Chính trờng Việt Nam nửa đầu thế kỷXVII và vị trí của Đào Duy Từ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ (Trang 34 - 40)

2.1. Chính trờng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XVII và vị trí của ĐàoDuy Từ. Duy Từ.

Từ cuối thế kỷ XVI đến nửa thế đầu thế kỷ XVII, lịch sử Đại Việt rối ren phức tạp.Đào Duy Từ sinh vào nửa cuối thế kỷ XVI nhng hoạt động chủ yếu của ông trong khoảng thời gian gần giữa thế kỷ XVII, lúc cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đang bùng nổ. Cả cuộc đời 63 năm, sinh ra, lớn lên, tu nghiệp, chỉ có một thời gian ngắn đợc hành đạo vào lúc cuối đời. Tuy thông minh, học rộng, hiểu biết nhiều nhng không đợc thi thố với đời nên ở ông không có những nỗi trăn trở nh những kẻ sĩ khác. Những sĩ phu đơng thời kẻ đi theo nhà Mạc, ngời đến phò vua Lê, còn Đào Duy Từ phải ngậm đắng nuốt cay trong nỗi thất vọng vì là con nhà đào kép.

Nhng ngay trong nỗi thất vọng ấy lại loé lên tia hy vọng khi nghe tin các chúa Nguyễn biết “chiêu hiền đãi sĩ” và ông đã tìm đờng vào Nam. Đó là một quyết định, nói lên sự hợp lẽ của ngời kẻ sĩ hành động. Vì lúc đó không còn con đờng nào khác, muốn ra giúp đời lại bị luật lệ Bắc Hà chặn đờng, con đờng duy nhất của ông là tìm vào phơng Nam.

Bối cảnh ĐạI Việt lúc này đặt ra bao nỗi trăn trở cho nhiều kẻ sĩ hành động nh kiểu Đào Duy Từ. Ông đã tự mình quyết định đi vào phơng Nam trong hoàn cảnh lịch sử cực kỳ phức tạp. Nhà Mạc bị thua chạy lên chiếm cứ vùng Cao Bằng vẫn còn gây chiến, nhà Trịnh đã đón vua Lê trở về kinh thành Thăng Long (4/1593), chúa Nguyễn vẫn đang trấn trị ở vùng đất phía Nam. Từ khi vua Lê trở về Thăng Long, uy thế của họ Trịnh ngày một lớn. Năm 1599 họ Trịnh bắy đầu đợc vua Lê cho phong tớc vơng, lập phủ chúa và đặt quan chức. Trên thực tế, chính sự quyền bính Nhà nớc đều do chúa Trịnh quyết đoán, triều đình vua Lê chỉ là bù nhìn và phải đặt dới quyền điều khiển của họ Trịnh. Trung tâm của chính quyền Nhà nớc không phải ở cung vua mà

ở phủ chúa. Từ đây lịch sử Việt Nam bớc vào thời kỳ rối ren về thể chế chính trị- đó là thời kỳ vua Lê- chúa Trịnh.

Còn về dòng họ Nguyễn. Sau 8 năm ra giúp vua Lê, Nguyễn Hoàng thấy nguy cơ bị Trịnh Tùng kiềm chế đã tìm đờng trốn về Nam nhân một vụ xin đi đánh dẹp. Nguyễn Hoàng ra Bắc từ khi vua Lê trở về Thăng Long đến năm 1600 mới đợc quay trở lại Thuận Quảng tiếp tục công việc của mình. Để cho yên chuyện và tránh sự nghi ngờ, Nguyễn Hoàng đã phải gả con gái Ngọc Tú của mình cho con trai Trịnh Tùng là Trịnh Tráng làm con tin.Từ đấy bề ngoài tuy cha ra mặt chống chúa Trịnh nhng bên trong Nguyễn Hoàng hết sức lo phòng bị. Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hoá vì lúc ấy Nguyễn Hoàng đã nhìn thấy trớc nguy cơ đe doạ từ phía họ Trịnh nên đã xin Trịnh Kiểm thông qua ngời chị gái Ngọc Bảo để đợc yên thân vào cai quản vùng đất này. Sau bao năm yên ổn làm hậu thuẫn cho họ Trịnh rảnh tay đối phó với quân nhà Mạc, Nguyễn Hoàng luôn gìn giữ đợc thái độ mềm dẻo thân thuộc với họ Trịnh, thì đến đây chiến sự tạm yên, nhà Trịnh đã thắng đợc nhà Mạc, vấn đề mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn lại nổi lên. Hơn bốn mơi năm về trớc Nguyễn Hoàng sợ Trịnh Kiểm (ngời đ- ợc chính cha mình nâng đỡ) “thanh toán” sau khi giết anh trai mình, đã phải tìm nhanh lối thoát thì đến đây chính ngời cháu ruột Trịnh Tùng (gọi Nguyễn Hoàng bằng cậu) lại có ý ghen ghét không cho trở về Thuận Quảng, nên Nguyễn Hoàng đã phải tìm cách để trốn về Nam.

