Một số tồn nghi về Đào DuyTừ qua việc tìm hiểu thân thế của ông.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ (Trang 26 - 34)

phải tháo gỡ.

1.3. Một số tồn nghi về Đào Duy Từ qua việc tìm hiểu thân thế củaông. ông.

Đào Duy Từ là một nhân vật có tiếng tăm trong lịch sử, sống cách ngày nay trên 400 năm, cho nên việc tìm hiểu về thân thế và hành trạng của ông gặp nhiều hạn chế về mặt sử liệu.

Có lẽ tác phẩm th tịch đầu tiên ghi chép về Đào Duy Từ là bộ Nam triều công nghiệp diễn chi hay còn có tên là Trịnh- Nguyễn diễn chí do Nguyễn Khoa Chiêm soạn vào năm thứ 22 đời chúa Minh Vơng (1719) ở Đàng Trong. Tác phẩm này là bộ tiểu thuyết lịch sử, phản ánh giai đoạn lịch sử trong khoảng 130 năm từ 1558 – 1689 (tức là từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Trân). Đây là tác phẩm đầu tiên ghi chép khá kỹ về tiểu sử, hành trạng của Đào Duy Từ và cũng chính từ nguồn t liệu này, nhiều cuốn sách đợc viết vào cuối Lê trung hng (1593- 1786) và đầu Nguyễn đã có thế phác hoạ một chân dung khá đa dạng về nhân vật lịch sử này.

Đến cuối thế kỷ XVIII, trong Phủ biên tạp lục, bằng lối ghi chép cụ thể và sử bút nghiêm cẩn của mình, Lê Quý Đôn đã làm hiện rõ sự nghiệp nhiều mặt của Đào Duy Từ, thông qua những trang chép trực tiếp về ông hoặc gián tiếp qua các chính sách mà chúa Nguyễn thực hiện ở Đàng Trong.

Vào thế kỷ XIX, việc ghi chép và nghiên cứu về Đào Duy Từ có bớc tiến đáng kể. Các sử thần triều Nguyễn ở thế kỷ XIX đánh giá rất cao công lao của ông trong việc giúp các chúa Nguyễn mở mang, củng cố bờ cõi. Từ bộ Đại Nam liệt truyện tiền biên, Đại Nam thực lục tiền biên đến Đại Nam nhất thống chí đều ghi chép tơng đối kỹ hành trạng của Đào Duy Từ.

Và gần đây nhất, trong cuộc hội thảo khoa học (1993) về danh nhân văn hoá Đào Duy Từ, kỷ niệm 420 năm năm sinh của ông tổ chức tại Thanh

Hoá. Đã có rất nhiều ý kiến tham luận về cuộc đời cũng nh sự nghiệp của Đào Duy Từ. Có những thời điểm về cuộc đời ông đã đợc thống nhất thế nh- ng có những thời điểm thì vẫn cha thế thống nhất đợc, phải tồn nghi.

Bởi vì vậy mà trong tầm hiểu biết còn hạn chế của khoá luận tốt nghiệp này, tôi không có tham vọng nêu lên nhiều vấn đề, chỉ xin trình bày một số suy nghĩ trên các mặt sau:

Trớc hết là về hoàn cảnh xuất thân của Đào Duy Từ. Đào Duy Từ tự là Lộc Khê, sinh năm 1572, tại làng Hoa Trai, xã Vân Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, nay là làng Nỗ Giáp, xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia.

Thân phụ của ông là Đào Tá Hán, vốn là một kép hát trong triều đình vua Lê Anh Tông (1557-1573). Thân mẫu ông, có nhiều giả thuyết cho là bà Vũ Thị Kim Chi, song gia phả họ Đào ở xã Hoài Phú, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, lập vào năm Thành Thái thứ ba (1891) thì lại ghi mẹ của ông là Nguyễn Thị Mạch (gia phả không ghi quê quán của bà). Tơng truyền bà là ngời làng Mỹ Du Sa, xã Mỹ Dự, tổng Duyên La, huyện Ngọc Sơn. Nay là làng Se, xã Xuân Lâm, huyện Tĩnh Gia, cách làng Hoa Trai khoảng 3km về phía Tây Nam. Làng Mỹ Du Sa thời trớc là nơi rất thịnh về nghề hát ả đào. Có lẽ vì bố là kép hát, mẹ lại giỏi nghề ca hát nên đã góp phần hình thành tài năng văn chơng, nghệ thuật hát bội và ca múa của ông sau này.

