Con đờng quan lộ

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 46 - 59)

Sau khi thi đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (bảng nhãn), L- ơng Đắc Bằng đợc vua ban cho áo mũ, xe ngựa về quê vinh quy bái tổ.

Lần đầu tiên làng có ngời đỗ đại khoa mà lại đỗ cao (Bảng nhãn) nên dân làng Hội Triều muốn nhân việc này tổ chức lễ đón rớc thật long trọng. Ghi nhận và trân trọng tấm lòng của bà con dân làng nhng Lơng Đắc Bằng từ chối lễ đón rớc linh đình. Buổi lễ đón quan Bảng nhãn rất đơn giản nhng diễn ra trong không khí thân mật, thắm tình quê hơng. Đắc Bằng tự hào vì đợc sinh ra trên quê hơng giàu truyền thống văn hóa còn bà con dân làng thì vô cùng tự hào về ngời con đã làm rạng danh cho quê hơng, dòng tộc. Có thể nói thời gian này là những “ngày hội” ở làng Hội Triều.

Về báo công với tổ tiên dòng tộc cha đợc bao lâu, Lơng Đắc Bằng đã phải lập tức trở lại triều để nhận nhiệm vụ. Ngày tiễn ông lên đờng dân làng ai cũng đặt trọn niềm tin: Lơng Đắc Bằng sẽ là một vị quan tốt.

Do trong triều có lời bàn tán về chuyện thi cử nên trớc khi cắt cử quan chức, nhà vua muốn thử tài các tân khoa, liền tổ chức kỳ thi ứng chế ngay tại sân rồng, đề bài là: “Ngũ Vơng Trớng”. Với sự hiểu biết uyên bác, bút lực dồi dào, Ngạn ích đã làm cho cả triều đình kinh ngạc. Bài của ông đợc các quan hết lời tán thởng, vua khen là hay nhất, ban thởng rất hậu, lại thân mật ban cho tên mới là Đắc Bằng, với mong muốn ông sẽ là ngời bạn tâm đắc, ngời bạn lớn

của nhà vua (cái tên Lơng Đắc Bằng cũng chính thức có từ đó). Đại Việt sử ký toàn th viết về sự kiện này nh sau: “mùa đông tháng 10, ngày mồng 7 (1499) tuyên triệu bọn tiến sĩ Đỗ Lý Khiêm vào làm bài ứng chế, vua sai làm bài ký “Ngũ Vơng Trớng”, Lơng Đắc Bằng đợc hạng u. Nguyễn Quý Nhã làm lạc vần, cho ra làm tri huyện huyện Phụ Dực” [29, 19].

Thời gian đầu, khi mới đợc bổ nhiệm làm quan, Lơng Đắc Bằng giữ chức Thị độc rồi Đông các hiệu th. Cho dù chức quan không to nhng ông vẫn nỗ lực đem hết tài năng của mình ra giúp vua trị nớc, đợc vua Hiến Tông rất trọng dụng. Ngoài việc là một bề tôi trung thành, thờng xuyên đợc tham gia luận bàn việc triều chính, Lơng Đắc Bằng đợc nhà vua xem nh một ngời bạn thân, đợc mời dự các buổi lễ tiệc, thi phú, họa thơ cùng vua và các đại thần. Sách Đại Việt sử ký toàn th viết: “Mùa thu, tháng 8, ngày 15, vua làm bài thơ ngự chế “Quan giá đình trung thu ngoạn nguyệt”, 15 vần, sai bọn Đông các đại học sĩ Nguyễn Nhân Thiếp, Lê Ngạn Tuấn, Lê Mậu thởng, Nguyễn Xuân Xác, Hàn lâm viện thị th Nguyễn Tôn Miệt, đông các hiệu th Đặng Tòng Củ, Đặng Minh Khiêm, Lơng Đắc Bằng, Hàn lâm viện hiệu lý Nguyễn Viên, Vũ Châu, hiệu thảo Nguyễn Mẫn vâng mệnh họa theo” [29, 24 - 25]

Dới triều vua Lê Hiến Tông, do nhà vua chuyên lo việc nớc, chăm lo cho muôn dân, lại biết trọng dụng ngời hiền tài, lắng nghe những lời nói phải từ những bề tôi trung thành cho nên đất nớc tiếp tục ổn định và phát triển. Đợc sự tin cậy của nhà vua, Lơng Đắc Bằng đã dâng nhiều kế sách hay lên triều đình. Những kế sách của ông phần nào góp công vào sự ổn định đất nớc trong những năm Hiến Tông trị vì.

