0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Đào DuyTừ – nhà hoạt động văn hoá toàn diện.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP DANH NHÂN ĐÀO DUY TỪ (Trang 45 -73 )

2.3.1. Đào Duy Từ và những sáng tác văn chơng đích thực.

Nói về văn chơng – sự nghiệp ấy của Đào Duy Từ tuy hết sức khiêm tốn thế nhng ông lại đợc mệnh danh là nhà thơ Nôm thế kỷ XVII với hai bài thơ Nôm nổi tiếng là:T Dung vãn, Ngoạ Long Cơng vãn và một số bài thơ khác.

Ngoạ Long Cơng vãn gồm 136 câu lục bát nhằm ca ngợi Khổng Minh, và qua đó gửi gắm tâm sự và chí lớn của mình. Ngoạ Long Cơng là tên một danh sơn thuộc đất Nam Dơng, Trung Quốc. Cuối đời Đông Hán, Khổng Minh Gia Cát Lợng, trớc khi ra phò Lu Bị, chia ba thiên hạ, từng ẩn c ở núi đó, đợc đời gọi là Ngoạ Long tiên sinh. Đào Duy Từ ví mình nh Khổng Minh lúc cha gặp thời là một con rồng đang nằm, đợi có ngời tri kỷ cho đợc thức dậy tung hoành trong cõi gió mây.

Bài vãn mở đầu bằng một số câu nói về thái độ kẻ sĩ giữa thời trị loạn. Tiếp đó tác giả ca ngợi tài ba và sự nghiệp của Khổng Minh. Cuối cùng là kết luận: “thời này cũng có Ngoạ Long, nếu chúa trọng dụng ngời tài thì Ngoạ Long thời này sẽ ra giúp nớc”[12,36].

Bài vãn cho thấy quan niệm tu dỡng và ý đồ tiến thân của một nho sĩ có hoài bão.Trớc hết phải tự rèn luyện thành kẻ có tài. Muốn có tài phải học:

Làu thông trận pháp binh cơ Lợc thao đà đọc, thất th lại bàn.

Đó là cáitài còn phải có đức nữa. Đức ở đây là sự thảo ngay ta đã gặp ở T Dung vãn:

Hai vai nặng gánh quân thân Chín phần ở thảo mời phần chọn ngay.

Khi đã trang bị đợc cho mình vốn liếng nh vậy, con ngời này chờ đợi lúc ra làm việc đời, cha có việc, anh ta vui với thiên nhiên chứ không chịu hoà mình trong thế giới ô trọc:

Lợi danh nào chút nhúng tay Chẳng hiềm tạo vật không say thế tình.

Lời vãn còn tỏ bày quan điểm của tác giả trớc thời cuộc. Ngày xa trong đời Tam Quốc, Nguỵ, Thục, Ngô phân tranh, nội chiến khác nào nh nớc ta thủa đó: Trịnh, Nguyễn và cả Mạc nữa cũng còn đang tìm cách thôn tính lẫn nhau. Gia Cát Lợng tuy ẩn ở Nam Dơng, không màng danh lợi, nhng niềm u ái với đời của ông vẫn còn sâu sắc. Sau này, Gia Cát Lợng chiến đấu, tôn phò vua Hán, thì Đào Duy Từ cũng mong phò chúa Nguyễn, đem giang sơn về một mối. Việc đó tuy ông không làm đợc, nhng điều đó đã đợc ông nêu lên trong bài vãn.

Ngoạ Long Cơng vãn vừa ca tụng phong thái thanh cao, phóng dật của một ẩn sĩ cao đạo, vừa thể hiện bản lĩnh và chí khí của con ngời có hoài bão, ẩn chí đợi thời. Đó không chỉ là tâm trạng của Đào mà còn là tâm lý chung của nhiều sĩ phu đơng thời có tiết tháo, lý tởng, muốn giúp đời an nguy, trị loạn.