Còn về năm sinh, năm mất của Đào Duy Từ thì tác giả “Nam triều khai quốc công nghiệp diễn chí” đã viết nh sau: Năm Giáp Tuất (1634) Đào Duy Từ mất thọ 63 tuổi. Chính nhờ nhóm chữ “thọ 63 tuổi” đợc dịch từ câu “niên lục thập hữu tam” [1], mà từ đó chúng ta có thể suy ra năm sinh của ông là 1572, vì tất cả sử sách không thấy ghi năm sinh của Đào Duy Từ. Nh vậy là về năm sinh, năm mất của Đào Duy Từ không có thắc mắc gì mà hầu nh tất cả các ý kiến đều thống nhất ông sinh 1572 và mất 1634.

Theo những lời truyền văn thì từ nhỏ Đào Duy Từ có khiếu thông minh, học giỏi. Cha mất sớm, mẹ ông tần tảo nuôi con. Bà đã phải ép lòng, nhận lời sẽ lấy viên xã trởng để đợc yên thân chăm sóc con mình. Bà hứa là sau khi Đào Duy Từ công thành doanh toại thì bà mới chính thức cải giá. Nh-

ng triều đình nhà Lê lúc này tra xét, biết Đào Duy Từ con nhà phờng chèo nên không cho Từ đi thi. Cũng có thuyết nói rằng: Từ đi thi đã đỗ á nguyên kỳ thi hơng, nhng rồi bị phát hiện lý lịch nên kết quả thi bị xoá bỏ. Vấn đề này cho đến nay vẫn còn tranh cãi nếu đúng Đào Duy Từ có đi thi, thì thi ở đâu? Vào năm nào? Tính từ khoảng 1588 là lúc Đào Duy Từ 16 tuổi đến 1593 lúc ông 21 tuổi nhà Lê mở bao nhiêu khoa thi hơng không rõ. Về thi hội, mãi đến 1593 vua Lê Thế Tông mới chính thức về Thăng Long yên ổn, chấm dứt giai đoạn phân tranh Nam- Bắc triều, còn thì đều thi ở Thanh Hoá. Năm 1580, bắt đầu thi hội, Phùng Khắc Hoan đỗ, rồi từ đó cứ ba năm một lần thi hội. Trờng thi cha biết chính xác là ở đâu vào những năm nào. Song dù có biết chắc, cũng không thể biết Đào Duy Từ có đi thi hay không? Việc học hành thi cử không xác địng đợc, và cả bình sinh của Đào Duy Từ trong thời gian này cũng không rõ, chỉ có thể đoán chắc là, ông có thời gian đọc sách và thu hoạch nhiều. Các ông Dơng Tụ Quán, Bùi Văn Lăng trong cuốn “Đào Duy Từ lịch sử và thơ văn” và “ Lịch sử Đào Duy Từ ” đều nói ông có học ở Chiêu Văn Quán, nhng không rõ căn cứ vào đâu. Con nhà phờng chèo đã không đợc đi thi, làm sao mà vào Chiêu Văn Quán đợc? Vì nếu chiếu theo tiêu chuẩn vào Chiêu Văn Quán ghi thong Trị binh bảo phạm thì Đào Duy từ không thể có đủ tiêu chuẩn. Chỉ có thể đoán rằng, ông có ra Thăng Long và trớc khi vào Nam, đã có thời gian trú ngụ lâu ở kinh đô. Vậy bắt đầu từ khi đến tuổi trởng thành ( là khoảng năm 1592) cho đến trớc khi gặp đợc chúa Nguyễn Phúc Nguyên thì Đào Duy Từ đã làm gì? ở đâu? Và bạn bè của ông là ai?

