1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ngô sỹ liên

65 991 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

Mục lục Trang Phần mở đầu 2 Chơng 1: Ngô Sĩ Liên, quê hơng, con ngời thời đại 1.1. Thời đại cuộc đời 9 1.1.1. Thời đại 9 1.1.2. Cuộc đời 11 1.2. Quê hơng dòng họ 22 1.2.1. Quê hơng 22 1.2.2. Dòng họ 24 1.3. Nhân cách NgôLiên 24 Chơng 2: Các tác phẩm của NgôLiên 2.1. Vài phát hiện mới về trớc tác của NgôLiên 2.1.1. Lam Sơn Bảo Lục 2.1.2. Một cuốn sử đầu đời Lê Thánh Tông 2.1.3. Tam triều Bản kỷ 2.2. Tác phẩm Đại Việt Sử Ký Toàn Th 2.2.1. Vài nét về ĐVSKTT 2.2.2. Đóng góp của NgôLiên với ĐVSKTT Chơng 3. Vài nhận xét về t tởng sử bút của NgôLiên 3.1. Những nét tích cực 3.2. Một số điểm còn hạn chế Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Món qùa vô giá mà cuộc sống ban tặng cho chúng ta đó là những tri thức lịch sử. Cùng với vòng quay của trái đất, của sự luân chuyển bốn mùa, lịch sử bớc ra từ chính cuộc sống của con ngời, từ công cuộc chinh phục cải tạo tự nhiên của con ngời. Mỗi quốc gia đều có quyền tự hào về lịch sử của mình những trang sử của mỗi quốc gia đó đều mang những bản sắc riêng. Có những quốc gia lịch sử của họ là những cuộc chống xâm lăng oanh liệt, hoặc có những quốc gia đơn thuần là những bớc phát triển vững mạnh về kinh tế, chính trị, văn hoá. Lịch sử là bộ mặt một đất nớc nó có thể mang lại niềm kiêu hãnh hay ngợc lại là sự xấu hổ cho mỗi ngời dân của dân tộc đó. Bởi vậy nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Theo năm tháng những biến cố cứ chồng lên nhau, hàng chuổi sự kiện cứ nối tiếp không ngừng, trí óc con ngời không thể lu giữ nỗi. Từ rất xa xa cha ông ta đã có ý thức ghi chép gìn giữ lại lịch sử dân tộc. Các triều đại khi đã ổn định quyền thống trị của mình thờng nghĩ đến việc biên chép quốc sử . Những ngời đợc các bậc tối cao của vơng triều tin cậy giao phó cho nhiệm vụ đó thờng là những bậc đức trọng, tài cao, giữ những chức vụ quan trọng trong triều đình trong lĩnh vực văn hoá giáo dục của đất nớc. Với sự cần mẫn lòng say mê các sử gia đã phản ánh cuộc sống của con ngời thời bấy giờ vào những trang sử của mình. Từ xa tới nay nhắc đến sử gia là ngời ta nhắc đến tấm gơng sáng về nhân cách đức độ. T Mã Thiên ngày xa đã phải chịu cung hình để duy trì sự sống viết tiếp những trang sử còn dỡ dang của mình . còn biết bao nhiêu ngời nữa chỉ vì dám viết những điều mà ngời khác không dám nói mà mang họa không chỉ cho bản thân mà còn cho cả họ tộc. Xét cho cùng ngòi bút của sử gia rất quan trọng. Nó có thể đem tới một cách hiểu tốt đẹp hay thiên lệch về một nhân tài, nó có thể bôi đen cả một triều đại. Nó mang sức mạnh to lớn nh vậy bởi con ngời luôn lấy việc lu danh muôn thuở để làm lẽ sống cho hành động cho mình. Bên cạnh đó cũng chỉ thông qua ngòi bút của sử gia chiếc cầu giữa quá khứ hiện tại, giữa hiện tại tơng lai mới đợc nối liền. Hiểu đợc nh vậy thì ta mới biết đợc vai trò của sử gia với cuộc sống chúng ta quan trọng biết bao nhiêu theo đó trọng trách của họ cũng thật nặng nề. Lịch sử dựng nớc đi đôi với giữ nớc của dân tộc ta qua mấy ngàn năm lịch sử đã sản sinh ra những nhà hoạt động chính trị, những vị thống soái, những nhà hoạt động kinh tế văn hoá u tú cũng