Nội dung và phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 59 - 66)

Đợc tin quan Bảng nhãn cáo quan về quê dạy học, học trò tìm đến theo học rất đông. Không chỉ có học trò trong vùng mà còn có cả học trò ở những nơi xa xôi nghe tiếng tìm đến để đợc thụ giáo. Trong số đó có Đinh Bạt Tụy từ Nghệ An ra, Nguyễn Văn Đạt (Nguyễn Bỉnh Khiêm) từ ngoài Bắc vào, và các môn sinh Nguyễn Mẫu Đối, Nguyễn Thừa Hu, Lại Kim Bảng, v.v…

Nội dung mà thầy Bằng giảng dạy cho học trò trớc hết vẫn là những nội dung trong sách vỡ truyền thống nh Tứ th, Ngũ kinh, Bắc sử , và ông rất…

chú trọng đến những kiến thức từ trong thực tế. Mặc dù những tài liệu mà ông dùng để dạy cho học trò không còn đợc lu giữ đến ngày nay, nhng theo gia phả ghi lại thì trong thời gian dạy học ông đã tự biên soạn một số tài liệu để dạy cho học trò. Chính vì vậy mà trờng học của ông có nội dung giảng dạy rất phong phú, hơn hẳn những trờng học tầm thờng khác.

Trớc hết, Lơng Đắc Bằng đánh giá rất cao vai trò của cá nhân trong việc tiếp nhận kiến thức theo nguyên tắc “tự thân” và phải nỗ lực không chỉ học thầy mà còn học bạn, học trong cuộc sống, học mọi điều hay lẽ phải, tránh điều dở, làm điều tốt, tránh điều xấu, làm việc thiện.

Ông dạy học trò luôn tìm thấy mâu thuẫn nội tại để lấy đó làm động lực cho sự phát triển. Cũng nh Khổng Tử, yếu tố cá nhân đợc thầy Bằng đánh giá rất cao qua lời dạy: “Học nhi bất yếm, hỏi nhân bất quyện” (học không biết chán, dạy không biết mỏi).

Lơng Đắc Bằng rất coi trọng mặt tích cực suy nghĩ của học trò. Cách dạy học của Lơng Đắc Bằng chỉ là gợi mở để học trò tự tìm ra chân lí, thầy giáo chỉ giúp học trò cái mấu chốt nhất, còn mọi vấn đề khác học trò phải từ đó mà tự tìm ra. Đây cũng là cách dạy học tích cực của nhà nho - không bao giờ làm thay tất cả cho học trò.

Để truyền tải nguồn tri thức khá phong phú và uyên bác của mình cho học trò, Lơng Đắc Bằng đã có phơng pháp dạy học độc đáo, cởi mở và thái độ quan tâm chăm sóc đặc biệt đối với học trò. Trong quá trình giảng dạy, Lơng

Đắc Bằng thờng dùng phơng pháp hỏi - đáp: cho học trò hỏi những vấn đề mà họ quan tâm, sau đó ông lần lợt trả lời những điều mình biết, còn những gì cha rõ thì ông trả lời là không biết. Để minh họa cho kiến thức trong sách vở ông thờng lấy những vấn đề cụ thể trong thực tế để làm rõ khái niệm, rồi dùng ph- ơng pháp tơng đồng để so sánh, qua đó khắc sâu nhận thức cho học trò một cách sinh động, hấp dẫn.

Phơng pháp dạy học độc đáo lại càng có hiệu quả hơn khi đợc kết hợp với sự quan tâm tận tình của thầy đối với học trò. Là ngời ham chuộng sự hiểu biết, Lơng Đắc Bằng nhiệt thành mong muốn lớp hậu sinh cũng đợc hiểu biết nh mình và hơn mình.

Một nguyên tắc nữa về phơng pháp dạy học của Lơng Đắc Bằng đó là học phải hiểu mà phải hiểu một cách cặn kẻ. Khi một vấn đề đa ra giảng dạy, nếu học trò cha hiểu thấu đáo đến ngọn nguồn thì nhất quyết ông không dạy nội dung mới.

Trong quá trình dạy học ông luôn quan tâm theo dõi tính cách của từng học trò để uốn nắn giáo dục kịp thời. Đặc biệt ông còn coi học trò nh những ngời bạn trong lúc đạo nho đề cao Quân - S - Phụ.