Từ khi Nguyễn Hoàng trở về Nam (1600) đến lúc Đào Duy Từ gặp đợc chúa Nguyễn mất khoảng 27 năm. Hai bẩy năm tơng đối dài so với một đời ngời nhng sử sách chỉ cho biết một cách đại thể về việc Đào Duy Từ tìm kế lập thân, từ ở ẩn, đến đi ở, cuối cùng ngời ta mới phát hiện ra tài năng của ông và ông mới đợc gặp chúa. Gặp đợc chúa để “hành đạo” cuộc đời ông đã bớc sang tuổi ngũ tuần, khi ấy Nguyễn Hoàng đã qua đời. Quyền hành chuyển sang tay con trai là Nguyễn Phúc Nguyên. Tình hình Nam Hà lúc này đã khác trớc. Nếu nh trớc kia Nguyễn Hoàng còn dè dặt, che dấu ý định cát cứ của mình thì đến đây sau bao năm khi cơ đồ đã xây dựng vững chắc, họ

Nguyễn mới tỏ rõ thái độ đối lập với họ Trịnh ở Bắc Hà. Điều đó chứng minh một sự thực là ngay giờ phút ban đầu của buổi trung hng con cháu Nguyễn Kim đã nhận ra chân tớng và không chấp nhận sự liên hiệp mong manh đầy bất trắc của họ Trịnh nên đã tìm cách tạo dựng thế lực của mình ở phía Nam. Cho đến đây mâu thuẫn vốn có giữa hai dòng họ Trịnh và Nguyễn đã đạt tới cao diểm đi đến bùng nổ chiến tranh.

Đào Duy Từ xuất hiện vào đúng thời điểm này. Ông đã chứng kiến toàn bộ cuộc nội chiến ở giai đoạn đầu vào những năm 1627- 1633. Tất cả sự nghiệp của nhà Nguyễn thi hành từ đây trở đi đều bị sự chi phối của cuộc nội chiến tơng tàn này. Trong giai đoạn đầu của cuộc nội chiến mà nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại giữa hai dòng họ Trịnh và Nguyễn, phần thắng thuộc về họ Nguyễn, trong đó đóng góp to lớn cho sự nghiệp quân sự của nhà Nguyễn ở Đàng Trong phải kể đến đầu tiên là công lao của Đào Duy Từ.

Ngay từ ngày đầu tiên gặp chúa, kể từ khi đợc Trần Đức Hoà dâng bài “Ngoạ Long Cơng” Đào Duy Từ đợc chúa tiếp đón và trao ngay cho chức Nha uý Nội tán, tớc Lộc Khê hầu trông coi việc quân cơ trong ngoài và tham lý quốc chính. Từ đây chúa thờng với Đào Duy Từ vào cung bàn bạc việc chính sự. Đợc gần chúa, Đào Duy Từ bày tỏ mọi điều, bàn bạc và giúp chúa rất nhiều trong việc củng cố vơng triều mới.

Kể từ sau trận tấn công lần đầu (1627) Trịnh Tráng rút quân về, vẫn bàn định tiếp tục tấn công chúa Nguyễn nhng do tình hình chiến sự ở ngoài Bắc cha thực hiện đợc ý định, năm 1629 Trịnh Tráng lấy danh vua Lê phái lại bộ thợng th Nguyễn Khắc Minh đem sắc tiến phong chúa Nguyễn và yêu cầu đem quân đến Đông Đô để đi đánh nhà Mạc ở Cao Bằng, nếu không sẽ đem quân đến đánh. Trớc tình hình này, Duy Từ khuyên chúa nên nhận sắc để họ Trịnh khỏi nghi ngờ, đợi khi chuẩn bị đợc lực lợng thì trả lại sắc vẫn cha muộn. Thấy lời khuyên của Đào Duy Từ hợp tình hợp lý, chúa Nguyễn bèn cho hậu đãi sứ Trịnh rồi sau đó cùng với Đào Duy Từ bàn việc đắp luỹ Trờng Dục để phòng bị.

Tình hình Nam Hà lúc này tuy có vững vàng hơn thời Nguyễn Hoàng về cơ sở vật chất cũng nh chính quyền, nhng lại có khó khăn nhiều về việc phòng bị quân sự đối với Bắc Hà. Trớc kia họ Nguyễn chỉ lo giữ đất, xây dựng cơ sở vật chất và cống thuế cho chính quyền Lê- Trịnh ở Bắc Hà không nghĩ đến phòng thủ thì đến đây công việc đó lại đặt lên hàng đầu trớc nguy cơ tấn công liên tục của họ Trịnh.