Trong thời gian này, bạn bè của Đào Duy Từ là ai, cũng không rõ. Chỉ có cuốn “Tang thơng ngẫu lục” của hai tác giả Phạm Đình Hổ và Nguyễn án nói ông thân vói Lê Thời Hiến và đã kể một giai thoại rất ý vị giữa hai ngời: “Chàng Năm (chỉ Đào Duy Từ) có ra kinh đô (Hà Nội ngày nay) học ở Chiêu Văn Quán. ở đó Lê Thời Hiến đã làm quen với chàng Năm. Vì chàng Năm đã mồ côi cả cha lẫn mẹ và rất nghèo nên Lê Thời Hiến thờng phải đi ăn trộm của ngơì khác đế chu cấp cho chàng Năm. Khi chàng Năm đem ý địng trốn vào Đàng Trong theo chúa Nguyễn bàn với Lê Thời Hiến và rủ Hiến cùng đi

thì Hiến không theo nhng cũng không ngăn cản. Thế rồi họ chia tay nhau ở trạm Hoàng Mai. Lê Thời Hiến còn kịp lấy trộm hai lạng bạc cho chàng Năm làm lộ phí. Chàng Năm rất cảm động và ghi nhớ ơn của Lê Thời Hiến. Về sau, để đáp lại ơn xa, khi biết tin Lê Thời Hiến đợc thăng làm Đốc trấn, Từ bèn thu binh lui về, đa th xin trả những đất đã lấn, tự xng là Nam phiên. Ông Lê Thời Hiến dâng th về triều xin ng cho, từ đó Nam Bắc nghi binh, nhân dân Châu Hoan, Châu Diễn đợc yên ổn mà sống. ông Lê ở trấn hơn mời năm, trong địa hạt đợc vô sự, tiến phong Thái uý Hào quận công, khi mất đợc tặng tớc vơng...”[9].

Nghe câu chuyện trên, chúng ta thấy thật cảm động thế nhng chúng ta cũng cần phải xem xét lại mức độ chính xác của câu chuyện. Bởi vì giữa Lê Thời Hiến và Đào Duy Từ có sự chênh lệch tuổi tác quá lớn. Lê Thời Hiến sinh khoảng năm 1610, trong khi Đào Duy Từ sinh năm 1572, hơn Lê Thời Hiến tới vài chục tuổi, thì liệu có một tình bạn “tôi với bác” vong niên quá chênh lệch nh thế đợc không?

Còn việc Đào Duy Từ trả ơn cho Lê Thời Hiến thì chúng ta càng thấy vô lý. Theo dõi tiểu sử của Lê Thời Hiến, ta biết bắt đầu từ năm 1657 là thời kỳ của ông nổi bật trong các trận đánh giải phóng 7 huyện cuả Nghệ An. Trong khi đó Đào Duy Từ đã mất hàng 30 năm. Vậy làm sao có chuyện Đào Duy Từ trả ơn cho Lê Thời Hiến đợc?

Và hơn nữa Đào Duy Từ vì là “con nhà hát xớng” nên không đợc đi thi làm gì có chuyện vào Chiêu Văn Quán. Vậy thì làm sao Đào Duy Từ có thể gặp đợc Lê Thời Hiến? Trong thời gian này Đào Duy Từ làm gì ở đâu?

Có thuyết nói rằng Đào Duy Từ không chỉ bị trục xuất khỏi trờng thi mà còn bị kết tội là man khai lý lịch nên bị sung quân đi đánh giặc Mạc. Và trong trận mạc Đào Duy Từ đã gặp đợc Nguyễn Hoàng, bởi vì trong thời gian này Nguyễn Hoàng đang giúp vua Lê dẹp quân nhà Mạc. Thế nhng việc này chúng ta cũng rất khó khẳng định? Bởi vì nếu đúng nh Đào Duy Từ có gặp đợc Nguyễn Hoàng thì chắc chắn với tiếng tăm, nhân cách của Nguyễn Hoàng sẽ tác động lớn đến Đào Duy Từ, ông sẽ

tìm mọi cách để đi theo Nguyễn Hoàng.Và nếu sau đó Đào Duy Từ vào Nam luôn thì rõ ràng tình bạn giữa ông và Lê Thời Hiến là không tồn tại. Còn nếu nh quả thực giữa Đào Duy Từ và Lê Thời Hiến có một tình bạn thì rõ ràng việc Đào Duy Từ gặp Nguyễn Hoàng cần xem xét lại. Nói chung tất cả mời chỉ ở trong giả thuyết chúng ta cha có chứng cứ cụ thể để xem giả thuyết nào là đúngvà giả thuyết nào là sai?