Nói về Khổng Minh, nhng thực là để nói về mình. Gián tiếp nhng lại trực tiếp tỏ bày lòng tự tin cao độ. Có lẽ trong lịch sử xa nay ít có con ngời dám ngang nhiên khẳng định mình nh vậy. Một sự khẳng định không chút huyênh hoang nh sau này ta sẽ thấy, ông đã làm đợc nh điều mình nói:

Chốn này thiên hạ đời dùng

ắt là cũng có Ngoạ Long ra đời”[12,37].

Nếu Ngoạ Long Cơng là một bài vãn mang tính chất luận đề có phần thị tài và “tự kiêu” thì T Dung vãn lại là một chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ ca ngợi phong vật đất nớc. T Dung vãn là bài lục bát dài 332 câu, lồng thêm 7 bàI thơ đủ các thể: tứ tuyệt, bát cú,thất ngôn, ngũ ngôn v.v...Tác giả viết để

ca ngợi cửa biển T Dung phìa Nam Thuận Hoá, nay là cửa T Hiền ở Huế, là cửa quan biên viễn, nơi có cảnh trí nên thơ, hùng vĩ, từng có ngời làm thơ để vịnh nh bản T Dung hải môn lữ thứ của Lê Thánh Tông.

T Dung là nơi chúa Nguyễn từng đặt thủ phủ và là thắng địa then chốt của Đàng Trong. Trên đờng vào Nam chọn chúa để tiến thân, dừng lại nơi đây, Đào đã viết T Dung vãn - đây là một bài ca trờng thiên ca tụng phong vật T Dung, đề cao sự nghiệp của chúa Nguyễn, cuộc sống tơi vui, bình trị của nhân dân, và miêu tả cái thú yên hà mà ngời cao sĩ có thể tìm thấy trong cảnh nớc non tơi đẹp.

Cảnh vật vùng bến bể T Dung, qua ngòi bút của tác giả, hiện rõ vẻ huy hoàng, tráng lệ, xinh tơi, nhộn nhịp:

"Khéo a thay cảnh T Dung,

Cửa thâu bốn bể, nớc thông trăm ngòi. Trên thì tinh tú phân ngôi,

Đêm treo thỏ bạc, ngày soi ác vàng. Dới thì sơn thuỷ khác thờng,

Động Đình ấy nớc, Thái Hàng kìa non"…

Cũng có rất nhiều vần thơ ca ngợi nhà Chúa:

- "Cõi Nam từ định phong cơng,

Thành đồng chống vững, âu vàng đặt an". - Vẳng nghe điệu đấu tiếng vang,

Ló xem thấy một toà vàng cẩn nghiêm Tử vi rạng tỏ trớc rèm,

Trong mừng chúa Thánh rủ xiêm trị lành".

Và cảnh thái bình an lạc trong vùng:

-"Dòng trong vì nguồn sạch, Bóng thẳng bởi cây ngay. Thái bình mừng gặp hội, Chốn chốn hứng đều say".

- "Đòi nơi tiệc mở ỷ la,

Chốn ngâm bạch tuyết, nơi ca thái bình…".

T Dung Vãn có nhiều vần thơ hay, ca ngợi cái thú tiêu dao, nhàn dật của kẻ sĩ trong đạo, yêu đời:

- "Lánh đời mấy khách li tao,

Non tiên ngao ngán, nguồn đào sóng khơi…" - "Làu làu gơng sáng giá trong,

Vui niềm son đỏ lánh vòng bạc đen…" - "Dập dìu buồm xuống, thuyền lên

Cánh hồng lớt gió, thuốc tiên nghiêng hồ".

Lại có nhiều đoạn thơ diễm lệ, tiêu dao, mộng ảo, tác giả quả có tâm hồn nghệ sĩ:

"Buồm ai ràng rạng chân trời,

Phất phơ cờ gió, thắng vời chèo trăng. Lửa ng ánh lộn bóng hằng,

Nhằm miền hải đảo tởng chừng Thiên Thai…"[18].