Mở trờng dạy học, mặc dù không phân biệt kẻ sang ngời hèn, nhng một nguyên tắc khi thu nhận học trò của Lơng Đắc Bằng phải là những ngời trọng thực học, phải là những ngời có năng lực thực sự, có chí phấn đấu cho nghiệp bút nghiên. Truờng học của ông bao giờ cũng sẵn sàng thu nhận con em những gia đình nghèo nhng hiếu học. Có lẽ họ cũng chỉ có “một bó nem” đem đến lễ thầy nh học trò của Khổng Tử chăng?

Trong khi học ông đòi hỏi học trò phải đào kỹ nghĩ sâu, luôn khuyến khích họ tìm hiểu trong cuộc sống để nắm chân lí, không đóng khung trong sách vở thánh hiền xa. Rèn luyện cho học trò phơng pháp học tập chủ động sáng tạo. Là ngời có kiến thức uyên thâm, sâu rộng nên nội dung giảng dạy của thầy Bằng là rất phong phú. Nhng không phải vì vậy mà ông truyền đạt cho học

trò một cách ôm đồm. Lối dạy học của ông là không nô lệ cổ nhân, không nô lệ sách vở.

Lơng Đắc Bằng luôn dạy học trò học phải đi đôi với hành, học xong điều gì phải thực hành ngay điều ấy, phải củng cố ngay tri thức đã học không chỉ bằng cách ôn luyện trong sách vở mà phải bằng việc làm cụ thể. Theo ông thì ngời học phải giữ cho mình cái tâm trung chính, việc làm thành thực để sự biết và việc làm thống nhất với nhau. Đó là “trí mà hành, hành mà trí”. Học phải chuyên tâm trí, không đợc hời hợt. Học điều thiện là phải đợc thực hành chứ không chỉ có nói ra miệng mà thôi.

Học phải thành tâm và luôn hiếu học. Ông đòi hỏi học phải có chí, chí đã lập thì phải kiên, không đợc thấy khó mà sợ, không đợc thấy lâu mà nản, phải hăng say đến mức học là “cảm thấy vui”. Ông cũng yêu cầu học trò không đợc giấu dốt, phải hiếu học, tìm thầy giỏi mà học - “tầm s học đạo” mới có thể nên ngời. Chuyện kể rằng, có một anh học trò con nhà khá giả đợc cha mẹ đa đến xin theo học thầy Bằng nhng hôm nào đến lớp anh ta cũng không chịu học bài, lại còn hay ngủ gật. Để ý thấy nhiều lần nh vậy, thầy mới hỏi nguyên do tại sao đến lớp mà không chịu học. Lúc đầu anh này cứ biện hết lí do này đến lí do khác, nhng do thầy rất nghiêm khắc và cật vấn đến nơi nên cuối cùng anh ta phải nói thật là không muốn học nhng gia đình bắt ép vì muốn con có cái chữ để thuận đờng công danh. Còn anh ta lại nghĩ, cha mình làm quan to nhà lại khá giả nên không cần phải học cũng có thể mua đợc một chức quan. Biết đợc hoàn cảnh nh vậy, thầy Bằng đã thẳng thắn dạy rằng: anh học là để cho bản thân anh chứ cha mẹ không thể sống đời mà lo cho anh đợc, còn của nhiều nhng tiêu lâu ngày cũng hết, chỉ có kiến thức mới là tài sản vô giá. Rồi thầy đem những lẽ thiệt hơn ra giảng giải cho anh ta cũng nh phân tích nỗi lòng mong muốn của bậc cha mẹ đối với con cái. Đợc thầy giảng giải anh này đã nghe ra và gắng công học tập, đến kỳ thi Hơng đỗ Cử nhân, sau đợc bổ

dụng làm quan. Anh học trò lời học ngày nào đã trở thành một vị quan tốt, chuyên lo cho cuộc sống của dân và thờng xuyên về Hội Triều thăm hỏi thầy.

Cũng nh bao thầy giáo khác, Lơng Đắc Bằng mặc dù không thoát khỏi những hạn chế chung của nền học thuật đơng thời, nhng có thể nói ông đã thực hiện một chơng trình giảng dạy có tính chất sáng tạo, nổi bật lên trong khuôn khổ của nền giáo dục nớc nhà lúc bấy giờ.

Gia phả cũng nh một số tài liệu còn ghi rõ một số nội dung và phơng pháp dạy học của Lơng Đắc Bằng, nhất là trong những buổi thầy trò đàm đạo.

