Đào Duy Từ con ngời chí bền, tâm sáng, tài cao.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ (Trang 40 - 45)

Dù hoàn cảnh lịch sử có khắc nghiệt thế nào thì Đào Duy Từ vẫn không hề nản lòng nhụt chí. Để làm nên việc lớn ông đã quyết định rời quê hơng, rời đất Bắc dấu tung tích lần về phơng Nam để sinh cơ lập nghiệp. Có ý kiến cho rằng: Đào Duy Từ rời Bắc Hà vào Nam là vì ông là con nhà phờng chèo, vì không đợc đi thi, không có cách tiến thân nên “phẫn chí” bỏ vào Nam. Sự thật là nh thế nào?

Qua các tài liệu đã ghi chép, kể cả “Đại Nam nhất thống chí” - bộ sử lớn của triều Nguyễn, đều nói lý do Đào Duy Từ bỏ Bắc Hà vào Nam vì không đợc đi thi (có tài liệu nói là Đào Duy Từ thi hơng, có tài liệu nói ông thi hội). Các tài liệu đó có chỗ gần giống nhau là nói sự kiện này xảy ra vào lúc Duy Từ ngoài 20 tuổi.

Trong các cuộc thi ngày xa có những câu chuyện về những sĩ tử vì những lý do nào đó, thậm chí bị cả kỷ luật cấm thi, nên họ đã đổi chỗ ở, đổi họ tên để đi thi và đậu đạt cao, làm quan to ở triều đình, về sau mọi ngời mới biết. Với tài năng của Đào Duy Từ đến giữa thế kỷ XVII tên tuổi của ông chói sáng miền Nam Hà và làm rung động triều đình Bắc Hà. Ngày nay ông đợc khẳng định là danh nhân có trí tuệ hơn ngời thì có lẽ việc tìm ra những cách bình thờng để lọt đợc vào trờng thi chắc chắn không phải không làm đ- ợc! Vậy tại sao lại có sự truyền tụng về Đào Duy Từ nh vậy? Lại có chuyện ông “phẫn chí” bỏ vào Nam để cầu danh lợi? Nếu ông có ý cầu danh lợi thì ông cần gì phải vào Nam mà có thể tìm cách để ra làm quan ở đất Bắc Hà cũng không phải là chuyện khó. Và nếu có sự thật đó, thì làm sao có đợc một “Đào Duy Từ”mà chỉ trong tám năm giúp chúa Nguyễn đã làm nên sự nghiệp lớn với những công trình quân sự có thể là cha từng có ở đơng thời, cả đất

Nam Hà, từ chúa đến quân dân, tớng sĩ phải tôn phong là “Thầy”. S luỹ, “luỹ Thầy” tức di tích luỹ Nhật Lệ còn lại ngày nay là một minh chứng không ai có thể phủ nhận đợc!

Nếu chúng ta cho rằng, chỉ vì không đợc đi thi nên Đào Duy Từ bỏ vào Nam thì có lẽ chúng ta đã phiến diện và đơn giản khi nhìn nhận ông nh vậy. Đào Duy Từ là một ngời luôn trăn trở với đời, luôn muốn đem sự hiểu biết của mình để phục vụ đất nớc, phục vụ nhân dân. Nên rõ ràng khi ông chọn h- ớng đi vào Nam là ông đã quan sát thời cuộc, đã nhìn đợc đâu là “anh hùng đoán giữa trần ai” để quyết tâm đi tìm minh chúa. Vào lúc đó, không phải là ít những ngời con xuất sắc tìm nơi xứng đáng gửi gắm thân mình. Tuy nói là sa sút, song ở bên Mạc cũng có những Mạc Kính Điển, những Nguyễn Quyện và những học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở bên Lê - Trịnh có Trịnh Tùng, Trịnh Tráng cũng là những tay trụ thạch của quốc gia. Tài năng của họ so với Nguyễn Hoàng và những ngời con của Nguyễn Hoàng sau này, không phải là sút kém. Vậy mà Đào Duy Từ đã bỏ họ để tìm vào Thuận Quảng. Chắc chắn trong nhận thức sâu xa, trong cái nhìn sáng suốt của ông, không phải chỉ có chuyện đi tìm một minh chủ mà thôi mà còn có cái gì thâm viễn hơn nữa. Chắc rằng khi bắt đầu bớc chân vào Nam, Đào Duy Từ không chỉ biết đến có Nguyễn Hoàng mà ông còn nhìn đợc cả một triển vọng lớn lao sau Nguyễn Hoàng nữa. Nh vậy là việc bị đuổi thi ở Thanh Hoá đã làm cho Đào Duy Từ bất bình nhng đó cha phải là nguyên nhân chính khiến ông bất mãn bỏ quê hơng ra đi. Đó chỉ là một cú “sốc” giúp ông tỉnh táo suy ngẫm về thời cuộc. Ông cũng không phải là ngời đơn thuần chỉ có một công danh, không “công thành danh toại ” ở nơi này thì đi tìm kiếm vinh quang ở nơi khác. Ông là ngời có ý chí muốn đem tài trí ra phụng sự một sự nghiệp lớn. Duy Từ đã tìm thấy ngời cùng chí hớng là Sãi vơng Nguyễn Phúc Nguyên. Và ngợc lại, Phúc Nguyên từ lâu cũng đã chờ đợi một con ngời nh Duy Từ. Rõ ràng ông đã biết chọn chúa mà thờ, biết chọn hớng mà đi. Ông thực sự là một kẻ sĩ chân chính, một con ngời tri thức. Ông đã biết dấu mình để làm nên sự nghiệp lớn theo sách dạy của thánh hiền.