Ngoài T Dung vãn và Ngoạ Long Cơng vãn thì Đào Duy Từ còn có bài thơ Nôm - Hán mà theo sách Trịnh - Nguyễn diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm thì Đào viết là để "tự thuật việc hàng ngày của mình", đồng thời "có ý khuyến khích quyết tâm của Chúa" nghe theo kế đắp luỹ, trữ kho, mu tính khôi phục Thăng Long:

- "Tàu là lác, cột là tre,

Ngày tháng an nhàn đặng chở che… Muôn sự đã ngoài chăng ớc nữa Ước tôi hay gián, Chúa hay nghe".

Bài thơ Nôm này có cả nguyên bản chữ Hán chép theo: “Nha thị trụ, cái thị quân,

Tuê nguyệt nhàn c hoạch tế yên… Vạn sự thắng tình vô sở vọng,

Vọng thần năng gián, Chúa tòng ngôn”[18].

Tựu trung cũng là để bộc bạch tâm trạng của kẻ sĩ u thời, mẫn thế. Qua các tác phẩm Nôm trên đây, chúng ta có thể thấy rằng:

Đào Duy Từ là tác giả đáng chú ý của văn học Nôm thế kỷ XVI, XVII, và là nhà văn mở đờng cho sự phát triển của văn học Đàng Trong, thể thơ lục bát đợc dùng chuyên thể mới chỉ có Lâm tuyền vãn của Phùng Khắc Khoan. Tác phẩm gồm non 200 câu ấy có viết về thú lâm tuyền của kẻ sĩ ẩn dật, nh- ng chủ yếu là miêu tả hình dáng, mùi vị, màu sắc, cách gieo trồng, chăm bón… các loại rau hoa, quả theo tiếng địa phơng ở miền núi Con Cuông, Nghệ An, nên giá trị văn học của tác phẩm có phần bị hạn chế. Với hai tác phẩm Nôm của Đào Duy Từ, mặc dầu còn phải thận trọng vì văn bản của chúng cha đợc giám định lại, nhng vẫn có thể khẳng định: Sau Lâm tuyền vãn của Phùng Khắc Khoan, Ngoạ Long Cơng vãn và T Dung vãn của Đào Duy Từ là những áng thơ Nôm thuần thục, trên một nền lục bát chuyên thể, ổn định. Và nếu chúng ta gạt bỏ đi yếu tố trọng chữ, khinh Nôm thì đây thực sự là những tác phẩm mở đầu cho nền văn học ở miền Nam sông Gianh lúc bấy giờ.

Về mặt thể tài và ngôn ngữ, "Ngoạ Long Cơng vãn", nhất là "T Dung vãn" có nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Đây là những tác phẩm, qua bút pháp của Đào Duy Từ - một thứ bút pháp kết hợp chất dân dã bình dị và chất bác học điển nhã - trở nên thuần tục, hồn nhiên, giàu cảm xúc, hình tợng, nhịp điệu sinh động, màu sắc hài hoà, ít còn dấu vết của sự thô phác, vụng về, cẩu thả. Ngôn ngữ văn học ở đây đã trong sáng bóng bẩy, tinh luyện, giàu âm thanh, hình ảnh, gần với ngôn ngữ khúc ngâm và truyện Nôm bác học. Qua tác phẩm của Đào Duy Từ, thể vãn Nôm lục bát, ngôn ngữ văn học, hình tợng văn học… đã phát triển thêm một bớc, trên cơ sở tiếp thu thành tựu văn học, văn học dân gian và Việt hoá những điển cố từ ngữ Hán học.

Đào Duy Từ đợc mệnh danh là nhà thơ Nôm thế kỷ XVII và ông cũng đợc coi là một trong những ông tổ của nghệ thuật sân khấu cổ truyền.

Bấy nay Đào Duy Từ vẫn đợc tôn vinh là một trong những vị tổ của sân khấu Việt Nam. Nói đến Đào Duy Từ là nói tới một nghệ sĩ, một diễn viên u tú của hai miền Nam - Bắc.