Cũng trong thời gian đó (cuối thế kỷ XVI- đầu thế kỷ XVII) trong địa hạt văn chơng, cũng ít ngời có khả năng đã giao tiếp với Đào Duy Từ.Nguyễn Bỉnh Khiêm là bậc thầy mất năm 1585, khi Đào Duy Từ mới 13 tuổi. Ngay cả Phùng Khắc Khoan, ông Trạng Bùng sinh năm 1528, mất năm 1613, mãi đến 1627 thì Đào Duy Từ mới thành quan Nội tán. Nh vậy, giai thoại kể rằng Phùng Khắc Khoan đã giải thích mấy chữ “d bất thụ sắc” trong chiếc mâm đồng hoàn toàn h cấu (vì ông mất đợc 17 năm thì sự kiện trả sắc mới xảy ra (1630)).

Quay trở lại với thời điểm và kế hoạch vào Nam của Đào Duy Từ là vấn đề còn phải nghiên cứu. Nếu nh khi đang ở ngoài Bắc, Dào Duy Từ đã gặp đợc Nguyễn Hoàng và sau đó ông vào Nam luôn. Và cứ cho rằng khi ông vào đến Thuận Quảng thì Nguyễn Hoàng đã mất (1613). Ông lại phải ẩn dật để tìm hiểu thêm thời thế. Thế nhng dù ở ẩn thì một con ngời vốn dĩ thông minh chắc chắn sẽ sớm bộc lộ mình, cho nên Đào Duy Từ không thể chờ tới 14 năm sau, đến năm 1627 thì mới bộc lộ mình. Và giả sử Đào Duy Từ đã tìm đến Trần Đức Hoà để nhờ cậy thì Khám lý Trần Đức Hoà cũng không thể “cất giấu ” Đào Duy Từ lâu nh vậy?

Và cũng có ý kiến cho rằng mãi tới năm 1625, khi đã bớc sang tuổi ngũ tuần thì ông mới vào Nam? Có thể Duy Từ không vào Nam liền sau năm 1592 vì nhiều lý do, trong đó có chuyện vớng bận thê hoa, mà phải dằng lòng đợi đến 33 năm sau - năm Vĩnh Tộ thứ 7, ất Sửu (1625), mới vào Nam nh Đại Nam thực lục tiền biên và Công nghiệp diễn chí đã chép. Bấy giờ ông đã 53 tuổi con cái đã trởng thành, ngời con trai trởng đã có thể nối nghiệp cầm ca thế chân ông nội mà làm việc ở ty Giáo ph-

ờng (cơ quan tổ chức và quản lý các đội nữ nhạc của triều đình nhà Lê),ngời con gái Đào Thị Hng thì cũng chẳng nhỏ nhít gì nên bốn năm sau (1631) kết duyên cùng võ tớng đồng hơng là Nguyễn Hữu Tiến.

Khi nói về việc Đào Duy Từ vào Nam các sách thờng cho rằng do ông “ phẫn chí”, bất mãn về việc đi thi với nhà Trịnh nên đi theo chúa Nguyễn. Nói nh vậy cha phản ánh hết đợc bản chất của Đào Duy Từ – một con ngời đầy ý chí và tài năng. Nếu nói là “bất mãn” về việc đi thi thì sao ông không ra đi ngay mà mãi 33 năm sau mới ra đi? Về vấn đề này chúng ta sẽ bàn tiếp ở phần sau: Khi tìm hiểu nhân cách của Đào Duy Từ.