Vua Lê Hiến Tông ở ngôi đợc 7 năm thì mất, đợc xem là “ông vua cuối cùng của triều đại Lê Sơ còn giữ đợc những thành tựu từ thời Thái Tổ gây dựng” [16, 189]. Vua Túc Tông kế vị nhng chết yểu, ở ngôi cha đầy một năm. Năm 1504, Lê Uy Mục lên ngôi, bị ngời đời gọi là “quỷ vơng” vì Uy Mục rất hiếu sát, hoang dâm đồi bại, ra lệnh bắt giết cả Hoàng thái hậu và những đại

thần trớc đây không lập mình. Những ngời Chiêm bị bắt làm gia nô trong các điền trang của các thế gia, công thần cũng bị đem ra giết hết. Sử cũ còn ghi rõ: “Từ khi lên ngôi, vua đêm nào cũng vào cung cùng với cung nhân vui đùa, uống rợu vô độ. Khi rợu say thờng giết cả cung nhân” [29, 45]. Bọn cơ hội họ ngoại nhân đó nắm hết mọi quyền hành, mặc sức tác oai tác quái. Với cơng vị là Tả thị lang bộ lễ, kiêm Thị độc viện hàn lâm, Lơng Đắc Bằng đã tận mắt chứng kiến những cảnh động loạn thối nát đó, ông cố sức tìm cách can ngăn nhng không đợc.

Hành động và việc làm của Uy Mục làm cho những triều thần trung hậu và trăm họ căm giận, chuẩn bị lật đổ. Đứng đầu những ngời đảo chính là Nguyễn Văn Lang, lúc này đang làm Kinh lợc sứ Đà Giang. Bị Uy Mục đuổi về quê, Nguyễn Văn Lang liên kết với các quan trấn thủ Thanh Hóa là Lê Bá Tuấn, Lê Tung, Nguyễn Thì Ung, tập hợp lực lợng đón Giản tu Công Dinh làm minh chủ chuẩn bị lật đổ Uy Mục. Lơng Đắc Bằng đã bỏ quan vào Thanh Hóa phò giúp lực lợng này.

Là một kẻ sĩ đợc đào tạo bài bản theo nho học, không phải Lơng Đắc Bằng không biết đến cái nghĩa quân - thần, nhng cũng không phải vì nó mà ngu muội ôm lấy đạo nghĩa “trung quân”. Tấm lòng trung quân đợc đề cao đ- ợc ca ngợi khi đấng quân vơng phải là vua hiền vua sáng, trong khi Uy Mục là “quỷ vơng” thì đạo nghĩa “trung quân” với ông vua này phải đợc xem xét lại. Và Lơng Đắc Bằng biết mình phải làm gì trớc một ông vua nh vậy.

Bằng văn tài xuất sắc của mình, ông đợc giao thảo hịch vạch tội Uy Mục. Hịch mà ông soạn viết rằng: “Bạo chúa Lê Tuấn, phận con thứ hèn kém, làm nhơ bẩn nghiệp lớn, lần lữa mới gần 5 năm mà tội ác đã đủ muôn khóe. Giết hại ngời cốt nhục, dìm hãm các thần liêu. Bọn ngoại thích đợc tin dùng mà phờng đuôi chó ngang ngợc làm bậy, ngời cứng cỏi bị ruồng bỏ mà kẻ đầu cá ẩn nấp nẻo xa. Quan tớc đã hết rồi mà thởng tràn không ngớt, dân chúng đã cùng khốn mà vơ vét chẳng thôi, vét thuế khóa từng cân lạng, tiêu tiền của nh

đất bùn, bạo ngợc ngang với Tần chính. Đãi bề tôi nh chó ngựa, coi dân chúng nh cỏ rác, ngạo mạn quá cả Ngụy Oanh. Huống chi lại xây cung thất to, làm v- ờn hoa rộng, xua dân đi trồng cây, giẫm theo vết xe đổ chất gò Hoa Cơng đời Tống, lấp biển xây cung điện, nối gót thói u mê xây cung A Phòng nhà Tần. Công trình thổ mộc xây lên rồi thay đổi, thay đổi rồi xây lên, dân Hải Dơng, Kinh Bắc mệt mỏi, lao đao; tông thất xa hoa, kiêu căng lại ngang ngợc, ngang ngợc lại kiêu căng, cõi tứ tuyên phiên trấn xôn xao, rối loạn, c dân nhức óc, cả nớc đau lòng”.

