1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ

73 873 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 200 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Xin cho phép tôi đ ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Hồ Sĩ Huỳ. Ng ời thầy đã gợi ý đề tài đã tận tình, chỉ bảo h ớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, qua đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa lịch sử, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn chuyên ngành lịch sử Việt Nam cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài của mình. Vinh, tháng 5 năm 2004. Sinh viên. Hà Thị Mai Hơng. 1 Mục lục Trang Mở đầu. 1 Nội dung. 6 Chơng 1. Một vài nét về quê hơng dòng họ của danh nhân Đào Duy Từ. 6 1.1. Quê hơng đối với sự trởng thành lập nghiệp của Đào Duy Từ. 6 1.1.1. Quê hơng nơi ông sinh ra lớn lên. 6 1.1.2. Đào Duy Từ - Nhìn từ Bình Định. 14 1.2. Đào Duy Từ quan hệ gia tộc. 18 1.3. Một số tồn nghi về Đào Duy Từ qua việc tìm hiểu thân thế của ông. 24 Chơng 2. Đào Duy Từ : con ngời - sự nghiệp - thời đại. 33 2.1. Chính trờng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XVII vị trí của Đào Duy Từ . 33 2.2. Đào Duy Từ - Con ngời chí bền, tâm sáng, tài cao. 39 2.3. Đào Duy Từ - Nhà hoạt động văn hoá toàn diện. 44 2.3.1. Đào Duy Từ những sáng tác văn chơng đích thực. 44 2.3.2. Đào Duy Từ nghệ thuật sân khấu tuồng. 49 2.4. Đào Duy Từ - Nhà chính trị, quân sự tài năng. 53 Kết luận. 66 Tài liệu tham khảo. 70 Phụ lục. 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Món quà vô giá mà cuộc sống ban tặng cho chúng ta đó là những tri thức lịch sử. Cùng với vòng quay của trái đất, của sự luân chuyển bốn mùa, lịch sử bớc ra từ chính cuộc sống của con ngời, từ công cuộc chinh phục cải tạo tự nhiên của con ngời. Mỗi quốc gia đều có quyền tự hào về lịch sử của mình những trang sử của mỗi quốc gia ấy đều mang những bản sắc riêng. Có những quốc gia, lịch sử của họ là những cuộc chống xâm lăng oanh liệt, hoặc có những quốc gia đơn thuần là những bớc phát triển vững mạnh về kinh tế, chính trị, văn hoá. Lịch sử là bộ mặt một đất nớc, nó có thể mang lại niềm kiêu hãnh hay ngợc lại là sự xấu hổ cho mỗi ngời dân của dân tộc đó. Bởi vậy nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Bề dày lịch sử của mỗi một quốc gia là do chính ngời dân của quốc gia đó tạo dựng nên. những ngời làm nên lịch sử ấy trở thành những nhân vật lịch sử. Chắc chúng ta đều không quan niệm rằng bất cứ ai đã có mặt, có tên trong quá khứ của dân tộc, của quê hơng, đều là nhân vật lịch sử. Lịch sử có chép đến họ là do nhiệm vụ biên niên, chứ không thiếu gì những ông vua, ông quan kể cả những ông quan to, những ngời từng cáng đáng nhiều vai trò quan trọng trong một thời gian nào đó, vẫn cha xứng đáng đợc gọi là nhân vật lịch sử. Gọi là nhân vật lịch sử, phải là một con ngời nếu không phải là đã làm nên lịch sử, thì cũng phải có những thành tựu lập đức, lập công, lập ngôn (theo cách nói ngời xa) có tác động, có ảnh hởng nhất định đến quá trình lịch sử. Trong suốt chiều dài lịch sử, ở tất cả mọi thời đại, mọi miền đất nớc, đã xuất hiện những gơng anh hùng. Cùng với anh hùng trận mạc còn có cả những anh hùng văn hoá. Gơng xa gơng nay là một dòng chảy không ngừng mà mỗi chúng