Dòng họ Lơng và truyền thống dòng họ

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 34 - 37)

Trong Gia phả họ Lơng ở làng Cao Hơng (Nam Định) và Gia phả họ L- ơng ở làng Hội Triều (Thanh Hóa) đều có ghi câu:

“Bản chi bách thế tơng truyền Văn Phái Triết Giang lai”, nghĩa là: Tơng truyền từ nhiều đời trớc, chi họ ta đến từ văn phái Triết Giang.

Trao đổi với ông trởng họ và các ông trởng chi, đối chiếu với Gia Phả dòng họ Lơng ở làng Hội Triều đợc kết quả là dòng họ Lơng có nguồn gốc từ vùng Triết Giang (Trung Quốc), cụ thể nh sau:

Vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nhà Nguyên Mông Cổ diệt nhà Tống và cai trị Trung Quốc. Một số quan lại nhà Tống không chịu khuất phục, bỏ chạy ra nớc ngoài. Trong số đó có hai anh em nhà họ Lơng ở tỉnh Triết Giang chạy sang Việt Nam. Ngời anh định c ở làng Cao Hơng, huyện Vụ Bản (Nam Định), là tổ của Trạng nguyên Lơng Thế Vinh. Ngời em chạy vào Thanh Hóa định c ở làng Ông Hòa, huyện Hoằng Hóa. Đó là vào năm 1311.

Tính từ khi định c là cụ Mộ đô phủ quân - đức thuỷ tổ, cho đến nay (2008), dòng họ Lơng Hội Triều đã có lịch sử gần 700 năm, với 27 đời tính đến đời anh Lơng Hữu Thao, là cháu ông trởng họ Lơng Hữu Thà.

Trong suốt lịch sử gần 700 năm, dòng họ Lơng là một trong những dòng họ có công khai phá ra làng Hội Triều (Triều Hải Trang), để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử hình thành và phát triển của làng. ở Hội Triều, dòng họ Lơng là một trong những dòng họ lớn, đặc biệt dòng họ này có nhiều ngời đỗ đạt và làm quan trong thời phong kiến, có thể kể ra đây một số nhân vật tiêu biểu:

1 - Ông thuỷ tổ Mộ đô phủ quân, sau khi chạy sang Việt Nam đợc nhà Trần thu dụng, làm quan tới chức Hàn lâm thị giảng, tớc phong tới Thái bảo Văn phái hầu

2 - Ông Lơng Đại Đồng, là con trai trởng của Mộ đô phủ quân. Ông làm quan dới thời vua Trần Minh Tông (1314 - 1329) và vua Trần Hiến Tông (1329 - 1341), chức Ngự sử đài kiêm hàn lâm thị độc, có công dẹp giặc Ngu Hống vùng Đà Giang, và đi sứ Tàu.

3 - Ông Lơng Thế Vĩnh (đời thứ 4), đỗ cử nhân, làm quan đầu đời Lê Sơ. Ông là ngời có công cùng Thái Tổ hoàng đế Lê Lợi đi bình định vùng Tây Bắc, và khéo léo bang giao với nhà Minh giải quyết ổn thỏa vấn đề tù binh.

ông đợc nhà Lê phong là Đại tớng quân, tớc Văn phái hầu.

4 - Ông Lơng Tiệm Giác (đời thứ 5) và ông Lơng Danh Luật (đời thứ 6), đều đậu cử nhân và ra làm quan dới triều Lê Sơ.

5 - Ông Lơng Hay (đời thứ 8), là cha của Lơng Đắc Bằng. Ông đỗ đầu kỳ thi Hơng (nên còn đợc gọi là cụ Giải nguyên), nhng không tiếp tục tham dự kỳ thi Hội, và cũng không ra làm quan. Ông là thầy dạy của trạng nguyên L- ơng Thế Vinh.

6 - Ông Lơng Đắc Bằng (đời thứ 9), là ngời đỗ đầu kỳ thi Hơng và thi Hội, thi Đình đậu Bảng nhãn, làm quan đến chức Lại bộ thợng th.

7 - Ông Lơng Hữu Khánh (đời thứ 10), là con duy nhất của quan Bảng nhãn. Là ngời có công lớn giúp nhà Lê Trung Hng. Với tài năng về quân sự, ông đợc giữ chức Thợng th bộ binh, kiêm tổng tài sử quán, tớc Đạt quận công.

8 - ông Lơng Khiêm Hanh (đời thứ 11), là con Lơng Hữu Khánh, cháu nội Lơng Đắc Bằng. Ông đỗ tiến sĩ khoa Kỷ Sửu (1589) đời Lê Thế Tông, giữ chức Lễ khoa cấp sự trung.

9 - Ông Lơng Thế Nho (đời thứ 13), thi Hơng đậu cử nhân, làm quan ở bộ Lại, tớc phong Hơng liễn hầu.

10 - Hậu duệ đời thứ 23 của dòng họ Lơng là Lơng Tái Tạo đợc xem là nhà “canh tân” đầu thế kỷ XX, từng học chế nho, về sau ông chuyển sang học chữ Quốc ngữ và Pháp ngữ. Năm 1917, ông giữ chức phó tổng Bái Trạch. Ông là ngời có nhiều đóng góp tích cực vào việc xây dựng và phát triển làng xã trên nhiều phơng diện (kinh tế, y tế, giáo dục )…

Không chỉ bó hẹp trong làng Hội Triều mà theo dòng thời gian họ Lơng Hội Triều đã phát triển ra một số chi ở các nơi khác, tại các tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Thái Bình, Nghệ An Riêng trong tỉnh Thanh Hóa có chi Hàm…

Rồng (huyện Đông Sơn), chi Hoàng La (xã Hoằng Xuân) và chi Tào Sơn (huyện Tĩnh Gia). Trong Trớng làng Hội Triều có câu: “Diệc hữu di vu biệt quán Hoàng La, Tào Sơn tịnh kỳ khoa giáp chi danh” (hoặc có ngời chuyển đi xa quê đến Hoàng La, Tào Sơn cũng đều nổi danh khoa giáp). ở địa phơng mới nào ngời họ Lơng cũng luôn biết cách giữ gìn và phát huy truyền thống

của dòng họ mình đặc biệt là truyền thống khoa bảng nh chi Tào Sơn ở huyện Tĩnh Gia, với các tiến sĩ Lơng Chí, Lơng Nghi, Lơng Lâm,v.v….

Nh vậy, dòng họ Lơng Hội Triều là một dòng họ lớn, có vai trò quan trọng đối với lịch sử hình thành và phát triển của làng, là dòng họ nổi tiếng “danh gia vọng tộc” có nhiều ngời đỗ đạt thành danh dới thời phong kiến. Luôn biết cách gìn giữ và phát huy truyền thống, trong công cuộc xây dựng và phát triển quê hơng đất nớc con em dòng họ Lơng đã có những đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 34 - 37)