăng Lu của tác giả Ngô Nhật Sơn, nhà xuất bản Nghệ Tĩnh năm 1987, tác giả đã đề cập nhiều vấn đề nhng cũng đang ở mức độ giới thiệu, cha có đánh giá một cách đầy đủ đúng với công lao củaPhanĐăng Lu.Thậm chí có một số vấn đề nêu ra còn cha chính xác với sự thực lịch sử. 2.2. Cuốn PhanĐăng Lu- Tiểu sử- Tác phẩm của tác giả Nguyễn Thành do nhà xuất bản Thuận Hoá ấn hành năm 1998. Trong cuốn này tác giả chỉ trình bày khái quát phần tiểu sử, và trích dẫn những tác phẩm trong các sách báo củaPhanĐăng Lu để lại. Tuy đã có đánh giá, nhng cha đi sâu vào vai trò cáchmạngcủaPhanĐăng Lu. 5 2.3. Cuốn Nghệ An những tấm gơng cộng sản, Tiểu ban nghiên cứu lịch sửĐảng tỉnh uỷ Nghệ An (1998), nhà xuất bản Nghệ An, và cuốn Những ngời cộng sản trên quê hơng Nghệ Tĩnh của Ban nghiên cứu lịch sửĐảng Nghệ Tĩnh (1978), thực chất hai cuốn này chỉ là một. Các vấn đề nói về PhanĐăng Lu mang tính khái quát chọn lọc nhng đánh giá còn chung chung. 2.4. Trong tạp chí lịch sử quân sự (1/2001), số 1 (127), có bài viết PhanĐăng Lu với Nam Kỳ khởi nghĩa của tác giả Hoàng Thanh Đạm và trong tờ báo Nghệ An cuối tuần số 5881- 2002 có bài Hiện tợng PhanĐăng Lu trong nền văn học cáchmạngcủa tác giả Phan Ngọc. Trong hai vấn đề trên đã đợc hai tác giả đề cập đến hai vấn đề khá đầy đủ và có đánh giá về giá trị vai trò đóng gópcủaPhanĐăng Lu. Tuy nhiên ở một bài cũng chỉ mới đề cập đến một lĩnh vực cụ thể không toàn diện. Ngoài ra trong một số t liệu nh : Chuyện kể về đồng chí PhanĐăng L- u, tạp chí khoa học và tổ quốc số 5 + 6 (2001), của tác giả Nguyễn Hoàng Hảo, hay bài Đồng chí PhanĐăng Lu nhàcáchmạng tiền bối làm rạng danh xứ Nghệ, tạp chí văn hoá thông tin Nghệ An, số 33 (2002) của tác giả Trơng Quế Phơng hoặc Nhà báo cáchmạngPhanĐăng Lu, báo Kiến thức ngày nay (2002) của tác giả Phan Quang và cuốn Nam Kỳ khởi nghĩa của tác giả Trần Giang, nhà xuất bản chính trị Quốc Gia ( 1996) đã đề cập nhiều vấn đề khác nhau trong cuộc đời hoạt động cáchmạngcủaPhanĐăng Lu. Có những bài viết khá đầy đủ một vấn đề, có nhiều bài viết mang tính chất khái quát vấn đề và cũng đã có những phân tích đánh giá khá đầy đủ khách quan, tất cả cũng đang ở từng khía cạnh và từng phần một. Nhng các tài liệu đã gópphần làm phong phú thêm và sinh động hơn vai trò cáchmạngcủaPhanĐăng Lu trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 6 Để có đợc một công trình nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về cuộc đời vàsựnghiệpcủanhàcáchmạngPhanĐăng Lu, đòi hỏi phải công phu chu đáo mà đặc biệt phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, sâu sắc mới thấy hết đợc sự đóng góp to lớn, mới thấy đợc những giá trị lớn lao về con ngời cách mạng, và những nghệ thuật tập hợp lực lợng cũng nh chỉ đạo các cuộc đấu tranh trong thời kỳ chống thực dân xâm lợc. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, tôi cố gắng hệ thống những tài liệu su tầm đợc nhằm tái dựng lại cuộc đời vàsựnghiệp hoạt động cáchmạng hào hùng củaPhanĐăng Lu trong thời kỳ đấu tranh chống thực dân Pháp. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu GópphầntìmhiềuthânthếvàsựnghiệpnhàcáchmạngPhanĐăng Lu chính là làm nổi bật vai trò to lớn củaPhanĐăng Lu trong sựnghiệpcáchmạng giải phóng dân tộc củaĐảngvà nhân dân ta. Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu trên cơ sở truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hơng, xã hội đem đến hình thành một nhà lãnh đạo xuất sắc. Qua đó nghiên cứu tìmhiểu những đóng gópcủa ông cho sựnghiệpcáchmạng giải phóng dân tộc trên các phơng diện về con ngời, nhân cáchvà thành quả đạt đợc trong quá trình hoạt động. Mặc dù phạm vi giới hạn nghiên cứu của khoá luận về thânthếvàsự nghiệp, nhng để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu tôi sẽ trình bài khái quát về quê hơng và thời đại, con ngời PhanĐăng Lu. Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận là thông qua nguồn tài liệu có hệ thống để làm nổi bật những cống hiến to lớn củaPhanĐăng Lu cho cáchmạng Việt Nam, trên các lĩnh vực nhân cách con ngời Cách mạng, sựnghiệp báo chí 7 của Đảng, nghệ thuật chỉ đạo cáchmạng Qua đó thấy đ ợc vai trò to lớn củaPhanĐăng Lu trong quá trình lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu và hoàn thành khoá luận GópphầntìmhiểuthânthếvàsựnghiệpcủanhàcáchmạngPhanĐăng Lu, chúng tôi tập trung nghiên cứu những nguồn tài liệu sau : Nguồn tài liệu thành văn của các nhà nghiên cứu lịch sử, các nhà hoạt động chính trị ngoại giao, các nhà hoạt đông quân sự, các kỷ yếu hội thảo khoa học về PhanĐăng Lu, hiện đang đợc lu giữ tại Huyện uỷ Yên Thành Tỉnh uỷ Nghệ An các bảo tàng Để hoàn thành khoá luận của mình chúng tôi sử dụng phơng pháp luận sử học, phơng pháp lô rích học, đồng thời dựa trên tinh thần chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm đờng lối củaĐảng ta làm cơ sở cho phơng pháp nghiên cứu. Bài viết đợc trình bày trung thực, các sự kiện lịch sử xem xét sự vận động của lịch sử trong các mối quan hệ, từ đó đa ra những nhận xét đánh giá. Bên cạnh đó có sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu, kết hợp, tham khảo ý kiến phần tích tổng hợp và phơng pháp hệ thống hoá tài liệu. 5. Bố cục của đề tài: Phần A : Mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Phần B : Nội dung. Đề tài : Gồm76 Trang, ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo. 8 Nội dung chủ yếu trình bày trong hai chơng : Ch ơng 1 : ThânthếvàsựnghiệpPhanĐăng Lu. 1.1. Con ngời và thời đại. 1 1.1.1.Con ngời. 2 1.1.2.Thời đại. 1.2. Quê hơng và dòng họ. 1.2.1.Quê hơng. 1.2.2.Dòng họ. 1.3. Nhân cáchPhanĐăng Lu. 1.3.1. Ngời tri thức tân học. 1.3.2.Tác phong cách mạng. 1.3.2.1Tính nhân dân. 1.3.2.2Tính tập trung, kiên trì, chịu khó. Ch ơng 2 : Quá trình hoạt động cáchmạngcủaPhanĐăng Lu. 2.1.Qua diễn đàn báo chí. 2.1.1. Viết báo trong nhà tù đế quốc. 2.1.2. Diễn đàn báo chí củaPhanĐăng Lu trong thời kỳ 1936- 1939. 2.2. Tổ chức lãnh đạo phong trào cáchmạng ở Sài Gòn. Phần B : Nội dung Ch ơng 1 : ThânthếvàsựnghiệpcủaPhanĐăng Lu. 1.1. Con ngời và thời đại. 9 1.1.1. Con ngời : Nằm bên bờ sông Dinh lặng lẽ, hiền hoà ngày đêm mang dòng nớc tơi mát nuôi sống màu xanh cho đồng quê chiêm trũng là một khu xóm nhỏ trù phú, thuộc xã Hoa Thành mà xa là xã Tràng Thành, huyện Yên Thành, tĩnh Nghệ An. Nơi đây đã sinh ra cho quê hơng, dân tộc một ngời chiến sỹ cộng sản kiên cờng, một cán bộ lãnh đạo xuất sắc của Đảng, một tấm gơng cao đẹp, đó là PhanĐăng Lu. PhanĐăng Lu sinh ngày 5/5/1902 ( tức ngày 28/3 năm Nhâm Dần), trong một gia đình trí thức nho học, tại vùng đất giàu truyền thống quật cờng cách mạng. Từ buổi lọt lòng, PhanĐăng Lu đã đón nhận từ ngời mẹ những làn điệu dân ca, câu vè, câu ví. Trong đó có những câu ca dao mà những đứa trẻ hay đùa nhau trong những buổi chăn trâu, cắt cỏ : Yên Thành là mẹ là cha. Đói cơm rách áo thì qua Yên Thành. Hay những câu ca dao đã kích bọn hào lý, tác quái, hà hiếp dân lành. Đứa thời lạm bổ phù thu Đứa thời chấp chiếm xơi nhiều của dân. Đứa thời chiếm ruộng tế thần Đứa thời cửa gỗ về mần nhà t Cớ sao mà lắm điều h Của công nó chiếm làm t cả đoàn. Những cái đó nó luôn văng vẳng bên anh, sự mợt mà, đẹp đẽ của quê hơng, xen lẫn với những khúc điệu đau buồn, cay nghiệt của xã hội đơng thời. Lớn dần bên ngời mẹ nhân từ với tấm lòng Gan liền dạ sắt, ngày đêm đợc nghe mẹ kể những câu chuyện về các anh hùng, chiến sỹ thà bị giam cầm, 10