ta, nhất là thế hệ trẻ cần biết để tự hào về quê hơng, để soi sáng lòng mình qua các nhân vật lịch sử. 3 Cùng góp mặt vào dòng chảy không ngừng ấy, từ thời các vua Hùng dựng nớc đến những công cuộc chống giặc ngoại xâm, phục hng Tổ quốc, quê hơng tỉnh Thanh đã có nhiều anh hùng tuấn kiệt còn lu danh sử sách, truyền tụng trong dân. Khi nhắc tới những gơng mặt anh tài ấy chúng ta không thể không nhớ tới Đào Duy Từ - nhà hoạt động văn hoá toàn diện của thế kỷ XVII. Một con ngời có tài năng trên nhiều mặt: chính trị, mu lợc kinh bang tế thế, một ngời có đầu óc cải cách thực sựthế kỷ XVII, không đi theo vết xe của những nho sĩ cũ chỉ biết an phận cam chịu, vinh thân phì gia, không bắt chớc chính sách của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nhng cũng không bằng lòng với chính sách của Nguyễn Hoàng thời kỳ Nguyễn sơ. Đào Duy Từ là ngời chủ yếu đề ra chính sách hợp lòng dân, yên dân trị nớc của chúa Nguyễn, vừa là ngời văn võ song toàn, vừa là nhà chiến lợc quân sự, nhà công trình quân sự, nhà thơ, nhà nghệ thuật giúp dân phát triển kinh tế, làm cho chính sách của chúa Nguyễn tiến bộ hơn nhà Trịnh đợc thực thi ở một phần đất nớc ta, góp phần mở mang bờ cõi phía Nam. Thế nhng trên thực tế thân thế hành trạng của Đào Duy Từ vẫn còn nhiều điều cha đợc làm sáng tỏ. Ông sinh ra trên miền đất Tĩnh Gia của tỉnh Thanh thế nhng lại để lại sự nghiệp trên một miền quê khác, chỉ riêng điều đó cũng gây nhiều thắc mắc, cuộc đời của ông đã trải qua những bớc thăng trầm nh thế nào? . Điều đó còn nhiều bí ẩn. Thậm chí nhay cả những đóng góp của ông đối với sự phát triển của xứ Đàng Trong Đại Việt thế kỷ XVII cũng cha đợc nhìn nhận một cách xứng đáng. Hơn nữa, khi nhìn nhận đánh giá về Đào Duy Từ, có một điều mà lâu đến nay chúng ta còn phân vân: Đào Duy Từ phục vụ cho chúa Nguyễn, mà chúa Nguyễn sơ khai thì lại chia cắt đất nớc, nhà Nguyễn sau này thì diệt Tây Sơn, cõng rắn cắn gà nhà, có một số triều vua đầu hàng giặc để mất nớc. Vì lẽ đó có lúc chúng ta đánh giá không công bằng, cha đúng đắn, hoặc không dám nhắc đến nhiều, thậm chí lãng quên Đào Duy Từ. cũng từ đó đặt ra một yêu cầu cho chúng ta cần tìm hiểu một cách đầy đủ về cuộc đời, sự nghiệp Đào Duy Từ để có cách nhìn nhận đánh giá 4 chính xác về những cống hiến của Đào Duy Từ đối với sự phát triển đất nớc thế kỷ XVII. Xuất phát từ yêu cầu trên: Từ những đóng góp to lớn của Đào Duy Từ đối với lịch sử dân tộc, từ những hiểu biết còn hạn chế của chúng ta về Đào Duy Từ, từ đòi hỏi của thực tế học tập nghiên cứu lịch sử dân tộc, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Th.s. Hồ Sĩ Huỳ tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu thân thế sự nghiệp danh nhân Đào Duy Từ , làm khoá luận tốt nghiệp, với khát vọng đáp ứng đợc phần nào yêu cầu trên. Dù còn nhiều hạn chế xong tôi hy vọng với đề tài này sẽ góp một phần nhỏ của mình trong việc dựng lại một tiểu sử đầy đủ về Đào Duy Từ nhân vật lịch sử thế kỷ XVII, đánh giá một cách khách quan những đóng góp của ông đối với sự nghiệp của các chúa Nguyễn Đàng Trong sự phát triển của Đại Việt thế kỷ XVII. 2. Lịch sử vấn đề. Tác phẩm đầu tiên ghi chép về Đào Duy Từ có lẽ là bộ Nam triều công nghiệp diễn chí do Nguyễn Khoa Chiêm soạn vào năm thứ 22 đời chúa Minh Vơng