đã sản sinh ra những sử gia nổi tiếng về tài năng khí phách cơng trực. Đó là những sử gia nh Lê Văn Hu, Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú. Trong quá trình gìn giữ lịch sử của dân tộc những sử gia đó đã có vai trò vô cùng quan trọng đã để lại cho đời sau những bộ sử quý giá. Những bộ sử đó đã giúp chúng ta hình dung đợc những thời kỳ lịch sử dựng nớc giữ nớc vẻ vang của dân tộc, khắc họa nên những nhân vật anh hùng trong sự nghiệp đấu tranh đễ chinh phục cải tạo tự nhiên, chống xâm lợc của nhân dân ta. Nó cung cấp những bằng chứng vô cùng sinh động quý báu để thế hệ sau tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử. Trong những công trình sử học đó nổi bật lên là bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Th , bộ quốc sử đầu tiên của dân tộc. Thực ra trớc Đại Việt Sử Ký Toàn Th đã có nhiều cuốn sử khác nh Việt Chí của Trần Tấn Phổ, Việt sử cờng mục của Hồ Tăng Thốc. Thế nhng tới nay các tác phẩm trên đều không còn. Cho nên bộ sử đợc coi là cổ xa nhất mà bây giờ còn giữ đợc chính là bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Th. ĐVSKTT trở thành một bộ sử có vị trí quan trọng trong nền sử học Việt Nam không chỉ bởi số lợng sử liệu đồ sộ, bởi tính chân thực khi phản ánh sự kiện mà bởi nó là một công trình độc đáo đợc tạo nên bởi một tập thể sử gia biên soạn trong suốt 425 năm. Khởi đầu là Lê Văn Hu sau đó là Phan Phu Tiên đời Trần, NgôLiên các sử thần đời Lê đã hoàn thành việc biên soạn. Với Đại Việt Sử Ký Toàn Th, NSL là sử gia có nhiều đóng góp quan trọng. Nếu nh Lê Văn Hu đợc ví nh Hêrô đốt đặt nền móng cho nề sử học Việt Nam thì NgôLiên chính là ng- ời đã kế thừa phát huy những tinh hoa của những ngời đi trớc để khởi thảo biên soạn Đại Việt Sử Ký Toàn Th với quy mô tơng xứng với vị trí là bộ quốc sử của dân tộc. Không phải vô tình mà trớc đây ngời ta hay gọi Đại Việt Sử Ký Toàn Th là của NgôLiên mặc dù nh ta đã biết nó là một công trình "tập đại thành " của nhiều ngời. Chính cách gọi đó đã nói lên vai trò vị trí những đóng góp của NgôLiên trong việc hoàn thành bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Th. Tâm nguyện của ngời nho sĩ xa là thực hiện đợc mộng kinh bang tế thế của mình để lu danh tên tuổi. NgôLiên dù không là võ tớng để có thể góp sức mình vào sự nghiệp giữ nớc của dân tộc nhng với ngòi bút chính trực của một sử gia ông đã có những cống hiến lớn lao trong việc lu dữ lại những chiến công hiển hách đó trên từng trang sử của mình. Giúp ngời đời sau hình dung đợc quá khứ oai hùng của cha ông, để có thể tự hào về lịch sử 4000 năm dựng nớc giữ nớc của dân tộc mình. Làm đợc điều đó tên tuổi của NgôLiên đã sống mãi với nền sử học Việt Nam. Ngày nay nhắc đến các sử gia nỗi tiếng của Việt Nam, tên của NgôLiên bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu. Thế nhng trên thực tế thân thế NgôLiên còn có nhiều điều cha đợc làm sáng tỏ. Thời gian nạn binh đao triền miên đã xoá mờ đi tất cả. NgôLiên sinh mất năm nào, cuộc đời ông đã từng gặp những bớc thăng trầm ra sao ? . Những điều đó còn nhiều bí ẩn. Kể cả những đóng góp của NgôLiên đối với Đại Việt Sử Ký Toàn Th ngoài Đại Việt Sử Ký Toàn Th ra NgôLiên còn có tác phẩm nào nữa không ? Chúng ta còn cha hiểu một cách