Bình luận nội dung cơ bản của Trị bình thập tứ sách ”

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 72 - 84)

Mở đầu bài “Sách trị bình”, Lơng Đắc Bằng nêu lên những tấm gơng vua sáng tôi hiền thời xa, ông viết:

“Thần nghe: Bậc thánh quân thuở trớc, không vì thiên hạ đã thịnh mà lơ là việc cảnh giác, ngời hiền thần đời xa không vì vua mình đã thánh mà quên lãng niềm khuyên răn, can gián. Cho nên đời Nghiêu Thuấn đã thịnh vợng rồi mà Bá ích, lúc bày mu mô thì nói chớ ham mê nhàn rỗi, chớ đắm đuối vui chơi, không lời biếng, không trễ nãi, phấp phỏng nh nguy vong sắp đến. Đế Thuấn nghe lời khuyên mà răn ngừa những việc đáng răn, do đó mà trở thành bậc đại thánh. Thời Hán Văn đã phú cờng rồi nhng Giản Nghị khi dâng kế sách lại khuyên điều để lửa gần của đáng phải chảy nớc mắt, đáng phải khóc phải th- ơng, lo lắng nh họa loạn đã thành. Văn Đế nghe lời khuyên mà lo nghĩ việc đáng lo, do đó đã trở nên bậc vua hiền” [29, 54].

Lịch sử đã ghi nhận rằng, thời vua Nghiêu vua Thuấn, thời vua Hán Văn Đế đất nớc thái bình, muôn dân no ấm. Có đợc điều đó là do bản thân các bậc vua này chuyên lo chính sự, quan tâm dân chúng, không một phút giây nào mà họ bỏ bê công việc. Bên cạnh đó họ lại là những vị vua biết lắng nghe lời nói phải từ những bậc tôi hiền.

Nêu những dẫn chứng đó, Lơng Đắc Bằng mong muốn nhà vua sẽ thức tỉnh mà noi theo.

Để tỏ rõ lòng mình là một bậc trung lơng, Lơng Đắc Bằng đã thẳng thắn phê phán những kẻ làm tôi không hết lòng vì vua vì nớc vì dân, những kẻ không giám can ngăn vua trớc những việc làm sai trái. Đồng thời ông cũng

mạnh dạn phê phán những ông vua không chịu lắng nghe và tiếp thu những lời nói phải, những mu lợc hay, ông viết tiếp:

“Vì là ngời bề tôi dâng lời khuyên không khẩn khoản, không thiết tha thì không thể giúp vua sáng suốt tiếp thu lời can gián. Vua nghe lời khuyên mà không tiếp thu, không độ lợng thì không thể mở rộng đờng cho bề tôi dâng lời can gián” [29, 55]. Qua đó ông muốn nhà vua “ khoan nhân đại độ,…

không thích giết ngời, khôi phục cơ nghiệp của Cao Tổ, cứu giúp sinh mệnh cho muôn dân” để, “khắp trong bốn biển nh gỡ đợc nạn treo ngợc, ai cũng vơn cổ kiễng chân, ngóng trông chính sự mới đợc hoàn thành, hân hoan mừng thái bình thịnh trị” [29, 55].

Tuy nhiên vua Lê Tơng Dực không làm đợc điều mà trăm họ mong đợi, trái lại còn làm cho đất nớc lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn, làm cho cơ đồ của nhà Lê đứng trớc nguy cơ sụp đổ. Vì lẽ đó Lơng Đắc Bằng đã thẳng thắn chỉ ra thực trạng của đất nớc:

“Nhng từ khi lên ngôi đến nay, hoà khí cha thuận, can qua cha dứt, kỷ cơng triều đình cha dựng đặt, việc quân việc nớc cha sửa sang”. Không chỉ có vậy mà “tai dị xảy ra luôn” cho nên “sợ đạo trời cha thuận, núi đá bị sụt lở, e đạo đất cha yên”, lại thêm “tệ tham nhũng ngấm ngầm phát triển, bọn nghịch tặc lén lút manh nha”, và ông còn “sợ đạo ngời cha ổn”. Thực trạng rõ ràng là vậy nhng những quan lại triều đình đã có những hành động việc làm gì để cứu nguy cho đất nớc?. Ông thẳng thắn lên án, “ quan trong triều biết mà không…

nói, họ tự lo cho mình thì đợc rồi, còn lo cho nớc thì ra sao?” [29, 55].