Một lần Văn Đạt (tức Nguyễn Bỉnh Khiêm) và Thừa Hu hỏi thầy nhiều câu khá rắc rối trong sử sách, trong thi cử. Văn Đạt hỏi về đề thi khoa thi năm Nhâm Tuất (1442) đời vua Lê Thái Tông:

- Tha thầy, sao nhà vua hỏi khá tỉ mỉ về các quan chức thời thợng cổ nh vậy? Nào là Trí nhạc, Cửu quan, Tứ hung, Thập loạn… để làm gì? Con chợt nghĩ, học sử sách là để học lấy điều cốt yếu để hành đạo, còn danh mục các quan thời xa chỉ cần biết mà tra cứu, cần gì phải thuộc nh vậy?

Lơng Đắc Bằng đã trả lời rất minh triết, trong đó nêu cả dụng ý của ng- ời ra đề là để xếp loại và thăm dò một chuyện đơng kim nào đó. Ông giảng giải cặn kẻ rồi khuyên học trò:

- Các con còn ở tuổi tráng niên, khi đến tuổi chúi mũi vào sách, biết suy nghĩ về những “ý tại ngôn ngoại” rồi khắc sẽ biết. Sách thánh hiền có chiều sâu của bụi đời, khác xa với loại sách “theo gió bỏ buồm”. Có điều các con biết cách đọc sách, học sách là thầy mong muốn. Biết cách học cách đọc thì hỏi đúng, thầy nhàn mà hiệu quả lại cao. Ngợc lại, các con không biết cách hỏi đúng thì thầy mệt mà hiệu quả lại thấp, rồi các con lại oán thầy.

Một buổi thầy trò bàn về “Tứ hung”, Văn Đạt hỏi: - Thế ra đời nào cũng có “Tứ hung”?

- Đạt ơi - thầy Bằng trả lời - con xem gà mẹ ấp ra lũ con, lúc bé con nào cũng nh nhau, lớn lên mỗi con một khác; này là của một cành cây trên cành,

không bao giờ có hai lá in đúc nhau. Đó là vật. Ngời thì lại phức tạp hơn cho nên “Tứ hung” đời nào cũng có, chỉ có điều chúng ẩn hiện dới nhiều dạng khác nhau.

Tiếp đó Lơng Đắc Bằng nói về Tứ hung, tức gian thần hiện tại. Nghe xong Văn Đạt tiếp lời:

- Qua câu chuyện thầy nói các con đã biết thế nào là nhân tình thế thái đơng kim chứ không phải xa xa trong sách vở của Bắc quốc. Phải chăng lịch sử là lịch sử lòng ngời. Nh thầy đã dạy các con phải biết cách sống, biết lẽ sống và nghiệm lẽ sống. Nhng trớc hết phải có tri thức về cuộc sống, vậy chúng con muốn thầy truyền cho những điều dịch lí của thái ất thần kinh có đợc không?

Thầy bằng vui vẻ trả lời:

- Đợc thôi, miễn là các con bền chí chăm học, học đây là vì đại nghĩa. Thầy không tiếc các con, biết đến đâu dạy đến đấy. Các con phải có đầu óc tỉnh táo, biết suy nghĩ cái gì đúng cái gì không đúng, còn sách thì do ngời làm ra thì không phải cái gì cũng đúng, không sai. Ngời sau suy tôn ngời nào trớc đó là thánh nhân. Bản thân thánh nhân chân chính không bao giờ tự nhận mình là thánh nhân.

- Thừa Hu tiếp lời, tha thầy chúng con hiểu ý thầy, chúng con phải tỉnh táo khi đọc sách, hiểu sách chứ không mê muội sách thánh hiền. Nhng bói dịch theo Thái ất thần kinh có đúng không ạ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- các con không cật vấn thầy đấy chứ, các con nhớ, thầy không phải thầy bói và thầy cũng không dạy các con làm nghề thầy bói để kiếm ăn. Bói dịch là một trò chơi tâm lí bằng trí tuệ, phán đoán về chuyện đời phải có những chủ kiến của mình.

Rồi thầy kể Lê lợi, Lê Thụ và Nguyễn Trãi bàn thời gian khởi nghĩa. Lê Lợi và Lê Thụ cho là khởi binh năm Hợi thì thắng. Nguyễn Trãi bói dịch bảo khởi nghĩa năm Tuất thì thắng, cuối cùng dấy binh ngày 18/1 năm Mậu Tuất.