Khi họ Trịnh cho ngời vào đòi thuế cống thiếu từ năm 1624 chúa Sãi còn đang phân vân cha biết xử trí ra sao khi nghĩ đến Tiên vơng Nguyễn Hoàng trớc kia tài cao trí lợc còn phải đi lại thông hiếu thờng xuyên với họ Trịnh huống hồ bây giờ Sãi vơng tài trí nhỏ mọn, đất đai binh pháp so với Đông Đô không bằng một phần mời nếu không nộp cống thuế e rằng sẽ không giữ nổi đất đai để nối nghiệp Tiên vơng. Lập tức Đào Duy Từ đã gỡ chúa ra khỏi nỗi băn khoăn này khi ông nhận thấy thời thế đã khác trớc. Đào Duy Từ nói với chúa: “Dẫu có trí tuệ không bằng nhân thời thế”. Xa kia Tiên chúa uy vũ anh hùng, mu kế sáng suốt nhng những thuộc tớng ở ba ty (tam ty) đều do họ Trịnh sắp đặt, có cử động việc gì cũng bị họ kiềm chế nên Tiên chúa phải nhẫn nại nh thế. Chứ bây giờ chúa thợng chuyên chế một phơng, quan liêu đều tự quyền cắt đặt, một lời nói ra còn ai dám trái. Nhân đó Đào Duy Từ hiến kế nên đắp luỹ Trờng Dục, từ chân núi Trờng Dục đến bãi cát Hạc Hải để phòng bị. Làm nh vậy thì “không phải nộp thuế, mà giữ đợc đất đai và có thể dựng nên nghiệp lớn”[16,57]. Ông lại nói: “muốn mu đồ sự nghiệp vơng bá, cần có kế vẹn toàn, ngời xa nói không một lần khó nhọc thì không đợc yên nghỉ lâu dài, không phí tổn tạm thời thì không đợc yên ổn mãi mãi”[16,59].

Xong, việc đắp luỹ phòng bị đến việc trả sắc họ Trịnh, Duy Từ bày cách đúc một mâm đồng hai đáy, sứ thần ra tạ ơn và Đào Duy Từ đã chuẩn bị sẵn câu trả lời khi tình huống xảy ra. Quả nhiên chuyến đi sứ của Văn Khuông do Duy Từ làm “cố vấn” đem lại thành công cho họ Nguyễn Văn Khuông về, chúa Sãi mừng trọng thởng.

Luỹ Trờng Dục vừa đắp xong đợc mấy tháng, Đào Duy Từ lại khuyên chúa đi đánh chiếm nam Bố Chính (Quảng Bình). Lúc ấy mặt bắc Bố Chính tớng nhà Trịnh chiếm giữ, mặt nam Bố Chính vẫn thuộc quyền cai quản của Tri châu Nguyễn Tịnh. Đào Duy Từ khuyên chúa lấy lại mặt nam trớc, vừa dễ lấy lại vừa giữ đợc vùng sông Gianh cho yên cõi nam. Nghe lời khuyên chí lý của Đào Duy Từ, chúa bèn sai tớng quận công Nguyễn Đình Hùng đem quân đi đánh, chiếm đợc lập thành dinh Bố Chính (bấy giờ gọi là dinh Ngói) biến dân vùng này làm binh, đặt 24 đội thuyền cho Trơng Phớc Phấn trấn giữ.

Khi đã chiếm đợc mặt nam Bố Chính và sau chuyến đi kinh lý của Đào Duy Từ và Nguyễn Hữu Dật ở Quảng Bình về, Đào Duy Từ hiến kế dâng chúa, khuyên chúa nên đắp luỹ Nhật Lệ để gìn giữ giang sơn Nam Hà cho vững chắc trớc sự tấn công của Bắc Hà. Nhng chúa nghĩ mình thiếu quân ít t- ớng, bên trong không có hỗ trợ, bên ngoài không có viện binh, cha dám nghe theo. Duy Từ phải cáo ốm nghỉ chầu và làm thơ tìm cách thuyết phục chúa. Chúa thợng thấy động lòng đã đồng ý cho Đào Duy Từ cùng Nguyễn Hữu Dật huy động nhân dân chỉ đạo việc đắp luỹ. Luỹ đắp xong có bề thế quân sự kiên cố, bên trong đóng cọc bằng gỗ lim, bên ngoài đắp đất.