ở Đàng Trong. Tiếp đến đợc ghi chép rải rác trong các bộ sử nh Đại Nam thực lục tiền biên, rồi Khâm định Việt sử Thông giám Cơng mục hoặc tập hợp thành tiểu truyện trong Đại Nam Nhất thống chí nhng đầy đủ nhất phải kể đến Duy Từ truyện trong Đại Nam Liệt truyện Tiền biên. ngoài ra đợc đề cập ở một số sách báo tạp chí trong nớc. Đặc biệt là cuộc hội thảo khoa học về danh nhân Đào Duy Từ tổ chức tại Thanh Hoá năm 1992. Trong cuộc hội thảo này vẫn còn nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau, còn nhiều vấn đề phải để ngỏ để cho các nhà nghiên cứu tiếp tục cộng tác với nhau, đối chiếu thêm t liệu tìm lời giải đáp có căn cứ để đi đến kết luận rõ ràng hơn. gần đây nhất có cuốn Đào Duy Từ khảo biện của Lộc Xuyên Đặng Qúi Địch, xuất bản 1998 đã có nhiều kiến giải khá sâu sắc về thân thế sự nghiệp của Đào Duy Từ. Tuy nhiên, nghiên cứu Đào Duy Từ là một việc khó khăn, trớc nhất vẫn là vấn đề về t liệu. Ngay ở trên quê hơng ông, dù đã cố sức tìm tòi, nhiều nhà su 5 tầm vẫn chỉ thu đợc những kết quả rất hạn chế. Đã vậy, không gian khảo sát lại rất rộng (cả miền Nam, miền Bắc), thời gian lại lùi về quá khứ khá xa, quá khứ rất mờ sau màn sơng lịch sử. Bởi vậy để nghiên cứu vấn đề tôi đã dựa vào những nguồn tài liệu chính sau: - Đào Duy Từ khảo biện (Lộc Xuyên Đặng Qúi Địch), NXB Thanh Hoá 1998. Trong tập sách này tác giả đã đa ra những kiến giải về thân thế sự nghiệp của Đào Duy Từ qua Liệt truyện hiệu khảo ở phần một Chí truyện lợc chú ở phần hai, về tác phẩm của Đào Duy Từ qua hiệu chú ở phần ba. - Đào Duy Từ (1572-1634) thân thế sự nghiệp. Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá 1993. Đây là cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học về danh nhân Đào Duy Từ nhân kỷ niệm 420 năm, năm sinh của ông. Sách gồm nhiều bài viết của các giáo s danh tiếng trong ngành đã trình bày nhiều khía cạnh về Đào Duy Từ trong đó có những phát hiện mới nhất về thân thế của ông. - Đào Duy Từ con ngời tác phẩm (Trần Thị Liên), NXB Văn Hoá, Hà Nội 1992. Ngoài ra còn có một số tài liệu tham khảo khác. Nhng nhìn chung các tài liệu này mới chỉ dừng lại ở khía cạnh này hay khía cạnh khác về Đào Duy Từ mà cha đi sâu vào tìm hiểu một cách đầy đủ toàn diện. Vì vậy, trên cơ sở những tài liệu đó tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài của mình, mong rằng sẽ dựng lại một cách toàn diện hơn, có hệ thống hơn về cuộc đời cũng nh sự nghiệp của ông. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 3.1.Đối tợng nghiên cứu. Thân thế sự nghiệp của Đào Duy Từ. 3.2.Phạm vi nghiên cứu. 6 Nh tên đề tài chỉ rõ phạm vi của khoá luận là: Tìm hiểu một cách có hệ thống thân thế sự nghiệp của Đào Duy Từ. Từ đó có cách nhìn nhận, đánh giá một cách xác đáng về vị trí của ông đối với đất nớc nửa đầu thế kỷ XVII. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Khoá luận dựa vào chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đờng lối của Đảng ta làm cơ sở phơng pháp luận cho biệc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên quan chặt chẽ với nhau, từ đó đu ra những nhận xét đánh giá. Đây là đề tài lịch sử nên nội dung đợc thể hiện bằng các phơng pháp: hệ thống, so sánh, đối chiếu, kết hợp, tham khảo ý kiến rồi phân tích, tổng hợp. 5.Kết cấu của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai chơng: Chơng 1: Một vài nét về quê hơng dòng họ của danh nhân Đào Duy Từ. Chơng 2: Đào Duy Từ: Con ngời Sự nghiệp Thời đại. * * * Trong quá trình thực hiện đề tài, với thời gian nghiên cứu không dài, cùng với sự hạn chế về mặt kiến thức của bản thân điều kiện nghiên cứu, cho nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Nội dung 7 Chơng 1: Một vài nét về quề hơng dòng họ của danh nhân Đào Duy Từ. 1.1.Quê hơng đối với sự trởng thành lập nghiệp của Đào Duy Từ. 1.1.1.Quê hơng nơi ông sinh ra lớn lên. Trải qua các thế kỷ phát triển hng thịnh, bớc sang thế kỷ XVI, xã hội Đại Việt có dấu hiệu của sự khủng hoảng, rối ren. Chúng ta đã biết từ những năm 1527, Mạc Đăng Dung làm đảo chính, cớp ngôi nhà Lê dựng nên một v- ơng triều mới. Tuy các sử gia phong kiến trớc đây xem ông là kẻ thoán nghịch, nhà Mạc là một nguỵ triều, song thực ra việc thay thế nhà Lê lúc này để chấn chỉnh quốc gia là một nhu cầu hợp với nguyện vọng quốc dân. Các ông vua Tơng Dực, Uy Mục nhà Lê đã quá bê tha, làm cho kỷ cơng đổ nát, đất nớc đói nghèo, quan lại triều đình mọt ruỗng. Nhân dân muốn đợc sống yên lành, muốn có một nhà nớc quy củ. Có lẽ vì thế mà nhà Mạc lên thay, cả nớc bớc vào một thời kỳ thịnh trị. Sử đã phải chép những năm đầu thời kỳ Mạc Đăng Doanh ngồi trên ngai vàng là thời kỳ hoà bình an lạc, nhà dân ban đêm không đóng cửa, ngời đi đờng thấy của rơi không nhặt v.v . Nhng t tởng trung quân, t tởng phù rập vơng triều chính thống đã ăn sâu từ bao lâu, khiến nhiều ngời không thể chấp nhận cuộc đảo chính mà họ xem là thoán đoạt. Mặt khác, nhà Lê mà khởi đầu là Lê Lợi với công lao bình Ngô to lớn, vẫn còn nguyên cảm tình sâu sắc trong lòng dân. Vì vậy một số cựu thần đã tìm cách trốn tránh, lánh vào rừng núi hoặc về các địa phơng xa Thăng Long để tìm cách phục Lê. Về Thanh Hoá, nơi phát tích Lam Sơn, là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi, có thể cố kết nhân tâm hơn cả. Nguyên Kim cũng quê ở Thanh Hoá, đã tìm đợc con cháu nhà Lê, tôn làm vua- tức là Lê Trang Tông (1533) lập riêng một cơ nghiệp. Nguyễn Kim có nhiều tả hữu có tài, trong đó nổi lên ngời con rể của ông là Trịnh Kiểm. Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm đã thay ông nắm giữ binh quyền, lấy danh nghĩa phù Lê mà tổ 8 chức đợc lực lợng, xây dựng căn cứ địa vững vàng, xây dựng một vơng triều mới để đối đầu với nhà Mạc. Thế là ngay đầu thế kỷ XVI, nớc ta đã bớc vào tình trạng Lê - Mạc phân tranh. Nhà Mạc đóng đô ở Thăng Long quản lĩnh cõi Bắc triều. Nhà Lê trung hng đóng đô ở An Trờng (nay là vùng xã Thọ Minh, Thọ Lập, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) quản lý từ Thanh Hoá trở vào. Cả hai phái Lê - Mạc luôn luôn xung đột nhau. Hoặc quân Mạc đánh vào, hoặc quân Lê - Trịnh đánh ra, chiến tranh triền miên không lúc nào chấm dứt. Nhà Mạc giành chính quyền đã cố gắng chấn chỉnh triều đình, điều hành đất nớc, tìm cách mua chuộc, lễ lạt nhà Minh để tránh mũi nhọn ở ph- ơng Bắc (có cả việc dâng đất 6 động ở Vĩnh An). Việc văn hoá có đợc quan tâm, tổ chức nhiều kỳ thi hội lấy đậu gần 500 tiến sĩ. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc thu dụng vào lúc này. ở phía Nam nhà Lê trung hng dời cơ quan hành chính về An Trờng (1533), củng cố sắp đặt cho thành một vơng triều bề thế. Thi hơng do nhà Lê chủ trì đợc mở năm 1558, tại xã Đa Lộc, huyện Yên Định (gần với An Trờng). Cùng năm này, Nguyễn Hoàng con trai Nguyễn Kim đợc phong Đoan quận công, xin vào trấn đất Thuận Hoá lập bản doanh ở ái Tử (Quảng Trị). Nh vậy là bắt đầu mở ra cục diện mới : ba phe Mạc, Lê - Trịnh, Nguyễn sẽ tranh chấp nhau, gây nên chiến tranh nội loạn suốt một thời gian dài. Đó là xét trên đại thể tình hình cả nớc. ở từng vơng triều cũng luôn luôn diễn ra những sự mâu thuẫn đối địch sự bê tha trác táng. Những năm cuối thế kỷ XVI, ở Đàng Trong cha xảy ra sự kiện gì nổi bật, nhng phía Đàng Ngoài thì có nhiều chuyện rối ren. Trịnh Kiệm mất (1570), anh em Trịnh Cối, Trịnh Tùng bất hoà. Trịnh Cối bỏ sang đầu hàng nhà Mạc. Trịnh Tùng lên thống lĩnh binh quyền, giết Lê Anh Tông đa Thế Tông lên ngôi (1573). Năm 1599, Trịnh Tùng mở phủ chúa, đợc phong tớc vơng, sau đó lập Lê Kính Tông. Con cái của Trịnh Tùng cũng xung đột nhau, Trịnh Xuân bị tội, Trịnh Tráng lên kế vị thay Tùng (1623). Về phía họ Mạc, thì sau những năm 9 khởi sắc dới triều Mạc Đăng Doanh, đã thấy có nhiều suy thoái. Những ông vua nh Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyên đều kém tài. Đến Mạc Mậu Hợp (lên ngôi 1562) thì lại càng kém cỏi. Quân Lê - Trịnh đánh phá liên tục, nhiều lần vua Mạc phải bỏ chạy khỏi Thằng Long, nhng lại nhanh chóng quay về củng cố thế lực. Thời đại lúc này đúng là thời loạn, đúng nh Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết: Non sông nào phải buổi bình thời Thù đánh nhau chi khéo nực cời. Tuy nhiên, vẫn phải để ý rằng trong giai đoạn lịch sử này có khá nhiều nhân tài xuất hiên, cả phía võ lẫn phía văn. Các ông Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng là những chỉ huy kiệt xuất. Con trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng cũng có năng lực, nghị lực phi thờng. Phía nhà Mạc, Mạc Kính Điển giỏi quân cơ thao lợc cả chính sự. Nguyễn Quyện là một viên tớng vô địch, tiếng tăm lẫy lừng. Về mặt văn chơng, chính sự, các ông Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giáp Hải (bên nhà Mạc), Phùng Khắc Khoan (bên Lê Trịnh) đều là những nhân tài để tên tuổi trong lịch sử. Đào Duy Từ đã ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nh vậy, ở làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, nay là xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. Cũng nh mọi làng quê khác ở miền Bắc Việt Nam, Hoa Trai là một làng nhỏ bé hiền lành sát đờng quốc lộ I cách bờ biển chừng năm cây số. Phía Đông là làng ven biển chạy dài ra đến Ba Làng, Do Xuyên cửa Lạch Bạng. Đảo Biện Sơn ngoài biển trông vào. Phía Tây giáp các huyện Nông Cống, Nh Xuân. Phía Nam giáp huyện Quỳnh Lu của Nghệ An. Phía Bắc là một số huyện giáp giới với huyện Quảng Xơng. Hoa Trai sau này có tên là Văn Trai (một ga xe lửa đặt từ đầu thế kỉ XX). Thị trấn Còng (huyện Tĩnh Gia ngày nay) cũng ở đầu địa phận làng. Từ huyện lỵ về tỉnh lỵ Thanh Hoá là 40 km. Đi từ Văn Trai đến An Trờng (giữa Thọ Xuân Yên Định Thiệu Hoá) theo tỉnh lộ quốc lộ phải đến 70km, nhng đi đờng sắt liên hơng thì không đầy 50 km.Dân c ở đây, từ xa sống bằng nghề nông, một số làm nghề chài l- 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w