Là một trung thần, Lơng Đắc Bằng luôn mong muốn đem tài trí của mình giúp vua trị nớc an dân. Để đất nớc rơi vào tình trạng khủng hoảng suy vi khiến Lơng Đắc Bằng đau buồn và tự thấy bản thân mình vẫn cha làm tròn trách nhiệm. Vì vậy ông muốn đợc tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa để làm thay đổi thực trạng của đất nớc. Ông viết tiếp:

“Thần thẹn là bề tôi cũ, nghĩa phải cùng vui buồn với nớc, tuy còn trong lúc xô gai tang trở cha hết, nhng bệ hạ đã vì nghĩa công nén tình riêng, cho làm chức Thị tụng, có ý muốn thần bàn luận mu kế để bổ ích cho thiên hạ, giúp đỡ nền thái bình. Nếu thần không nói, lựa chiều lui tiến, hèn kém theo ngời để dựa dẫm, giữ lấy tớc lộc thì lòng trung hiếu của thần đôi đờng đều thiếu cả, lấy gì báo đáp đợc ân đức của bệ hạ, làm trọn chức phận của kẻ bề tôi?” [29, 55]. Tiếp đó Lơng Đắc Bằng bày tỏ nỗi niềm đang dằn vặt lòng mình, ông viết: “Thần mỗi khi nghĩ tới việc ngày nay thì suốt đêm không ngủ, đến bữa không ăn, tấm lòng khuyển mã trung thành không sao nguôi đợc” [29, 55].

Xuất phát từ thực trạng của đất nớc, của bản triều cũng nh để giải bày nổi lòng của mình, Lơng Đắc Bằng đã mạnh dạn dâng lên nhà vua bản kế sách trị nớc gồm 14 điều, cụ thể nh sau:

1 - Phải cảnh giác ngăn ngừa để chấm dứt tai biến 2 - Dốc lòng hiếu thảo để khuyến khích lòng trung hậu 3 - Xa thanh sắc để làm chân chính gốc của tâm

4 - Đuổi tà nịnh để làm trong sạch ngọn nguồn công việc

5 - Dè dặt trao quan chức để thận trọng việc khuyến khích răn đe 6 - Tuyển bổ công bằng để đờng quan trong sạch

7 - Tiết kiệm tiêu dùng để khuyến khích phong tục kiệm phác 8 - Nêu khoa ngời tiết nghĩa để coi trọng đạo cơng thờng 9 - Cấm hối lộ để trừ bỏ thói tham ô

10 – Sửa sang võ bị để giữ thế thành đồng hào nóng 11 - Lựa chọn quan can gián để gây khí thế dám nói 12 - Nới nhẹ việc lực dịch để thoả lòng mong đợi của dân 13 - Hiệu lệnh phải tiến thực để thống nhất ý của bốn phơng

14 - Luật pháp, chế độ phải thận trọng để mở nền thịnh trị thanh bình Với tất cả tài trí và tâm huyết của mình, Lơng Đắc Bằng đã nêu ra

những việc cần làm để ổn định chính sự, để xây dựng một xã hội thái bình thịnh trị, muôn dân đợc yên ổn, ấm no. Theo ông, việc đầu tiên nhà vua cần làm là “cảnh giác ngăn ngừa”.

Có một thực tế là từ khi Uy Mục rồi Tơng Dực lên ngôi đã không chuyên lo chính sự, “kỷ cơng triều đình cha sắp đặt”. Hậu quả của nó là đã dẫn đến quyền hành của nhà vua rơi vào tay bọn ngoại thích, triều đình phân đàn xẻ nghé thành các phe phái tranh giành quyền bá lẫn nhau. Khối đoàn kết thống nhất trong triều không còn nữa, triều đình còn đứng trớc nguy cơ diễn ra các cuộc đảo chính chém giết để lật đổ nhau. Và cuộc đảo chính do Nguyễn Văn Lang đứng đầu lật đổ Lê Uy Mục là một minh chứng còn nóng hổi.

Một triều đình bị chia rẽ thành nhiều bè phái, luôn tìm cách có cơ hội là lật đổ nhau rõ ràng chính quyền của nhà vua không thể vững mạnh, đất nớc không thể thái bình. Thấu hiểu hậu quả tai hại của tình hình chính trị bất ổn đó nên Lơng Đắc Bằng muốn sau khi lên ngôi nhà vua phải “cảnh giác ngăn ngừa” bởi vì “bọn nghịch tặc lén lút manh nha” khiến cho triều đình mất đoàn kết. Làm nh vậy là để “chấm dứt tai biến” - một trong những ngọn nguồn của sự khủng hoảng, suy vong.

Giải pháp thứ hai mà Lơng Đắc Bằng muốn nhà vua thực hiện là “dốc lòng hiếu thảo”. Sở dĩ ông cho đây là việc làm quan trọng thứ hai là vì hành động giết Thái hoàng thái hậu là một vết đen của vua Uy Mục khi ông ta vừa mới lên ngôi.

Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là đạo lý, là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này luôn luôn đợc đề cao trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đặc biệt là trong xã hội phong kiến nó lại càng đợc đề cao. Vậy mà ngời đứng đầu của một dân tộc lại hủy hoại truyền thống quý báu đó. Lơng Đắc Bằng sợ rằng hành động giết hại công thần tôn thất, đặc biệt là hành động “giết ngầm tổ mẫu” (giết Thái hoàng thái hậu) của Uy Mục sẽ là một hệ quả tai hại làm lụi bại một đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Để thu phục đợc nhân tâm của

trăm họ khi vừa mới lên thay Uy Mục, Lơng Đắc Bằng mong muốn nhà vua phải “sửa sai” việc làm băng hoại của triều vua trớc bằng cách “dốc lòng hiếu thảo”. Nếu Tơng Dực làm đợc điều này, không những ông đã thay Uy Mục “tạ lỗi” với Thái hoàng thái hậu, lấy lại đợc niềm tin của dân trăm họ mà còn “khuyến khích lòng trung hậu” của quần thần.

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến vơng triều của Uy Mục lâm vào khủng hoảng rồi cuối cùng bị lật đổ là vì ngay khi mới lên ngôi, cha làm đợc điều lợi, tránh điều hại cho dân mà ông ta đã lao vào con đờng ăn chơi đồi bại. Vua là “ngời ham rợu chè, gái đẹp”, “tiêu tiền nh bùn đất, bạo ngợc ngang Tần Chính Đãi bề tôi nh… chó ngựa. Xây cung thất to, làm vờn hoa rộng” [29, 48].

Lơng Đắc Bằng không muốn Tơng Dực đi theo vết xe đổ của Uy Mục nên điều thứ ba mà ông muốn khuyên nhà vua là “xa thanh sắc”.

Lịch sử đã có nhiều minh chứng hùng hồn về những bậc anh hào, những vị quân vơng chỉ vì thanh sắc đến mức sa đà để rồi máu chảy đầu rơi, n- ớc mất nhà tan, ngai vàng sụp đổ. Bản thân Tơng Dực cũng là ngời sống trụy lạc, vua thờng “sai bọn nữ sử cởi truồng chèo thuyền chơi Hồ Tây”, lại “gian dâm với vợ lẽ của cha”. Chính vì lẽ đó Lơng Đắc Bằng muốn nhà vua “xa thanh sắc” để giữ cho tâm đợc luôn trong sạch. Có nh vậy mới có thể nói đến chuyện trị nớc an dân.

Triều đình là một tập thể hành chính bao gồm các quan lại bên cạnh nhà vua. Trong tập thể quan lại ấy có những bậc trung thần, cả cuộc đời làm quan chỉ mong đợc đem tài trí của mình giúp vua trị nớc, an dân. Bên cạnh những trung thần vẫn có không ít những quan lại chỉ lo nịnh bợ nhằm cầu công danh trục lợi, chỉ biết nói những điều dễ nghe để làm vừa lòng nhà vua mà quên đi trách nhiệm của bản thân đối với sự an nguy của quốc gia. Những kẻ cơ hội nh vậy càng đông đảo khi triều đình khủng hoảng, đất nớc suy vi. Với mong muốn xung quanh nhà vua là một bộ máy quan lại, ai cũng dốc

lòng trung lơng vì vua vì nớc cho nên Lơng Đắc Bằng muốn nhà vua phải “xua đuổi tà nịnh”. Cũng chính vì nghe theo lời bọn tà nịnh mà các bậc đế vơng th- ờng sao nhãng công việc, cho nên cần phải “xua đuổi tà nịnh” để “làm trong sạch ngọn nguồn công việc”.

Về việc tuyển chọn và sử dụng nguồn nhân tài: Khi đợc giao giữ chức Tả thị lang bộ lại, rồi thăng lại bộ Thợng th, phụ trách công việc tuyển bổ, xét khảo, thăng giáng quan lại, Lơng Đắc Bằng hiểu rất rõ ý nghĩa quan trọng cũng nh trách nhiệm nặng nề công việc đợc giao. Công việc này rõ ràng không hề đơn giản chút nào bởi nó liên quan mật thiết đến sự hng thịnh hoặc suy vong của vơng triều của đất nớc.

Tuyển chọn nhân lực là việc lựa chọn con ngời để làm việc. Khi tuyển chọn nhân lực ai mà không muốn tuyển đợc những ngời có tài cao đức rộng để ra giúp dân giúp nớc. Muốn có đợc những con ngời nh vậy theo Lơng Đắc Bằng thì cần phải “công bằng” khi tuyển dụng. Công bằng ở đây chính là ngời đợc giao nhiệm vụ tuyển chọn phải thật sự khách quan. Khách quan công bằng khi tuyển chọn vừa để tuyển đợc ngời tài, đồng thời việc làm này sẽ khuyến khích những ngời có tài năng trong xã hội ra phò vua giúp nớc.