tờng tận. Từ đó đặt ra một yêu cầu cho chúng ta cần tìm hiểu một cách đầy đủ về cuộc đời sự nghiệp NgôLiên để có cách nhìn nhận đánh giá chính xác về những cống hiến của ông đối với nền sử học dân tộc. Xuất phát từ yêu cầu trên: Từ những đóng góp to lớn của NgôLiên đối với nền sử học dân tộc, từ những hiểu biết còn hạn chế của chúng ta về Ngô Sĩ Liên, từ đòi hỏi của thực tế học tập nghiên cứu lịch sử dân tộc. Với sự giúp đỡ nhiệt tình tận tuỵ của thầy giáo Hồ Sĩ Hùy tôi đã lựa chọn đề tài: "Tìm hiểu thân thế sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên" với khát vọng đáp ứng đợc phần nào những yêu cầu trên. Dù còn nhiều hạn chế song tôi hy vọng với đè tài này sẽ đóng góp phần nhỏ của mình trong việc dựng lại một tiẻu sử đầy đủ về NgôLiên - một sử gia có vị trí quan trọng trong nền lịch học Việt Nam, đánh giá một cách khách quan những đóng góp của ông đối với việc lu giữ lịch sử dân tộc bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. 2. Lịch sử vấn đề. "Vấn đề tìm hiểu về thân thế sự nghiệp Ngô Sĩ Liên" đã đợc đề cập đến trong một số sách báo tạp chí trong nớc, đặc bịêt là cuộc hội thảo khoa học nhân dịp kỷ niệm 300 năm bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Th đợc khắc in, năm 1997 tại Chơng Mỹ quê hơng của Ngô Sĩ Liên. Thế nhng vấn đề chỉ đợc trình bày một cách tản mạn cha có hệ thống. Các tác giả chỉ mới dừng lại ở những dòng ngắn ngủi ở một khía cạnh nào đó của NgôLiên mà cha đi sâu vào tìm hiểu một cách đầy đủ toàn diện . 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1 Đối tợng nghiên cứu. Thân thế sự nghiệp của NgôLiên 3.2 Phạm vi nghiên cứu. Nh tên đề tài chỉ rõ phạm vi của luận văn là. - Tìm hiểu một cách có hệ thống thân thế sự nghiệp của NgôLiên - Qua việc nghiên cứu những dóng góp của NgôLiên đối với Đại Việt Sử Ký Toàn Th đa ra một số nhận xét đánh giá về t tởng sử bút của ông. 4 . Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. 4. 1 Nguồn tài liệu. Để nghiên cứu vấn đề tôi đã dựa vào những nguồn tài liệu chính sau. - NgôLiên Đại Việt Sử Ký Toàn Th ( Giáo s Phan Đại Doãn chủ biên ) NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 1998. Đây là kỷ yếu của hội thảo nghiên cứu khoa học nhân dịp kỷ niệm 300 năm Đại Việt Sử Ký Toàn Th đợc khắc in. Sách gồm nhiều bài viết của các giáo s danh tiếng trong ngành đã trình bày nhiều khía cạnh về NgôLiên trong đó có những phát hiện mới nhất về thân thế Ngô Sĩ Liên. - Lịch sử sử học Việt Nam ( Đặng Đức Thi ) NXB khoa học - Xã hộị - Hà Nội 1993. Tác giả đã nghiên cứu khá kỹ về t tởng sử bút của Ngô Sĩ Liên, về những đóng góp của NgôLiên đối với Đại Việt Sử Ký Toàn Th. đồng thời tác giả đã đa ra những nhận xét, đánh giá của mình đối với t tởng sử bút của NgôLiên . - Lịch sử t tởng Việt Nam ( Tập 1) (Nguyễn Tài Th) NXBKHXH Hà Nội 1993. Trong phần viết về các quan điểm sử học của các sử gia phong kiến Việt Nam tác giả đã trình bày khá kỹ về t tởng của Ngô Sĩ Liên, nhìn nhận vai trò vị trí của ông trong nền sử học dân tộc. - Đại Việt Sử Ký Toàn Th, tập 1, tập 2 Nhà xuất bản khoa học xã hội. Hà Nội 1971. đây là tài liệu chính tôi sử dụng để lấy các dẫn chứng cần thiết khi nghiên cứu về t tởng sử bút của Ngô Sĩ Liên. - Một số tài liệu khác