Theo tơng truyền thì đóng góp của Đào Duy Từ đối với nghệ thuật sân khấu chủ yếu trên hai phơng diện: thứ nhất, Đào Duy Từ là ngời truyền nghề, phát triển sân khấu tuồng (cũng tức là hát bội) ở miền Nam ? Thứ hai, phải chăng Đào Duy Từ là tác giả khởi thảo kịch bản Tuồng "Sơn Hậu" ? Nếu đúng nh vậy, Đào Duy Từ quả là một danh nhân đa tài kỳ lạ. Bởi ông có hoạt động sân khấu nhng chỉ là phụ, mà chủ yếu hoạt động của ông là trên lĩnh vực chính trị và quân sự. Lại nữa, nh chúng ta đã biết, tuy Đào Duy Từ tài năng và uy danh xuất chúng, nhng cuộc đời ông đậm chất cay đắng, chìm nổi thế tục nên đã chiếm đợc cảm tình, ngỡng vọng của nhiều ngời và gần gũi với nhiều ngời.

Phải chăng vì thế ngành sân khấu vốn tồn tại với những giá trị đích thực, lại mợn tên tuổi của vị quân s lừng danh, cố tình gán hờ cho Đào Duy Từ những giá trị mà ông không hề có ? Chắc rằng điều này khó xảy ra. Nh vậy những tơng truyền, ký ức về Đào Duy Từ với sân khẩu truyền thống, về thời gian có phần đã xa xôi, vẫn không thể dễ dàng, tuỳ tiện gạt bỏ.

Trớc hết, Đào Duy Từ có phải là ngời đã mang nghề diễn Tuồng vốn là nghề nghiệp gia truyền từ Thanh Hoá vào dạy cho ngời làng Tùng Châu, nơi ông tá túc trớc khi đợc Trần Đức Hoà tiến cử lên Chúa Nguyễn?

Trớc khi Đào Duy Từ sinh ra, xứ Thuận Quảng đã có "ca vũ", "ca x- ớng". Tiến sĩ, Thợng th nhà Mạc, Dơng Văn An đã ghi lại điều này trong "Ô châu cận lục", thế nhng chữ "ca vũ", "ca xớng" mà Dơng Văn An dùng với hình thức cụ thể nào, hiện giờ vẫn cha tra cứu đợc. Nên nếu ai khẳng định miền Nam - một vùng đất mới khai phá vào khoảng những năm 1548 - 1553 đã có diễn hát tuồng là điều quá vội vàng. Chỉ là tuồng, là chèo thực sự, một khi hội tụ đợc hai bộ phận cấu thành cơ bản: kịch bản văn học và nghệ thuật diễn của diễn viên, trong đó có yếu tố ca vũ. Có lẽ chữ "ca vũ", "ca xớng" ấy chỉ hát múa là chính, trong đó có "dân ca", "dân vũ" địa phơng và những điệu

hát múa khác do những đợt di dân ngoài Bắc vào. Có thể có vài điệu hát múa tuồng, nhng ở trạng huống đơn lẻ. Đó sẽ là cơ sở, là tiền đề để khi có bàn tay truyền nghề của Đào Duy Từ, nh mảnh đất chín muồi các yếu tố nghệ thuật, quy tụ, phát triển thành bộ môn nghệ thuật tuồng ở Đàng Trong ở dạng đầy đủ, có quy củ nhất định.

Trớc khi biệt xứ vào Nam, Đào Duy Từ vốn xuất than là con một nhà hát xớng ở làng Hoa Trai, phủ Ngọc Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Bố ông là Đào Tá Hán, một kép hát từng làm chức Linh quan coi đội nữ nhạc thời vua Lê Anh Tông. Quê hơng Thanh Hoá cũng là cái nôi nghệ thuật khá đặc biệt đối với Đào Duy Từ. Có nhiều nhà nghiên cứu đã ghi nhận, thống nhất rằng: có thể xuất xứ của tuồng là Thanh Hoá, vì nơi đây có truyền thống hát ả đào và hình thức hát múa có mang mặt nạ, gần gũi với cách thức vẽ mặt, hoá trang trong tuồng. Dù muốn dù không, truyền thống của gia đình và quê hơng đã góp phần vun đắp nên t chất và tài năng nghệ thuật của Đào Duy Từ. Hẳn rằng với năng khiếu nghệ thuật đặc biệt, Đào Duy Từ đã sớm nắm vững đợc những đặc điểm, yếu lĩnh của bộ môn sân khấu hát bội từ lúc thiếu thời, và cả những cay đắng, tủi nhục của xã hội ngoài Bắc đối với ngời đào kép, mà gia đình ông cũng chịu chung số phận. Nó là sự thôi thúc bên trong để ông gây dựng và phát triển bộ môn nghệ thuật sân khấu đúng vị trí, tầm vóc và đầy ý nghĩa xã hội sau này.

