Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp

102 1.5K 1
Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ------- -------- Trơng Văn hùng danh nhân lơng đắc bằng cuộc đời sự nghiệp Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số : 60. 22. 54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. Hoàng Văn Lân Vinh 2008 Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài Dòng thời gian lặng lẽ âm thầm trôi cùng những thăng trầm của lịch sử. Lịch sử giống nh giai điệu của cuộc sống, có những lúc âm vang hùng tráng, có khi là trầm lặng bình an hay đôi khi lại là những khúc biến tấu bi ai buồn tẻ. Khi bánh xe lịch sử chuyển động, vô tình bụi thời gian đã khiến con ngời ta lãng quên có cái nhìn cha chân xác về chân dung của lịch sử, về một thời đại đã qua. Ngợc dòng thời gian để gạn đục khơi trong tìm về nguồn cội, để tìm kiếm, để đánh giá, nhìn nhận lại những gì đã qua là trách nhiệm đặt trên vai ngành sử những nhà nghiên cứu lịch sử, đứng trên lập trờng quan điểm Mácxít - Lêninít để tìm hiểu trả lại cho sử học những giá trị đúng nghĩa của nó, để ngàn đời sau mỗi khi nhắc tới lịch sử ngời ta thờng ngỡng mộ: "Lịch sử là tấm gơng phản ánh quá khứ, là bó đuốc soi đờng tới tơng lai''. 1.1. Nớc ta ở địa phơng nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Những truyền thống đó đợc thể hiện trong mỗi làng, mỗi xã, mỗi dòng họ, gia đình với các nhân vật lịch sử nổi tiếng. Trong cái nôi chung của nền văn hóa dân tộc, vùng đất hạ nguồn hữu ngạn sông Mã, với đặc điểm địa lí, lịch sử riêng đã sản sinh ra rất nhiều nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa, trong đó Lơng Đắc Bằng đợc xem là một trong những ngời con u tú của mảnh đất này. Vì vậy, tìm hiểu cuộc đời sự nghiệp của Lơng Đắc Bằng sẽ có ý nghĩa to lớn đối với quê hơng dòng họ nói riêng đối với lịch sử dân tộc nói chung. 1.2. Lơng Đắc Bằng là một nhà nho trởng thành vào cuối thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVI, khi vơng triều Lê Sơ khủng hoảng trầm trọng dới các triều vua Lê Túc Tông, Lê Tơng Dực, Lê Uy Mục, Lê Chiêu Tông. Là một nhà nho có học vấn cao (ông đỗ Bảng nhãn khoa Kỷ Mùi năm 1499). Lơng Đắc Bằng làm quan trong bối cảnh đất nớc có nhiều biến động dữ dội. Ông làm quan trải bốn triều vua thời Lê Sơ, giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nớc đơng thời nh: Thị độc, Đông các hiệu th, Lễ bộ tả thị lang sung Thị độc viện hàn lâm, Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ nhập thị kinh diên, rồi Lại bộ thợng th. 2 Là một vị đại thần công liêm chính trực, rất mực trung thành là ngời có uy tín lớn trong lớp nho sĩ danh thần nh Nguyễn Trực, Lê Tung, Lê Nại, tuy nhiên tài năng của ông đã không có điều kiện để phát huy. Chán ghét chốn quan trờng, L- ơng Đắc Bằng cáo quan về quê dạy học. Tin ông từ quan về quê mở trờng dạy học, đã lâu nghe danh về đức về tài, về tính tình cơng trực, liêm khiết nên đã có rất nhiều học trò đến xin thụ giáo. Trong sự nghiệp giáo dục, Lơng Đắc Bằng nổi tiếng là một nhân s đức độ giỏi giang, đã đào tạo đợc nhiều thế hệ học trò đỗ đạt, thành danh (nh trờng hợp Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm). Với những đóng góp to lớn của mình cho quê hơng cho đất nớc, Lơng Đắc Bằng xứng đáng là một tấm gơng sáng của lịch