Nhng vừa khởi binh thì bị bao vây ở Chí Linh. Vậy sao Lê Lợi không buộc tội Nguyễn Trãi. Cuối cùng thầy Bằng nói:

- Đấy là các con thấy, bói dịch chỉ là trò chơi tâm lí, còn muốn thắng giặc phải có chí bền, lực mạnh, phải biết thời biết thế chứ đâu chỉ tin vào bói toán mà thành đợc. Học cũng vậy, hành cũng vậy. Muốn học đến nơi đến chốn sau này ích nớc lợi nhà cũng phải có chí có lực, biết thời biết thế…đó chính là dịch lí của Thái ất thần kinh.

Trong số học trò ông rất tin vào tài năng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nên sau này tặng cuốn kỳ th Thái ất thần kinh cho Nguyễn Bỉnh Khiêm và căn dặn:

- Đây là cuốn sách quý, toàn bộ nội dung của nó tập trung ở đỉnh cao nhất của dịch học. Cũng vì thế mà rất khó ứng dụng. Cứ theo luật nhân quả, thì quả là tổng hòa của nhiều nhân, chỉ khi quy nạp đủ hết nhân nguyên thì mới tính đúng đợc quả hậu. Đó là hai cung đoạn rất khó, không phải ai cũng làm đợc. Sách là kết tinh của trí tuệ muôn ngời, không thể thất truyền. Trong số môn sinh thầy thấy con là ngời có thể uỷ thác đợc, con hãy cẩn trọng mà ứng dụng, gắng đem thực học ra giúp đời. Gần thì có thể biết việc trong tầm mắt, xa thì có thể nhìn thấu đến mấy trăm năm.

Chúng ta đều biết rằng Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một ngời rất giỏi về triết học và lí số. Trong dân gian vẫn lu truyền những câu chuyện nói về tài tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm với tài tuyên đoán những việc trớc của thời cuộc đến hàng trăm năm. Tơng truyền Lơng Đắc Bằng dạy cho Nguyễn Bỉnh Khiêm những vấn đề huyền diệu của triết học và lí số nên Nguyễn Bỉnh Khiêm mới giỏi nh vậy. Về vấn đề này, Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí có ghi: “Lơng Đắc Bằng đi sứ sang Trung Quốc có tìm đợc bộ

Thái ất thần kinh đem về nớc. Ông đem truyền lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông Nguyễn học hành chu đáo nên hiểu đợc sự huyền diệu và nắm đợc bản chất học thuật”. Còn Phan Kế Bính trong Nam hải dị nhân cũng khẳng định: “Khi Đắc Bằng sang sứ nhà Minh, gặp một ngời cùng họ tặng cho một quyển

Thái ất thần kinh”. Đắc Bằng đem về học tập cho nên tinh thông nghề lí số, việc gì cũng tính biết đợc trớc” [12, 56].

Ngày nay ngời ta không tìm thấy t liệu về Thái ất thần kinh cũng nh việc dạy dỗ của ông về triết học về lý số. Có thể Thái ất thần kinh là một phần của sách Kinh dịch. Nhng tìm hiểu qua học trò thì có thể thấy đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm là một minh chứng. Rất có thể những thành quả của Nguyễn Bỉnh Khiêm là xuất phát từ sự dạy dỗ của Lơng Đắc Bằng và những tài liệu quý mà thầy truyền cho.

Là ngời học rộng đi thi đỗ đạt cao, làm quan gần 20 năm trải 4 triều vua thời Lê Sơ, hơn ai hết, Lơng Đắc Bằng rất thấu hiểu thế nào là đạo nghĩa cơng thờng, là nhân tình thế thái của thời cuộc, ông muốn lớp học trò của mình cũng hiểu đợc những điều đó để có cách ứng xử cho phù hợp nên điều cuối cùng mà Lơng Đắc Bằng truyền dạy cho học trò là:

Kẻ ra làm quan thì luôn nhớ: Thanh, Thận, Cần Ngời về ẩn dạy học thì khắc sâu: An bần, LạC ĐạO

Khắc ghi lời thầy dạy, học trò của Lơng Đắc Bằng sau này khi ra làm quan đều là những vị quan thanh liêm hết lòng vì dân vì nớc, khi về ở ẩn dạy học luôn giữ phẩm tiết cao quý của nghề làm thầy.

Rõ ràng nội dung và cách dạy học của Lơng Đắc Bằng là tích cực, không phải cách dạy trích cú tầm chơng, duy danh định nghĩa, nhồi nhét kinh điển thánh hiền, mà là cách “dạy ngời” qua “dạy chữ”, dạy biết cách sống và nghiệm lẽ sống. Nhờ vậy mà bao ngời trở thành tài, học giỏi, đỗ cao, giúp ích cho đời.

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 59 - 66)