Dấu vết về sự truyền nghề của Đào Duy Từ trong việc đào tạo đào kép, xử lý cách hát tuồng cũng đợc ghi chép phần nào: "… Ông đã đem một số bà con của ông, con nhà hát xớng vào Bình Định, nơi ông nơng tựa lúc nghèo nàn, dạy cho dân vùng ấy hát và hát theo giọng Bình Định, hát không ngắt câu với tiếng vỉa … nh lối hát Đàng Ngoài"[7].

Có ý kiến cho rằng, ông là ngời lập ra Hoà Thanh thự là cơ quan múa hát phục vụ sinh hoạt của triều đình và gia đình - họ hàng Chúa Nguyễn. Ông còn sửa đổi và bổ sung, sáng tác mới những vũ khúc và lời hát vốn có từ thời Trần cho ban ca vũ biểu diễn.

Những điều trên biểu hiện sự quan tâm của Đào Duy Từ đối với hát x- ớng nói chung, nh là làm ngợc lại nhằm đối lập với việc bạc đãi hát xớng ở ngoài Bắc. Trong lúc đó, chúa Nguyễn vốn biệt đãi tuồng, lại có chủ trơng xây dựng một nền văn hoá cho xã hội Đàng Trong có đặc điểm khác với Đàng Ngoài. Dĩ nhiên ý đồ của chúa Nguyễn là một chuyện, còn việc tổ chức thực hiện phải là một ngời có chuyên môn. Hẳn là chúa Nguyễn đã giao công việc ấy cho Đào Duy Từ. Trong bối cảnh ấy, nghề hát bội đã đợc Đào Duy Từ gây dựng ở Bình Đình lúc hàn vi, có điều kiện nảy nở, phát triển trong cung đình chúa Nguyễn.

Từ những cơ sở trên, tơng truyền nói Đào Duy Từ ngời truyền nghề, gây dựng, phát triển nghề hát bội, đa nghệ thuật này vào miền Nam có đúng không?

Cùng với việc là ngời truyền nghề hát tuồng vào Đàng Trong thì phải chăng Đào Duy Từ còn là tác giả khởi thảo kịch bản tuồng "Sơn Hậu"?

Vở diễn "Sơn Hậu" là một tác phẩm mẫu mực nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam và có lẽ ta sẽ không phải hổ thẹn khi đem nó so sánh với bất cứ một kiệt tác nào của sân khấu nhân loại. Nhng tác giả khởi thảo vở "Sơn Hậu" là ai vẫn là sự tồn nghi. Bởi bản thảo gốc vở "Sơn Hậu" không còn. Các bản hiện đợc lu giữ tại Viện sân khấu đều là bản đã đợc nhuận sắc thời Tự Đức. Bấy nay đang lu truyền về tác giả vở "Sơn Hậu", trong đó có Đào Duy Từ.

Có ý kiến không đồng ý với lời tơng truyền rằng Đào Duy Từ khởi thảo Tuồng "Sơn Hậu" với những biện giải thuyết phục. Tuy nhiên cũng có ý kiến lại nghiêng về phía tơng truyền rất có thể Đào Duy Từ là ngời khởi xớng Tuồng "Sơn Hậu".

Cho tới bây giờ vấn đề này vẫn cha thể thống nhất đợc, thế nhng chúng ta cũng cần phải thấy rằng: Đến nay kịch bản văn học tuồng xuất hiện trớc thời Gia Long thờng không còn bản gốc, đó cũng là trờng hợp của tuồng Sơn

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP DANH NHÂN ĐÀO DUY TỪ (Trang 45 -73 )

×