Khi còn là kẻ chăn trâu ở nhà phú ông, một lần đào Duy Từ đã nghe các bậc nho sĩ trong vùng tập trung đàm luận thơ phú, ông bị đám nho sĩ này cho là “cỏ rơm... có đâu dới đất mà chồm lên cao”. Nhng họ đã lầm. Chính trong buổi đó, Đào Duy Từ đã bày tỏ đợc quan điểm, t tởng của ông khi ông đợc hỏi quan niệm về “nho quân tử và nho tiểu nhân”. Ông nói về nhà nho quân tử: “phàm là nho quân tử thì trên thông tợng trời, dới hiểu lẽ đất, giữa thấu việc ngời, ở nhà thì giữ đợc cái đạo cha con anh em bạn bè chồng vợ, ra làm việc nớc thi có kế sách phò nguy cứu hiểm mà tế thế an dân, dàn binh bày trận, ra kỳ vào chính, lập công danh lúc đơng thời, để sự nghiệp cho đời sau, rõ ràng đẹp đẽ, ngàn thủa chẳng lu mờ...”[6,165]. Đào Duy Từ không chỉ dừng lại nhà “nho quân tử” mà còn luận về nhà “nho tiểu nhân”. Theo ông: “đến nh nho tiểu nhân thì lấy cái học tầm chơng trích cú mà câu danh vị và lợi lộc, lại nổi hứng làm thơ làm phú, tự phụ là nhà Nho, cời gió cợt trăng, coi thờng hào kiệt trên đời. Bọn ấy làm sao hiểu đợc ý chỉ của thánh hiền, đạo lớn của vua tôi? Thảng hoặc gặp may trên đờng làm quan, đợc giao cho việc cai trị dân chúng thì ắt dùng trăm phơng nghìn kế mà mu đồ lợi ích cho riêng mình... Nếu may mắn dợc dự trù tính kế hoạch cho quốc gia, quyết dịnh việc lớn của nhà nớc thì nghĩ cách đẩy cho ngời khác hết lòng làm còn mình thì từng quai mồm khoe là hào kiệt lại nín im thin thít...”[6,165-166].

Từ một kẻ đợc coi là con nhà “xớng ca vô loài”, đến ngời ở đợ chăn trâu, rồi ra làm quan, đợc chúa đối đãi ngang hàng, Duy Từ vẫn luôn luôn là ngời giữ mình, lấy trí nhân để thu phục lòng ngời, không cậy quyền, ỷ thế, sách nhiễu dân đen. Đợc chúa Nguyễn tin dùng, Đào Duy Từ đã khuyên chúa Nguyễn tạm nhận sắc phong của chúa Trịnh mợn danh vua Lê phong cho để tránh đợc cảnh “nồi da nấu thịt”, có thời gian củng cố, xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị. Đây là cái mốc lớn thể hiện rõ nét t tởng trung quân, tài thao l- ợc xuất sắc trong cuộc đời làm quan của Đào Duy Từ. Chỉ một năm dùng kế hoãn binh, ông Đào đã xếp đặt cho chúa Nguyễn cử sứ thần ra Bắc trả lại sắc phong và nhân đó phát biểu với Thanh đô vơng 10 điều cốt tử về quan điểm

lập Nhà nớc Đàng Trong của chúa Nguyễn mà theo ông Đào chỉ có nh vậy mới tránh đợc chiến tranh.

Quãng đời làm quan của Đào Duy Từ ngắn ngủi, không lâu, nhng ông đã để lại dấu vết đẹp đẽ trong dân chúng, quần thần. Vì ông đã từng gần gũi dân, “tay lấm chân bùn” nh dân nên ông hiểu nỗi thống khổ của dân trong thời buổi chiến chinh loạn lạc. Ông đã từng tự hào về dân Đàng Trong của ông là “tráng sĩ một lòng, ba quân vui giúp”. Phép trị nớc của ông Dào là chiêu hiền, đãi sĩ, thơng xót chúng sinh. Chính vì vậy mà ông khuyên chúa Nguyễn khi xây luỹ Trờng Dục – một công trình phòng thủ kiên cố - chỉ hơn một tháng thành luỹ đã xây xong, chính là nhờ có dân giúp sức, ủng hộ. Theo ông, biểu hiện hùng mạnh của một triều đình là phải biết dựa vào sức dân, lo cho dân: hễ một ngời dân đói, cũng là ta đói, một ngời dân lạnh cũng là ta lạnh. Vì vậy mà chẳng tham của dân. lấy điều tín nghĩa làm châu báu, coi của cải nh bùn lầy. An dân, hoà hiếu, trọng nghĩa là t tởng của Đào Duy Từ nghìn năm còn rạng, mãi mãi còn vang.