Tuyển bổ công bằng là điều kiện cốt yếu để bộ máy quan lại thực sự trong sạch và làm việc có hiệu quả. Và nh vậy thì khách quan công bằng trong tuyển chọn là cách làm đúng đắn nhất để loại bỏ nạn hối lộ tham ô, nạn chạy chọt để mua quan bán tớc.

Nếu nh yêu cầu khách quan, công bằng là nguyên tắc bắt buộc trong tuyển chọn thì khi trao quan chức cho ngời trúng tuyển theo Lơng Đắc Bằng cần phải “thận trọng”, “dè dặt”, không nên quá rộng rãi khi ban phát; không thể “quan tớc đã hết rồi vẫn thởng tràn không ngớt” nh cách trao quan tớc dới triều Uy Mục.

Thận trọng, dè dặt ở đây không có nghĩa là tìm cách hạn chế dìm hãm nhân tài hay hoài nghi về tài năng của ngời đợc tuyển chọn, mà thận trọng, dè dặt

là để sử dụng tài năng đó một cách hợp lý, sử dụng có hiệu quả. Sau khi đã tuyển chọn đợc ngời tài rồi thì phải bố trí, sắp xếp họ vào những vị trí với những công việc phù hợp nhất. Một ngời lãnh đạo có tài năng thực sự khi anh ta biết sử dụng ngời của mình nh thế nào cho hợp lý, có hiệu quả.

Thận trọng, dè dặt ở đây còn đòi hỏi ngời tuyển chọn và sử dụng nhân lực không đợc tuỳ tiện trao quan chức mà phải căn cứ vào nhu cầu công việc thực tế của đất nớc, bằng không nếu cứ bổ dụng một cách tuỳ tiện thì sẽ làm cho bộ máy hành chính cồng kềnh mà hoạt động lại không có hiệu quả, sẽ thêm phần gánh nặng cho ngân khố của quốc gia.

Trong việc tuyển chọn và sử dụng con ngời, Lơng Đắc Bằng còn khuyên nhà vua “lựa chọn quan can gián”. Những ngời này sẽ khuyên can vua nên làm điều hay, tránh điều dở. Lựa chọn quan can gián cũng chính là để “gây khí thế giám nói” chứ không thể để tình trạng “quan trong triều biết mà không nói”, “…

ngời bề tôi dâng lời khuyên không khẩn khoản, không thiết tha”.

Đã là con ngời thì “nhân vô thập toàn”, cho dù minh triết đến đâu đi chăng nữa thì trong việc cai trị đất nớc với trăm công ngàn việc không thể khẳng định rằng tất cả mọi công việc ông vua ấy đều làm tốt mà không hề mắc phải một sai lầm nào. Cho nên để giúp điều hành tốt đất nớc thì bên cạnh nhà vua cần có những ngời làm quân s cố vấn. Những ngời này vừa có tài năng, một lòng trung thành với nớc, vừa cơng trực, thẳn thắn, dám góp ý, phê bình trớc những việc làm sai trái của vua.

Thực tế lịch sử cho thấy, triều đại nào có đợc nhiều những ông quan c- ơng trực, dám nói, dám đứng ra khuyên can nhà vua trớc những việc làm sai trái đều là những bậc trung thần, hết lòng vì dân vì nớc mà triều đình phong kiến thì rất cần những bậc trung thần. Muốn quốc gia vững mạnh, triều đình vững bền, ông vua muốn giữ vững đợc ngai vàng của mình thì bên cạnh nhà vua phải luôn có những con ngời nh thế. Lịch sử dân tộc đã từng ghi nhận những bậc đại thần luôn trung thành với triều đình nhng cũng rất cơng quyết

với những việc làm sai trái của ngời đứng đầu đất nớc nh Chu Văn An dâng “Thất trảm sớ” xin chém 7 ngời để trừ hậu hoạ, Nguyễn Trãi xin can vua tha chém cho 7 đại thần vì sợ rằng làm tổn hại đến đức hiếu sinh của trời đất. L- ơng Đắc Bằng nếu không phải là một trung thần, vì dân vì nớc thì ông đã không trở lại kinh thành và dám can vua, khuyên Tơng Dực nên làm những việc hữu ích.

Trong quá trình sử dụng nguồn nhân tài, để phát huy hơn nữa tài năng của họ, ngời sử dụng còn phải thờng xuyên khuyến khích, nêu gơng những ng- ời xuất sắc. Nêu gơng những ngời tốt việc tốt vừa để những ngời đó tiếp tục phát huy tài năng của bản thân, đóng góp nhiều hơn nữa cho dân cho nớc, đồng thời cũng là để những ngời xung quanh nhìn vào đó mà noi theo mà phấn

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 72 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w