Việc học hành thi cử

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 43 - 46)

Lơng Đắc Bằng sinh năm 1471. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Hội Triều (Hội Trào), nay thuộc xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa). Thuở nhỏ có tên là Lơng ngạn ích, tự Tử Lăng, hiệu Thanh Hiên. Cha là cụ Giải nguyên Lơng Hay, mẹ là bà Lê Thị Sử (hiệu là Từ Hạnh), ngời làng Vĩnh Trị, vốn con nhà khoa bảng, tính nết đôn hậu, lại cũng ham thích văn chơng. Sinh thời bà là ngời vợ nội trợ đảm đang, ngời mẹ nhân từ và là ngời bạn cầm kỳ thi phú của chồng.

Sinh trởng trong một gia đình vọng tộc có học vấn, cả thân phụ và thân mẫu đều là những ngời có văn tài học hạnh nên Lơng Đắc Bằng từ sớm đã hấp thụ truyền thống gia giáo kỷ cơng. Ngay từ khi Ngạn ích cất tiếng khóc chào đời, thấy con mình có tớng mạo khác ngời, cả cha và mẹ đã dốc lòng đào tạo con trai mình với mong muốn sau này Ngạn ích sẽ trở thành một tài năng giúp nớc cứu đời.

Với trí tuệ mẫn tiệp, thông minh lại đợc cha dạy chữ rất sớm nên từ bé Lơng Đắc Bằng đã nổi tiếng “thần đồng” đất Cổ Hoằng (Hoằng Hóa).

Năm lên 12 tuổi, cha qua đời, theo lời dặn của cha, Lơng Ngạn ích tìm đến theo học Trạng lờng Lơng Thế Vinh (vốn là học trò của Lơng Hay). Sau thời gian về Hội Triều theo học thầy Lơng Hay, đến ngày lên đờng đi thi, thầy Lơng Hay cầm tay ngời học trò yêu quý mà dặn rằng: “ Ta có nỗi buồn…

riêng, đến giờ vẫn muộn đờng con cái. Ta nhờ anh, nếu sau này ta sinh con trai, anh hãy trông nom dạy dỗ cháu nên ngời. Đó là sở nguyện của ta”. Không quên công ơn dạy dỗ và nhớ lời gửi gắm của thầy năm xa, Lơng Thế Vinh xem Lơng Đắc Bằng nh con cháu trong nhà và ra sức dạy bảo. đợc ngời học trò yêu quý của cha dạy dỗ ân cần, sức học của Ngạn ích ngày càng tấn tới. Ông nghe lời thầy dạy, chăm học, ham hiểu biết, trọng thực học làm quan

trạng rất hài lòng. Quan trạng luôn khuyến khích Ngạn ích bằng những lời khen ngợi: “cháu có đức có tài ắt sau này sẽ hữu dụng cho đất nớc”.

Năm 22 tuổi, Ngạn ích dự kỳ thi Hơng và đậu giải nguyên.

Sáu năm sau, năm Kỷ Mùi (1499), Minh Hoằng Trị thứ mời hai “thi

hội các cử nhân trong cả nớc. Bấy giờ có tới hơn 5.000 ngời dự thi. Vua nói: Phép cấm không nghiêm thì không thể ngăn chặn đợc thói cầu may, giũ bỏ không kỹ thì không thể lấy đợc ngời thực giỏi. Liền cho Nghi tào định ra phép thi, cận thần ra đầu bài thi in ra đa xuống từng lều từng khu Khảo quan ai…

có ngời thân vào thi thì cho rút. Lấy đỗ đợc 55 ngời” [29, 14]. Trong số 55 ng- ời thi đỗ đó Lơng Đắc Bằng đỗ hội nguyên. Tiếp đó ông dự kỳ thi đình và đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (bảng nhãn). Sách Đại Việt sử ký toàn th chép: “Ngày mồng 9 (tháng 7 mùa thu 1499), thi Điện. Đầu bài văn sách hỏi về nhân tài và vơng chính. Sai Bắc quân đô đốc Hoa Lâm hầu Trịnh Tốn và Lại bộ thợng th Trần Cận làm đề điệu; Hình bộ thợng th Đinh Bô Cơng làm giám thí; Đông các học sĩ Nguyễn Bảo, Hàn lâm viện thị giảng tham chởng hàn lâm viện sự Lê Ngạn Tuấn làm độc quyển. Cho Đỗ Lý Khiêm, Lơng Đắc Bằng, Nguyễn Khắc Kiệm, ba ngời đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Hoàng Trng, Nguyễn Hằng 24 ngời đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Trần Bá L- ơng, Lê Tự 28 ngời đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, tổng cộng là 55 ng- ời.

Ngày 16, vua ngự điện Kính Thiên, quan Hồng lô truyền loa xớng danh. Lễ bộ đem bảng vàng treo ở ngoài cửa Đông Hoa” [29, 16].

Với tiếng tăm lừng lẫy về học vấn nên trớc khi thi ai cũng tin chắc Lơng Đắc Bằng sẽ đỗ Trạng Nguyên. Tơng truyền, bài thi của Lơng Đắc Bằng xuất sắc hơn bài thi của Đỗ Lý Khiêm, nhng khi công bố kết quả thấy Lơng đắc Bằng còn ít tuổi, Thái hậu sợ Đắc Bằng khó đảm nhận đợc việc lớn của triều đình của đất nớc nên mới đa Đỗ Lý Khiêm lên đỗ đầu (Trạng nguyên) còn L- ơng Đắc Bằng bị đánh xuống hàng thứ hai (Bảng nhãn).

Nh vậy, kế thừa truyền thống gia đình, dòng họ, quê hơng, với t chất thông minh ngay từ thuở nhỏ, lại đợc sự dạy bảo tận tình của quan Trạng cộng với sự nỗ lực phi thờng của bản thân, cuối cùng Lơng Đắc Bằng đã gặt hái đợc thành qủa tơng xứng với sự học của mình. Đỗ đạt cao là thành qủa của bao năm miệt mài đèn sách và khi đỗ đạt cao cũng đồng nghĩa với một tơng lai sáng ngời đang chờ Lơng Đắc Bằng ở phía trớc. Tuy nhiên trong khi xã hội bất ổn, nhà Lê Sơ đang trên con đờng khủng hoảng, suy vi nên sẽ có rất nhiều gian nan thử thách đang chờ ông trên con đờng quan lộ.

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 43 - 46)