Tuy nhiên để nhìn nhận rõ hơn nhân cách Đào Duy Từ, chúng ta cần xem xét cụ thể sự nghiệp của ông trong thời gian phụng sự chúa Nguyễn. Có thể nói Đào Duy Từ là một nho sĩ không vì quan trờng, một nho sĩ tài năng và khảng khái. Ông từng mơ ớc một cuộc sống nhàn tản nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, rồi tuỳ thời xuất xứ. Gặp chúa Nguyễn qua sự tiến cử của Trần Đức Hoà, ông trở thành mu sĩ của nhà chúa.

Dĩ nhiên trong thời gian làm mu sĩ cho chúa Nguyễn, Đào Duy Từ đã thể hiện tài năng cũng nh đóng góp lớn của mình đối với việc xây dựng cơ sở cát cứ ở Đàng Trong. Mặc dầu vậy với t cách là mu sĩ của chúa Nguyễn, ông không thể hành động ngợc lại. Đào Duy Từ nh sử cũ đã ghi là kẻ sĩ rất quí trọng tài năng, phẩm cách. Ông từng tiến cử Nguyễn Hữu Tiến cho chúa Nguyễn và khuyên can chúa trong việc an dân.

Tính khảng khái trong nhân cách Đào Duy Từ là ở chỗ mặc dù ngay trong lần gặp đầu tiên ông đã đợc trọng dụng, nhng không vì thế mà ông coi vị thế quan trờng làm trọng. Điều mà ông quan tâm là chiến quốc sách, tức là

những vấn đề về sức mạnh của triều đại mà ông thờ phụng và đó chính là điều đã tạo nên sự lựa chọn của ông.

Sẽ là một thiếu xót nếu không đề cập đến ớc vọng của Đào Duy Từ. Nh đã nói, ông là một tri thức lớn trong lịch sử, nhng sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đất nớc có nhiều biến động nên trong tiềm thức ông vẫn mơ ớc xây dựng một giang sơn yên bình.

Để đánh giá khách quan về Đào Duy Từ, điều quan trọng là cần phải đặt ông trong hoàn cảnh lịch sử mà ông đã sống. Trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam, bên cạnh xu hớng tập trung thống nhất là chủ yếu, phân chia đất nớc cũng không phải là một ngoại lệ. Trong điều kiện đó, tầng lớp nho sĩ hoặc là phụng sự tập đoàn này, hoặc phụng sự tập đoàn khác. Vấn đề quan trọng là việc phụng sự đó gắn liền với bộ phận nào? Trong xu thế nào? Và trong hoàn cảnh nào?

Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng ở nớc ta, là sản phẩm của lịch sử dân tộc. Cuộc nội chiến Trịnh – Nguyễn trong gần nửa thế kỷ đã để lại hậu quả nặng nề, là điều không thể phủ nhận, nhng rõ ràng là việc đánh giá triều Nguyễn không thể chỉ nhìn nhận với t cách là triều đại suy tàn, hay quy tội cho nó về thảm hoạ của dân tộc ta ở thế kỷ XIX. Triều Nguyễn trong thời gian tồn tại bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn các chúa Nguyễn và giai đoạn vơng triều Nguyễn với những đặc thù khác nhau. Thời kỳ đầu đợc coi là thời kỳ căn cứ địa, mở rộng lãnh thổ quốc gia, dẫu có tạo nên sự phân liệt, nhng chính trong thời kỳ này, các chúa Nguyễn đã đặt cơ sở ban đầu của văn hoá Việt trên vùng đất vốn là xứ sở của vơng quốc Chăm Pa. Đào Duy Từ đ- ợc coi là nhà văn hoá nổi tiếng nhất Đàng Trong đã góp phần đắc lực nhằm đặt cơ sở ban đầu ấy.

Xứ Thanh quê ông, nơi hát bội (hát tuồng) vốn rất đợc a chuộng và cho tới tận sau hoà bình lập lại vẫn là hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian phổ biến. Điều kiện ấy, cộng thêm hoàn cảnh xuất thân và tác động của thời cuộc đã góp phần tạo nên nhân cách Đào Duy Từ – một nhân cách độc đáo.

Chính vì vậy trong lịch sử Việt Nam, ông là một nhà văn hoá, một nhân cách lớn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ (Trang 40 - 45)