sử dân tộc ta ở cuối thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVI. Nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp của ông giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một vị quan thanh liêm chính trực, khảng khái nhng không gặp thời, về một nhà giáo tài ba đức độ. Qua đó khơi dậy bồi đắp truyền thống kính trọng nhân tài, tôn s trọng đạo của dân tộc ta, kích thích tinh thần sáng tạo đối với các thế hệ tơng lai của đất nớc. 1.3. Từ đầu thế kỷ XVI xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Các vua Uy Mục, Tơng Dực lần lợt lên ngôi nhng bỏ bê việc triều chính, chỉ lo ăn chơi hởng thụ. Là một trung thần, một đại quan của triều đình Lơng Đắc Bằng không thể khoanh tay đứng nhìn cơ đồ của nhà Lê bỗng chốc sụp đổ. Với mong muốn cứu vớt vơng triều, Lơng Đắc Bằng đã đem hết tài năng tâm lực của mình viết ra Trị bình thập tứ sách dâng vua Tơng Dực để giúp vua trị nớc an dân. Những kế sách của ông nếu đợc thực thi có thể làm cho đạo trời có thể thuận, đạo đất có thể yên, đạo ngời có thể ổn, có thể đạt đến thái bình. Tiếc rằng vua chỉ khen là hay mà không đem ra thực hiện. Sau gần 500 năm nhìn lại những kế sách trị nớc của Lơng Đắc Bằng không chỉ thấy có giá trị thiết thực đối với xã hội đơng thời mà nó còn mang 3 tính thời sự sâu sắc. Vì vậy tìm hiểu nghiên cứu kỹ những nội dung của Trị bình thập tứ sách chúng ta sẽ thấy có nhiều nội dung vẫn còn có ý nghĩa lí luận giá trị thực tiễn to lớn đối với công cuộc xây dựng phát triển đất nớc của nớc ta hiện nay. 1.4. Là một ngời con quê hơng Hoằng Hóa - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, hơn nữa lại đợc sinh ra lớn lên trên mảnh đất Hội Triều - quê hơng của danh nhân Lơng Đắc Bằng, bản thân thấy phải có trách nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha. Qua việc tìm hiểu nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp của danh nhân văn hóa Lơng Đắc Bằng chúng tôi càng hiểu sâu sắc tự hào hơn về vùng đất con ngời Hoằng Hóa nói chung, làng Hội Triều nói riêng. Đó cũng chính là đạo lí, là truyền thống uống nớc nhớ nguồn mà chúng ta hớng tới. Đồng thời, chúng tôi rút ra những bài học quý báu cho bản thân trong sự nghiệp giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nớc, góp phần thực hiện chiến lợc con ngời thế kỷ XXI, hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc mà Đảng nhân dân ta đã, đang thực hiện. Với những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Danh nhân L- ơng Đắc Bằng - cuộc đời sự nghiệp làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về danh nhân, đặc biệt là những danh nhân nổi tiếng trong lịch sử dân tộc là một đề tài hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong ngoài nớc, nhng đòi hỏi sự công phu, bền bỉ bởi Trong xu thế ôn cố tri tân tìm về nguồn cội để gạn đục khơi trong, tìm hiểu nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp của một danh nhân cụ thể vừa có ý nghĩa về mặt lí luận lại vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Riêng về danh nhân Lơng Đắc Bằng, từ trớc đến nay cũng đã có một số tài liệu của một số tác giả đề cập đến dới những góc độ, phạm vi, thời gian mức độ khác nhau. 4 Nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao trong công trình: Địa chí văn hóa Hoằng Hóa, Nxb