nh: Các tác giả Việt Nam Tìm hiểu kho sách Hán nôm, Trần Văn Giáp, Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội 1984. Almanach - những nền văn minh thế giới NXB Văn hoá thông tin - Hà Nội 1999. Các tài liệu này đã cung cấp cho tôi những t liệu về cuộc đời sự nghiệp của NgôLiên dù chỉ là những dòng ngắn ngủi nhng tôi cũng lấy đó làm cơ sở để nghiên cứu vấn đề của mình. Ngoài ra tôi còn tham khảo một số bài ở Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử lịch sử quân sự nh: Đại Việt Sử Ký Toàn Th : Tác giả, văn Bản, tác phẩm của giáo s Phan Huy Lê, đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5, 6 / 1998 ; Nhà sử học NgôLiên của Chơng Thâu, Tạp chí lịch sử quân sự số 8/ 1988. Những bài báo này đã cung cấp cho tôi những tài liệu mới về cuộc đời sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên, đồng thời cũng đa ra cách nhìn nhận đánh giá vai trò của NgôLiên đối với nền sử học dân tộc . Trên cơ sở những tài liệu đó sự tự mày mò nghiên cứu của bản thân tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài của mình. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đa ra những nhận xét đánh giá. Đây là đề tài lịch sử nên nội dung đợc thể hiện bằng các phơng pháp: hệ thống, so sánh, đối chiếu, kết hợp, tham khảo ý kiến rồi phân tích tổng hợp. 5 . Kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng : Chơng 1: Ngô Sĩ Liên, quê hơng con ngời thời đại. Chơng 2 : Các tác phẩm của NgôLiên . Chơng 3 : Vài nhận xét về t tởng sử bút của Ngô Sĩ Liên. *** Với thời gian nghiên cứu không dài, cùng sự hạn chế về mặt kiến thức bài khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo các bạn sinh viên để khoá luận đạt đ- ợc kết quả tốt nhất. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn chuyên nghành lịch sử Việt Nam cùng toàn thể bạn bè giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài của mình. Đặc biệt tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Hồ Sĩ Hùy, ngời đã tận tình hớng dẫn giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện bài khoá luận này. Vinh, tháng 5 năm 2003 Sinh viên viên thực hiện: Phan Thị Mỹ Hồng Chơng 1 Ngô Sĩ Liên, quê hơng con ngời thời đại . 1.1 Thời đại cuộc đời. 1.1.1 Thời đại: Sử gia là ngời đem hơi thở của thời đại để phản ánh vào từng trang sử của mình. Do vậy để nghiên cứu về một sử gia, ta không thể không tìm hiểu về thời đại mà sử gia đó đã từng trải qua. Phải nói rằng, thời đai của NgôLiên là một thời đại đầy biến động. Căn cứ vào những t liệu còn sót lại về ông, ta có thể cho rằng NgôLiên đã từng sống trong thời kỳ cuối của nền đô hộ nhà Minh cho đến dới triêù đại Lê Thánh Tông. Đó thực sự là một quãng thời gian chứa đựng những bớc ngoặt lịch sử quan trọng của dân tộc. Ta có thể chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn kháng chiến chống Minh : Quê hơng của NgôLiên cũng nh bao quê hơng khác của những ngời con đất Việt đã bị chìm đắm trong ách đô hộ của phơng Bắc. NgôLiên đã phải chịu sự áp bức bóc lột nặng nề của thân phận một ngời dân mất nớc. Những cuộc nổi dậy của nhân dân ta liên tiếp bùng nổ đỉnh cao của nó là khởi nghĩa Lam Sơn. Với sức mạnh của lòng căm thù giặc, khởi nghĩa Lam Sơn đã làm rung chuyển cả đất trời đem đến