Vậy khi vào Nam, Đào Duy Từ đã có vợ cha? Câu hỏi tởng nh không nên đặt ra, nhng lại là một sự cần thiết. Vì ta biết, sau này ông có con gái gả cho Nguyễn Hữu Tiến thì sớm nhất cũng là năm 1611 hoặc 1612 ngời con gái này đã phải ra đời thì mới đủ tuổi để lấy chồng. Nếu dự đoán nh vậy thì Đào DuyTừ phải làm rể Trần Đức Hoà vào thời gian đó. Nếu mà ngời con gái khác thì phải từ Bắc theo vào hoặc là con một bà vợ khác ở trong Nam.

Theo sự ghi chép của sử sách xa cũng nh gia phả thì chúng ta thấy rằng:

Theo gia phả họ Đào thì ghi rõ bà Cao Thi Nguyên là vợ của Đào Duy Từ - đây là một tài liệu đáng tin cậy.

Theo sử sách ( kể cả chính sử và dã sử) đều ghi chép rằng bà Trần Thị (con gái của khám lý Trần Đức Hoà) là vợ của Lộc Khê hầu.

Vậy sự thật ai là vợ của Lộc Khê hầu? Hay ông lấy hai vợ? Nếu thế ai là vợ cả? ai là vợ hai? Ông có con với bà nào?

Có lẽ ông lấy cả hai bà, bởi vì nếu dựa vào gia phả thì chắc bà Cao Thị Nguyên là vợ của ông. Mặt khác, theo các tài liệu khảo sát, điền dã đã xác định:tại xã Hoài Thắng, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, hiện còn “chùa bà Trần Thị ” (theo cách gọi của dân địa phơng ) thờ bà Trần thị, là vợ của Đào Duy Từ. ở cổng đền còn có biển đề “Quốc công phu nhận tự ”. Đền nằm cách từ đờng họ Đào thờ Lộc Khê hầu Đào Duy Từ khoảng 300 m về phía Đông. Và theo con cháu nhà họ Đào hiện đang coi sóc việc tế tự ở từ đờng

này thì bà Trần Thị vì không có con nên phải đi tu. Khi bà mất, dòng họ thờ bà ngay tại nơi bà đã tu. Gia phả không ghi tên bà cũng vì lẽ đó.

Ngoài ra, con cháu họ Đào hiện tại ở Hoài Thắng cũng cho biết không hiểu từ bao giờ tại vùng này trai gái của hai họ Trần - Đào không đợc lấy nhau, phải coi nhau nh anh em ruột thịt. Tục lệ này đến nay vẫn còn tồn tại. Phải chăng cuộc nhân duyên của thuỷ tổ Lộc Khê hầu với bà Trần Thị không “đơm hoa kết trái” đã trở thành một cái “dớp”, một tiền lệ nên sau này dòng họ Đào quy thành điều cấm kỵ?

Từ việc xác định rằng Đào Duy Từ lấy hai vợ thì chúng ta thử xem ai là vợ cả, ai là vợ hai?

Theo các nguồn t liệu thì có nhiều khả năng bà Cao Thị Nguyên là vợ cả, bởi vì: Trong gia phả họ Đào cả hai bản đều ghi rõ: “...đều là ở tỉnh Thanh, phủ Tĩnh Gia, huyện Ngọc Sơn, thôn Nỗ Giáp, Thổ Sơn thợng...”[13]. Nh vậy, Đào Duy Từ và vợ- bà Cao Thị Nguyên- đều là ngời ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá. Ông đã lấy bà Cao Thị Nguyên trớc khi vào Đàng Trong.

Và theo các tài liệu chính sử và dã sử, đa số đều cho rằng Đào Duy Từ vào Đàng Trong năm 1625. Năm 1627 gặp Trần Đức Hoà, đợc ông gả con gái cho và tiến cử lên chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Các tài liệu này cũng nói Đào Duy Từ cũng đã gả con gái cho Nguyễn Hữu Tiến nhng không nói rõ là con của bà vợ nào.

Chúng ta có thế tin rằng năm ông đợc tiến cử là 1627 có khả năng tin cậy cao, vì các tài liệu viết về sự kiện này đều thống nhất. Giả sử năm 1627 ông mới lấy vợ (hoặc sớm nhất là 1625 ông lấy bà Trần Thị) thì đến 1631

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp danh nhân đào duy từ (Trang 26 - 34)