Khi mọi bề phòng bị đã vững chắc, chúa cùng Đào Duy Từ và các quan trong triều ngày đêm hội họp mu tính bàn định kế sách thu phục Đông Đô trả mối thù họ Trịnh. Nhng thực lực quân đội của chúa Nguyễn lúc đó còn đáng lo ngại về số lợng cũng nh cơ sở vật chất. Sãi vơng tỏ ra lo lắng, Đào Duy Từ vẫn là ngời có mặt bên cạnh chúa trong những giờ phút cần thiết để bàn định công việc này. Ông khuyên chúa thi hành phép tuyển lính. Nên lập ra các tuyển trờng sai quan đến đó để tuyển chọn các hạng đinh dân khoẻ mạnh, đ- ợc đến đâu thì đem tăng thêm cho quân doanh để phòng khi có việc phái đi chiến đấu. Tăng thêm các khoản tô thuế, thóc tiền để đủ cấp phát cho ba quân, đề phòng khi thiếu ăn. Sãi vơng nghe theo phơng sách này của Đào Duy Từ và lập tức sai tuyển lựa dân đinh trong hai xứ Thuận Hoá, Quảng Nam theo từng hạng mà chia bổ vào các quân doanh. Mặt khác thì tăng thu tô thuế, tàng trữ vào các kho. Từ đó binh lơng thu bổ hàng năm đặt thành định

lệ và phép tuyển lính cứ sáu năm một lần tuyển lớn, ba năm một lần tuyển nhỏ cũng trở thành lệ.

Nhờ việc xây luỹ phòng thủ, nhờ việc tuyển thêm binh lính và tăng thêm tô thuế cho việc quân nên đợt tấn công lần hai của họ Trịnh (1633) vào Nam ở Nhật Lệ đã bị thất bại.

Nói về sự nghiệp của các chúa Nguyễn ở Nam Hà trên lĩnh vực quân sự trong giai đoạn đầu của cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn (1627, 1633) - thời kỳ trị vì của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên phải kể đến công lao của Lộc Khê hầu Đào Duy Từ. Lộc Khê hầu đến với chúa vừa lúc chiến sự nổ ra, mọi việc củng cố vơng quyền ở phơng Nam lúc này đều xoay quanh tập trung giải quyết vấn đề chiến sự. Khi Đào Duy Từ xuất hiện cũng là lúc ông đợc đem cái chí “ dạ lăm cắp núi, chí toan vá trời” của kẻ sĩ để “hành đạo”. Với tài năng và cống hiến của mình, Đào Duy Từ đã góp phần không nhỏ tác động thay đổi cán cân lực lợng trên chính trờng Đại Việt đang diễn biến phức tạp hồi thế kỷ XVII.

Và Đào Duy Từ đã “ra đi” khi lòng cha thoả, sự nghiệp thống nhất đất nớc cha hoàn thành, đành ôm mối hận ngàn thu. Đó là điều hậu thế chúng ta phải suy ngẫm. ở đây chúng ta đang nghiên cứu về thời đại phong kiến Việt Nam thế kỷ XVII, không thể đem quan điểm hiện đại để đánh giá ngời xa. Đào Duy Từ chỉ có thể hát đợc tuồng, chứ không thể hát đợc nhạc “rốc”. Đặt Đào Duy Từ ở vào bối cảnh lịch sử: nhà Lê không còn thực quyền, đất nớc chia ba, thì rõ ràng Đào Duy Từ có vai trò tích cực, có chí lớn xây dựng đất nớc nhằm đa giang sơn về một mối. So với Nguyễn Bỉnh Khiêm- một đại trí thức lớp trớc Đào Duy Từ, thì Duy Từ là ngời có quyết tâm hành đạo, tuy có pha Lão và Phật, nhng Đào đã đem đợc những điều sở học ra thi thố với đời và lập nên một sự nghiệp lớn. Nguyễn Bỉnh Khiêm thì không có điều kiện hành đạo, không có ngời tri ngộ, đành lui về ẩn dật, lấy việc dạy học và làm thơ làm vui, sống cuộc sống an nhàn kéo dài tuổi thọ đến ngoài 90 tuổi. Đó cũng là quan diểm xuất xứ của ngời trí thức phong kiến. Sau này triều Nguyễn truy phong cho Đào Duy Từ đệ nhất Khai quốc công thần, Hoằng

quốc công, cho thờ ở nhà Thái miếu là có cơ sở và cũng là xứng đáng với công lao của ông, xứng đáng với trí tuệ, tài thao lợc của họ Đào vậy.

Trong bối cảnh lịch sử đầy biến động nh vậy nhng Đào Duy Từ đã đứng vững và khẳng định đợc vị trí của mình với một ý chí bền bỉ, tài thao l- ợc và một tấm lòng trong sáng, đôn hậu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ (Trang 34 - 40)