cho ngời dân nớc Việt một vận hội mới . Ninh Kiều, Tốt Động, Chúc Động những chiến thắng nối tiếp nhau đã mở ra cho nhân dân ta 1 kỷ nguyên mới của độc lập tự do. Khí thế hào hùng của nghĩa quân, niềm vui của sự thắng lợi mang lại mối đại thống nhất cho nớc nhà, những lời núi sông của Cáo Bình Ngô, cảnh đoàn viên trào nớc mắt đã hun đúc trong NgôLiên một lòng yêu nớc sâu sắc, tinh thần tự hào về sức mạnh của dân tộc, về ý thức tự cờng nền văn hiến lâu đời của Đại Việt. Chứng kiến những biến cố lịch sử trên NgôLiên đã thực sự có đợc nhãn quan chính trị ý chí vững vàng khi viết sử. Lòng yêu nớc, ý thức niềm tự hào dân tộc đã tác động tích cực mạnh mẽ tới NgôLiên khi ông biên soạn quốc sử. Buổi đầu khôi phục đất nớc của nhà Lê : Chiến tranh kết thúc, triều Lê thành lập đã bắt tay vào công việc khôi phục xây dựng đất nớc sau những năm dài bị tàn phá bởi nô dịch chiến tranh. Nền kinh tế đất nớc dần dần khôi phục, cuộc sống của ngời dân dần dần trở lại cảnh thanh bình. Thế nhng từ đó cũng đã khép lại những ngày " nếm mật nằm gai" "tớng sĩ một lòng phụ tử hào nớc sông chén rợu ngọt ngào" ( Cáo bình ngô ) trong triều các cuộc xung đột, chia bè chia phái để thanh trừ lẫn nhau bắt đầu. Sau khi quay trở về với cuộc sống an nhàn, với ngôi trời lầu son gác tía, Lê Lợi dần đánh mất đi sự đoàn kết keo sơn mà trớc đây nếu thiếu nó thì không thể tạo thành sức mạnh "Trúc trẻ tro bay " đợc. Nếu nh trớc đây ông gần gủi chan hoà với quần thần bao nhiêu thi nay lại xa rời sinh lòng nghi kỵ bấy nhiêu. Ông đã sớm quên đi mối nghĩa tình sâu nặng giết oan Trần Nguyên Hãn chỉ trên cơ sở một lối vu cáo. Lê Lợi mất, ngời công thần có tấm lòng vằng vặc nh sao Khuê - Nguyễn Trãi sau một thời gian bị xa lánh, ghẻ lạnh cũng không thoát khỏi những âm mu hãm hại của bọn gian thần. Cái án "tru di tam tộc" của Nguyễn Trãi nh một tảng đá đè nặng lên ngực những bậc công thần hết lòng vì dân vì nớc trong đó có Ngô Sĩ Liên. Không chỉ mâu thuẩn tranh giành giữa quần thần, mà trong nội bộ hoàng tộc cũng đã xãy ra cái cảnh "nồi da nấu thịt" để chiếm đoạt vơng quyền. Năm 1459 Lê Nghi Dân cớp ngôi giết vua Thái hậu đã dẫn đến cuộc chiếnẩtong triều đình lật đổ Lê Nghi Dân. Bối cảnh lịch sử đó không thể không tác động sâu sắc đến NgôLiên đã đợc ông bộc lộ ít nhiều khi ông viết lại lịch sử của các triều đại. ngòi bút của ông trở nên khắt khe cẩn trọng trong đánh giá vè việc giữ gìn đạo đức luân lý gia đình. Giai đoạn phát triển thịnh vợng của triều đại phong kiến dới thời Lê Thánh Tông: . thế và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên 3.2 Phạm vi nghiên cứu. Nh tên đề tài chỉ rõ phạm vi của luận văn là. - Tìm hiểu một cách có hệ thống thân thế và sự nghiệp. dân tộc. Với sự giúp đỡ nhiệt tình tận tuỵ của thầy giáo Hồ Sĩ Hùy tôi đã lựa chọn đề tài: " ;Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên& quot; với

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí. NXBKHXH, Hà Nội 2. Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam. NXBKHXH, Hà Nội 3. Phan Đại Doãn (1998), Ngô Sỹ Liên và Đại Việt Sử Ký Toàn Th. NXB Chính trị - QG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí." NXBKHXH, Hà Nội2. Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng (1998), "Các triều đại Việt Nam." NXBKHXH, Hà Nội3. Phan Đại Doãn (1998), "Ngô Sỹ Liên và Đại Việt Sử Ký Toàn Th