KHXH, Hà Nội, 2000 đã giới thiệu khái quát về quê hơng, gia đình sự nghiệp của Lơng Đắc Bằng; đặc biệt tác giả đi sâu nghiên cứu về Lơng Đắc Bằng dới góc độ là một thầy giáo dạy giỏi nổi danh đất Hoằng Hóa. Cũng viết về Lơng Đắc Bằng dới góc độ là một nhà giáo dục giỏi giang còn có các tác giả Nguyễn Xuân trong cuốn sách: Những nhà giáo tiêu biểu trong lịch sử, Nxb Thanh Hóa, 2006; Tác giả Ngô Văn Phú trong cuốn sách: Danh nhân Việt Nam qua các đời, Nxb Hội nhà văn, viết về danh nhân Lơng Đắc Bằng với tiêu đề: Thầy của trạng đã giới thiệu cho độc giả về một ngời thầy bản tính đôn hậu, rất mực yêu thơng học trò nhng dạy học rất nghiêm. Ngoài dạy theo sách, giảng theo sách, thầy Lơng Đắc Bằng rất coi trọng cách học chủ động, sáng tạo của học trò bằng cách lấy những ví dụ thực tế trong cuộc sống để minh họa cho sách vở, để giảng về đạo đời. Ông đã đem hết tài năng vốn hiểu biết của mình truyền lại cho các thế hệ học trò nên học trò của ông có nhiều ngời đỗ đạt, thành danh mà ngời tiêu biểu nhất trong số đó là vị Trạng nguyên danh tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đề cập đến Lơng Đắc Bằng ở những khía cạnh khác có các tác giả với các bài viết sau: Bài viết, Lơng Đắc Bằng - Một tấm lòng, một nhân cách cao đẹp của tác giả Cao Xuân Thởng đăng trên báo Văn hóa thể thao Thanh Hóa số 479, ngày 8-7-1999, giới thiệu sơ lợc về quê hơng, gia đình sự nghiệp của Lơng Đắc Bằng. Với một thái độ trân trọng, một tấm lòng đồng cảm tác giả Cao Xuân Thởng đã đánh giá rất cao những kế sách trị nớc của Lơng Đắc Bằng từ đó toát lên tấm lòng yêu nớc thơng dân của ông. bài viết, Lơng Đắc Bằng dâng sách trị bình, đăng trên báo điện tử Bình Dơng, ngày 11/2/2005, tác giả Thái Gia Th viết về Lơng Đắc Bằng với t cách là một nhà cải cách xuất sắc gần 500 năm trớc, đã đem hết tài trí, tâm huyết 5 của mình để viết sách trị bình dâng lên vua Lê Tơng Dực những kế sách nhằm cứu vãn đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, suy vi. Có thể nói rằng, cho đến hiện nay nghiên cứu kỹ hơn về danh nhân Lơng Đắc Bằng có tác giả Nguyễn Thị Quy ở Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, với Danh nhân Thanh Hóa, tập II, Nxb Thanh Hóa, 2006, Làng Hội Triều, Nxb Thanh Hóa, 2006. ở các bài viết về danh nhân Lơng Đắc Bằng trong hai cuốn sách trên, tác giả Phạm Thị Quy đã cố gắng thu thập các tài liệu có liên quan, qua đối chiếu, so sánh phân tích đã khái quát về quê hơng, dòng họ, cuộc đời sự nghiệp của Lơng Đắc Bằng một cách cụ thể chi tiết hơn so với các tác giả, các bài viết trớc đó. Ngoài ra các sách: Đại Việt thông sử, Việt Nam sử lợc, Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nam hải dị nhân, Các vị Trạng nguyên - Bảng nhãn - Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Văn thần Việt Nam, Gơng sáng trời Nam, Danh sĩ Thanh Hóa, lịch sử Thanh Hóa tập 2, Thanh Hóa ngàn xa yêu dấu, Danh nhân văn hóa Việt Nam, Đất ng ời xứ Thanh, v.v đều giới thiệu sơ lợc về danh nhân Lơng Đắc Bằng. Nhìn chung các công trình, các bài viết trên đều đã giới thiệu về danh nhân Lơng Đắc Bằng cũng nh sự nghiệp của ông. Tuy nhiên cho đến hiện nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ chuyên sâu về cuộc đời sự nghiệp của danh nhân Lơng Đắc Bằng, đặc biệt nghiên cứu về ông dới góc độ là một nhà giáo danh tiếng, một nhà cải cách nửa đầu thế kỷ XVI cho nên cha nêu lên đợc vai trò của ông đối với quê hơng, đất nớc trong bối cảnh xã hội đơng thời. Thực tế đó đã thôi thúc chúng tôi đi sâu nghiên cứu về danh nhân Lơng Đắc Bằng để góp phần vào việc nhìn nhận, đánh giá một con ngời đã có vị trí quan trọng trong lịch sử trung đại Việt Nam với những đóng góp to lớn cho quê hơng cho đất nớc hậu thế. 6 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở những tài liệu hiện có khả năng của bản thân, chúng tôi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp của danh nhân Lơng Đắc Bằng. 3.2. Nhiệm vụ khoa học Cuộc đời sự nghiệp của một danh nhân, đặc biệt đối với những danh nhân nổi tiếng thờng gắn liền với nhiều vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau. Mặc dù đề cập đến toàn bộ cuộc đời sự nghiệp nhng trong đề tài này, chúng tôi tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ khoa học sau: - Tìm hiểu về vùng đất Hoằng Hóa giàu truyền thống văn hóa; về làng Hội Triều đất học, về dòng họ Lơng gia đình Lơng Đắc Bằng nổi tiếng danh gia vọng tộc, nối đời khoa bảng của xứ Thanh địa linh nhân kiệt. - Đi sâu nghiên cứu về Lơng Đắc Bằng - một ông quan công liêm chính trực, một đại thần của vơng triều Lê Sơ có học vấn uyên thâm có tấm lòng nhân nghĩa nhng không gặp thời, một thầy giáo giỏi giang có công đào tạo cho đất n- ớc nhiều lớp học trò đỗ đạt, thành danh. - Đi sâu nghiên cứu về Trị bình thập tứ sách - những kế sách của Lơng Đắc Bằng giúp vua trị nớc an dân, không chỉ có giá trị đơng thời mà còn mang tính thời sự sâu sắc. 4. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nghiên cứu tham khảo các tài liệu sau: 4.1.1. Tài liệu gốc - Gồm các tác phẩm chính sử nh: Gia phả họ Lơng ở làng Hội Triều; Đại việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên; Khâm định Việt sử thông giám cơng mục 7 của Quốc sử quán triều Nguyễn; Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn; Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, v.v - Văn bia, hoành phi câu đối ở nhà thờ danh nhân văn hóa Lơng Đắc Bằng - Lơng Hữu Khánh. 4.1.2. Tài liệu nghiên cứu Chúng tôi tham khảo các tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa nh: Địa chí văn hóa Hoằng Hóa của Ninh Viết Giao, Những nhà giáo tiêu biểu trong lịch sử của Nguyễn Xuân, Lơng Đắc Bằng - Một tấm lòng, một nhân cách cao đẹp của Cao Xuân Thởng, Danh nhân Việt Nam qua các đời Truyện danh nhân Việt Nam thời Trần - Lê của Ngô Văn Phú, Danh nhân Thanh Hóa Làng Hội Triều của Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Hiền tài đất Việt của Lê Ngọc Tú - Hạnh Nguyên, Tài trí Việt Nam của Trần Thân Mộc, Lơng Đắc Bằng dâng sách trị bình của Thái Gia Th, Dòng họ Lơng ở làng Hội Triều của Lơng Hữu Lịch - Lơng Hữu Sự, Địa chí Hội Triều của Lơng Ngọc Toản, Hội Triều ngàn năm văn hiến của Hoàng Đình Khảm, v.v 4.1.3. Tài liệu khác Để bổ sung làm phong phú tài liệu cho đề tài, chúng tôi đã quan sát, tìm hiểu thực tế tại nhà thờ danh nhân văn hóa Lơng Đắc Bằng - Lơng Hữu Khánh ở làng Hội Triều. Chúng tôi cũng đã nhiều lần trực tiếp gặp gỡ, phỏng vấn các vị bô lão địa phơng, trởng họ các trởng chi dòng họ Lơng cũng nh các gia đình con cháu của Lơng Đắc Bằng; đồng thời trao đổi với các vị lãnh đạo địa phơng Hoằng Phong, Hoằng Hóa (Thanh Hóa), chụp ảnh lăng mộ, nhà thờ danh nhân Lơng Đắc Bằng- Lơng Hữu Khánh. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Với đặc trng của khoa học lịch sử, để giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra, chúng tôi chủ yếu sử dụng hai phơng pháp mang tính chuyên nghành: 8 phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgíc. Chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu gia phả, bia ký với chính sử nhằm đánh giá, phân tích, tổng hợp mối quan hệ giữa lịch sử địa phơng lịch sử dân tộc. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp liên ngành, sử dụng sử liệu học, phơng pháp điền dã thực địa, phỏng vấn, v.v 5. Đóng góp của luận văn 5.1. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về danh nhân Lơng Đắc Bằng - một vị đại thần công liêm chính trực, một nhà giáo giỏi giang tận tụy, tài đức vẹn toàn đã đào tạo cho đất nớc nhiều nhân tài lỗi lạc, xuất chúng. Qua đó luận văn góp phần khẳng định những đóng góp to lớn của Lơng Đắc Bằng cho đất n- ớc cho hậu thế, giúp ngời đời hiểu rõ hơn về một vị quan về một ngời thầy mà xa nay sử sách cha viết nhiều. 5.2. Việc tìm hiểu phân tích những nội dung cơ bản của Trị bình thập tứ sách trong bối cảnh lịch sử bấy giờ, luận văn sẽ góp phần nêu lên những đóng góp của Lơng Đắc Bằng cho lịch sử dân tộc với t cách là một nhà canh tân đất nớc nửa đầu thế kỷ XVI. Thông qua đó, chúng ta thấy rằng những đề nghị canh tân của ông nếu đợc thực hiện có thể đa đất nớc thoát khỏi sự khủng hoảng, suy vi; đồng thời những nội dung của Trị bình thập tứ sách ngày nay vẫn có thể áp dụng trong công cuộc đổi mới nên nó mang tính thời sự sâu sắc. 5.3. Qua luận văn, độc giả sẽ đợc cung cấp những t liệu quý về lịch sử địa phơng Hoằng Hóa - một trong những vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa của xứ Thanh địa linh nhân kiệt, về dòng họ Lơng có truyền thống khoa bảng ở làng Hội Triều. Luận văn sẽ góp phần làm phong phú thêm bộ sử của địa phơng, trở thành nguồn t liệu quý để đi sâu tìm hiểu về một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hóa của Việt Nam cuối thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVI. 5.4. Từ luận văn, bản thân tác giả nói riêng, những nhà làm giáo dục nói chung rút ra những bài học quý báu trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài 9 cho đất nớc, góp phần vào quá trình thực hiện chiến lợc con ngời ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, kêu gọi trí thức, các nhà khoa học Việt Nam, trong đó có con cháu dòng tộc họ Lơng hớng về xây dựng quê hơng, đất nớc. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn chia làm 3 chơng: Chơng 1. Quê hơng gia đình Lơng Đắc Bằng Chơng 2. Lơng Đắc Bằng với con đờng quan lộ sự nghiệp giáo dục Chơng 3. Lơng Đắc Bằng dâng Trị bình thập tứ sách Chơng 1. Quê hơng gia đình Lơng Đắc Bằng 10 . cứu về cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lơng Đắc Bằng. 3.2. Nhiệm vụ khoa học Cuộc đời và sự nghiệp của một danh nhân, đặc biệt đối với những danh nhân. việc tìm hiểu và nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân văn hóa Lơng Đắc Bằng chúng tôi càng hiểu sâu sắc và tự hào hơn về vùng đất và con ngời

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan