Gia đình Lơng Đắc Bằng và truyền thống gia đình

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 37 - 40)

Ông nội của Lơng Đắc Bằng là Lơng Tôn Huệ (đời thứ 7), đậu cử nhân và ra làm quan dới thời vua Lê Thánh Tông, là ngời có công tiểu trừ bọn loạn đảng vùng biên giới Tây Bắc, đợc phong tớc Văn phái hầu.

Cha của Lơng Đắc Bằng là Lơng Hay (1424 - 1484), ông thuộc đời thứ 8 của dòng họ Lơng ở Hội Triều. Năm 1460, đi thi Hơng ông đậu Giải nguyên, vì vậy ông còn đợc gọi là cụ Giải nguyên. Mặc dù đỗ đầu ở kỳ thi H- ơng nhng không tiếp tục tham gia thi Hội và cũng không ra làm quan mà ông về quê mở trờng dạy học. Học trò của ông rất đông, có nhiều ngời thành đạt. Thuở ấy ông có ngời bà con ở làng Cao Hơng, huyện Vụ Bản (Nam Định), biết tiếng mới gửi con trai là Lơng Thế Vinh vào học. Nhờ tài năng thiên bẩm cộng với sự dạy bảo tận tình của thầy Lơng Hay, Lơng Thế Vinh học hành ngày càng tiến tới, đến khi đi thi Lơng Thế Vinh đậu Trạng nguyên, khoa Quý Mùi, đời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Quang Thuận năm thứ t (1463).

Cụ Lơng Hay mất năm 1484, thọ 60 tuổi. Cụ là “một nhà nho có học vấn uyên bác, một nhà giáo u tú đã có công đào tạo cho đất nớc nhiều nhân tài lỗi lạc, ngời đã mở đầu cho một giai đoạn phát triển vẻ vang về văn hóa của làng Hội Triều” [26, 6].

Lơng Đắc Bằng là con trai duy nhất của Lơng Hay. Ông sinh năm 1471 tại làng Hội Triều, huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa. Ông là học trò của Trạng

nguyên Lơng Thế Vinh, đậu Giải nguyên kỳ thi Hơng, đỗ đầu kỳ thi Hội, đậu Bảng nhãn khoa thi năm Kỷ Mùi (1499), làm quan đến chức Lại bộ Thợng th. Ông cũng là một thầy giáo dạy giỏi có nhiều học trò đỗ đạt.

Sáu tháng sau khi Lơng Đắc Bằng qua đời, vợ ông là bà Hoàng Thị Thục mới sinh hạ đợc cho ông ngời con trai duy nhất đặt tên là Lơng Hữu Khánh.

Lơng Hữu Khánh sinh năm 1520, là học trò Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hữu Khánh lúc nhỏ “thiên t thông minh, cha đến 10 tuổi đã thuộc nhiều văn sách, lại văn hay chữ tốt” [26, 11]. Năm lên 12 tuổi theo lời cha dặn, Hữu khánh sắp xếp nghiên bút t trang lên đờng ra Bắc, tìm đến học trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khi qua bến đò Tam Kỳ, sang sông cùng với mấy nhà s vừa ở đám chay về. Qua câu chuyện trên đò, biết Hữu Khánh là học trò nên các nhà s muốn thử tài cậu. Nhà s yêu cầu Hữu Khánh làm thơ vịnh cảnh “Nho tăng đồng chu”. Ông ứng khẩu đọc ngay một bài thơ, “lời thơ thật hào hùng, ứng đối thật linh hoạt tài hoa, s già khen ngợi hết lời, các s trên thuyền cũng ồ lên thán phục”. Đò cập bến, hai bên giã biệt nhau, s già cầm tay lu luyến mà nói rằng, “ngời có tài trí nh cậu… mai sau ắt có ngày sải bớc đờng mây, công danh hiển đạt” [32, 12].

Năm Mậu tuất (1538), nhà Mạc mở khoa thi lớn. Qua ba kỳ thi Hữu Khánh đều xếp thứ nhất, Giáp Hải xếp thứ nhì. Xong đến lúc hồi phách, quan trờng thi thấy Hữu Khánh là ngời Thanh Hóa, lại là con của quan đại thần triều Lê nên xếp Hữu Khánh xuống hạng nhì, đa Giáp Hải lên thứ nhất. Thấy triều Mạc thiên vị, Hữu Khánh bỏ thi Đình, vì vậy khoa này Giáp Hải mới đỗ trạng nguyên.

Ông về Thanh Hóa tham gia phong trào phù lê diệt Mạc, lập đợc nhiều chiến công. Vua Lê cho ông giữ chức Lại bộ tả thị lang, cho tham tán việc quân cơ. Ông bày ra nhiều kế sách chống giặc mà mẹo kế nào cũng đắc cả, nên nhà vua tin dùng hơn cả mọi ngời.

Trong suốt cuộc đời trận mạc, ông luôn ghi nhớ lời thỉnh cầu của vị s già trên chuyến đò năm xa mà luôn tránh sự tổn hại đến triều đình và những

ngời dân vô tội. Nhờ vào tài năng và có nhiều cống hiến nên ông đợc vua Lê cho giữ tới chức Binh bộ thợng th, kiêm phó tổng tài quốc sử quán, tớc thái tể đạt quận công.

Nhà sử học Phan Huy Chú trong “Lịch triều hiến chơng loại chí” xếp ông vào một trong ba mơi chín ngời thời Lê Trung Hng vào hàng những ngời phò tá có công tài đức. Ông mất ngày 8/8/1590. Công đức và danh tiếng của ông đợc nhân dân cả nớc ngỡng mộ. Ngày nay tại thành phố Hồ Chí Minh có một đờng phố vinh dự đợc mang tên Lơng Hữu Khánh.

Lơng Khiêm Hanh (đời thứ 11), là con trai của Lơng Hữu Khánh, là cháu nội của Lơng Đắc Bằng. Ông sinh năm 1563, là con trai bà vợ ba Lơng Hữu Khánh. Thuở nhỏ thanh tú, khôi ngô, hiền hoà, thông minh, ham học, cũng đợc mệnh danh là “thần đồng”. Năm 19 tuổi đậu giải nguyên, đến năm 26 tuổi đậu Tiến sĩ, khoa thi năm Kỷ Sửu (1589).

Khi ông phụng mệnh vua đi sứ Tàu, vua nhà Minh thấy ông còn trẻ mà có tài từ chơng, thơ phú, việc nớc ứng đối lu loát nên rất khen ngợi phong cho tớc Nam triều lỡng tớng.

Năm 1596, vua Lê Thế Tông lại sai Lơng Khiêm Hanh đến Nam Giao quan tiếp sứ Tàu để xóa bỏ mối nghi ngờ của nhà Minh. Nhờ tài trí mu lợc của ông mà việc nớc xong xuôi tốt đẹp. Vua Lê phong cho ông là: “Tuyên lực công thần, đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, lễ khoa đô cấp sự trung, thái thờng tự khanh, văn diễn hầu”.

Nh vậy, có thể nói rằng gia đình Lơng Đắc Bằng là một gia đình nối đời khoa bảng, đã làm rạng danh cho lịch sử văn hóa làng Hội Triều nói riêng, cho quê hơng Hoằng Hóa nói chung.

Chơng 2.

Lơng Đắc Bằng với con đờng quan lộ và sự nghiệp giáo dục

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w