Tác giả: Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí. NXBKHXH, Hà Nội 2. Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam. NXBKHXH, Hà Nội 3. Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1998
8. Phong Lê (1998), Lê Thánh Tông, Nhà văn hoá, nhà thơ dân tộc. NXB Chính trị - QG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thánh Tông, Nhà văn hoá, nhà thơ dân tộc
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: NXB Chính trị - QG
Năm: 1998
9. Phan Huy Lê (1998), " Đại Việt Sử Ký Toàn Th, tác giả, văn bản tác phẩm", Nghiên cứu lịch sử, 12(6) tr 20 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Th, tác giả, văn bản tác phẩm
Tác giả: Phan Huy Lê
Năm: 1998
10. Tạ Ngọc Liễn (1977), "Nhà sử học, Ngô Sỹ Liên - một tri thức yêu nớc tham gia khởi nghĩa Lam Sơn", Báo nhân dân (6), tr 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sử học, Ngô Sỹ Liên - một tri thức yêu nớc tham gia khởi nghĩa Lam Sơn
Tác giả: Tạ Ngọc Liễn
Năm: 1977
11. Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký Toàn Th tập 1. NXBKHXH, Hà Nội 12. Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký Toàn Th tập 2. NXBKHXH, Hà Nội 13. Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Th tập 1". NXBKHXH, Hà Nội12. Ngô Sỹ Liên (1971), "Đại Việt Sử Ký Toàn Th tập 2". NXBKHXH, Hà Nội13. Bùi Văn Nguyên (1980), "Nguyễn Trãi
Tác giả: Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký Toàn Th tập 1. NXBKHXH, Hà Nội 12. Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký Toàn Th tập 2. NXBKHXH, Hà Nội 13. Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1980
17. Đặng Đức Thi (1998), Lịch sử học Việt Nam. NXB Trẻ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử học Việt Nam
Tác giả: Đặng Đức Thi
Nhà XB: NXB Trẻ Hà Nội
Năm: 1998
18.Almanach, Những nền văn minh thế giới (1999). NXBVH -TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền văn minh thế giới
Tác giả: Almanach, Những nền văn minh thế giới
Nhà XB: NXBVH -TT
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đình Ngọc Giả - xã Ngọc Hoà - Chơng Mỹ, nơi đặt bàn thờ - Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ngô sỹ liên
Hình 1 Đình Ngọc Giả - xã Ngọc Hoà - Chơng Mỹ, nơi đặt bàn thờ (Trang 62)
Hình 3. Nhà bia Ngô Sĩ Liên (trong là bia Ngô Tiên Sinh di tích ký) - Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ngô sỹ liên
Hình 3. Nhà bia Ngô Sĩ Liên (trong là bia Ngô Tiên Sinh di tích ký) (Trang 63)
Hình 2: Bàn thờ Ngô Sĩ Liên (tại nhà thờ của ông ở Đình Ngọc Giả) - Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ngô sỹ liên
Hình 2 Bàn thờ Ngô Sĩ Liên (tại nhà thờ của ông ở Đình Ngọc Giả) (Trang 63)
Hình 5: Chùa Chúc Lý, nơi đặt bia Phụng tiên hiền di tích - Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ngô sỹ liên
Hình 5 Chùa Chúc Lý, nơi đặt bia Phụng tiên hiền di tích (Trang 64)
Hình 5: Chùa Chúc Lý, nơi đặt bia Phụng tiên hiền di tích - Góp phần tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của ngô sỹ liên
Hình 5 Chùa Chúc Lý, nơi đặt bia Phụng tiên hiền di tích (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w