Bài hịch của Lơng Đắc Bằng đã vạch ra những tội ác tày trời, những việc làm ngang tàng bạo ngợc, thói ăn chơi xa hoa trụy lạc của Uy Mục và đám quần thần thân cận của ông ta.

Sự thối nát của triều đại Lê Uy Mục cha dừng lại ở đó, Lơng Đắc Bằng còn làm thêm một bài hịch nữa để kể tội, hịch viết: “Đoan Khánh làm vua, họ ngoại chuyên quyền, Tử Mô là phờng ngu hèn nơi phố chợ, làm rối loạn kỷ c- ơng, Thắng Chủng là hạng trẻ ranh miệng còn hơi sữa đã tác oai tác phúc. Đến mức đánh thuốc độc giết hại bà nội, tàn sát các thân vơng. Theo ý riêng mà giết hại sinh dân, không biết đâu cho thỏa; dùng ngón ngầm để vét vơ tiền của, càng mặc sức tham lam” [29, 48]. Tội ác tày trời của Uy Mục, sự chuyên quyền của họ ngoại làm cho: “Bốn biển khốn cùng, muôn dân đều sầu oán” [29, 48].

Lời lẽ trong hai bài hịch đầy ắp sự phẫn nộ, đã khích lệ quân dân trăm họ nổi dậy hởng ứng khởi nghĩa, vua Uy Mục nhanh chóng bị lật đổ. Sử thần nhà Lê bàn rằng: “Mẫn lệ công tin dùng ngoại thích, bạo ngợc vô đạo, giết hại tông thất, tàn sát nhân dân, tự mình chuốc lấy diệt vong chẳng cũng đáng sao!” [29, 50].

Năm 1510, Tơng Dực lên ngôi, Lơng Đắc Bằng vì có công ứng nghĩa đ- ợc thăng giữ chức tả thị lang bộ lại, sau đó kiêm thêm chức Đông các đại học sĩ, vào hầu giảng toà Kinh diên. Sử viết: “Mùa xuân tháng giêng (1510), bàn

luận công trạng những ngời ứng nghĩa, lấy Nghĩa quận công Nguyễn Văn Lang làm Nghĩa quốc công, gia phong Thiệu quận công Lê Quảng Độ làm Thiệu quốc công, Lợng quận công Lê Phụ làm Lợng quốc công, Uy quận công Lê Bá Lân làm Uy quốc công, Hộ bộ thợng th Trịnh Duy Đại làm Văn quận công, Phò mã đô uý Lê Mậu Chiêu làm Diên quận công; con Văn Lang là Nguyễn Hoằng Dụ làm Yên Hòa hầu; Trịnh Duy Sản làm Mỹ Huệ hầu; Tổng binh thiêm sự Thanh Hoa Nguyễn Bá Tuấn (đổi tên là Bá Thuyên) làm Lễ bộ thợng th, Do Lễ bá; Thừa tuyên sứ Thanh Hoa Lê Tung làm Lại bộ thợng th, Đôn Th bá; Tham chính Thanh Hoa Nguyễn Thì Ung làm ngự sử đài đô ngự sử Lơng Văn bá; Đàm Thận Huy làm Hình bộ thợng th; hàn lâm viện thị độc tham chởng Hàn lâm viện sự Lơng Đắc Bằng làm Lại bộ tả thị lang” [29, 52 - 53].

Thời gian đầu khi mới lên ngôi Tơng Dực cũng đã làm đợc một số việc hữu ích nh “ban hành giáo Hóa”, “thận trọng hình phạt”. Nhng chỉ đợc một thời gian ngắn, ông vua này lại sa vào con đờng xa hoa trụy lạc. Vua “hoang dâm vô độ”, bắt dân chúng “làm nhiều công trình thổ mộc, đắp thành rộng lớn mấy ngàn trợng, bao quanh điện Tờng Quang, quán Chân Vũ, chùa Thiên Hoa ở phờng Kim Cổ, từ phía Đông đến phía Tây Bắc, chắn ngang sông Tô Lịch, trên đắp hoàng thành, dới làm cửa cống, dùng ngói vỡ và đất đá nện xuống, lấy đá phiến và gạch vuông xây nên, lấy sắt xuyên ngang. Lại sai làm thuyền chiến, sai thợ vẽ kiểu, sai bọn nữ sử trần truồng chèo thuyền chơi trên Hồ Tây, vua cùng chơi lấy làm vui thích lắm. Ngời thợ Vũ Nh Tô làm điện lớn trăm nóc, dùng hết tiền của và sức dân trong nớc, lại làm Cửu Trùng đài, trớc điện đào hồ thông với sông Tô Lịch để dẫn nớc vào, thả thuyền Thiền Quang cho mặc sức du ngoạn Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc. Quân năm phủ…

đắp thành cha xong đợc, đến đây có lệnh bắt các nha môn ở trong ngoài kinh thành phải làm, tập hợp nhau lấp hồ khiêng đất. Vua thờng ngày bắt thần ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý thì thởng cho bài vàng bài bạc. Có chỗ đã làm

xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác, liên miên không dứt. Quân lính đắp thành mắc chứng dịch bệnh chết đến một phần mời” [29, 74].

Khi quyết định từ bỏ “quỷ vơng” vào Thanh Hóa phò giúp lực lợng đảo chính, Lơng Đắc Bằng hy vọng triều Lê sẽ có đợc một đấng minh quân có thể đa đất nớc thoát khỏi tình trạng rối ren nhng Tơng Dực đã làm ông vô cùng thất vọng. Chứng kiến những hành động và việc làm của nhà vua Lơng Đắc Bằng càng thơng xót cho vận mệnh quốc gia và cảm thông sâu sắc tình cảnh của “con đen” “dân đỏ”. Ông thật sự mong muốn đất nớc thịnh trị thái bình, dân chúng yên ấm nên ra sức khuyên can nhà vua nhng vua không nghe. Chán ghét với cảnh quan trờng, nhân việc mẹ mất, ông cáo quan về Hội Triều c tang mẹ.

Những muốn cáo quan lui về dạy học, nhng cha hết tang mẹ lại có chiếu của nhà vua vời ông trở lại triều đình để cùng lo việc nớc. Không hám công danh, không cần quyền thế, nhng không vì vậy mà Lơng Đắc Bằng không quan tâm đến thời cuộc đất nớc, đến cơ đồ của nhà Lê.

Trở lại thăng Long lần này, thấy vua Tơng Dực vẫn không thay đổi, ông rất buồn. Giữa lúc đầy rẫy những quan lại trong triều chỉ lo nịnh bợ nhằm cầu danh, trục lợi hoặc sống xu thời để yên thân hởng lộc, Lơng Đắc Bằng vẫn muốn đem khả năng của mình ra để giúp nớc. Với thái độ thẳng thắn, cứng cỏi, dám khuyên can vua, ông đã dâng lên vua Lê Tơng Dực bản kế sách trị nớc gồm 14 điều mà sử thờng gọi là “Trị bình thập tứ sách”.(chúng tôi sẽ giành toàn bộ chơng 3 để nói về “Trị bình thập tứ sách” ).

Bản kế sách của Lơng Đắc Bằng đã đợc vua Lê Tơng Dực khen ngợi, coi đây là những kế hay trị nớc. Nhng trên thực tế những “kế hay trị nớc” lại không đ- ợc nhà vua đa ra thực thi. Vậy là bao tâm huyết cùng tấm lòng vì dân vì nớc của L- ơng Đắc Bằng đã không đợc đền đáp. Đây là khoảng thời gian làm ông đau khổ

nhất trên con đờng quan lộ. Ông xin tạm nghỉ việc quan một thời gian để suy nghĩ thêm về quyết định trở lại triều đình của mình.

Khi quyết định trở lại Thăng Long, Lơng Đắc Bằng cũng đã dự đoán đ- ợc những khó khăn thách thức đang chờ ông phía trớc. Vì vậy, mặc dù nhà vua đã từ chối thực hiện những kế sách trị nớc của ông nhng ông vẫn không nản lòng. Vẫn còn chút hy vọng vào một tơng lai tơi sáng hơn của vơng triều Lê Sơ nên sau một thời gian, Lơng Đắc Bằng lại ra tham dự triều chính, giữ chức

thợng th bộ lại, phụ trách công việc tuyển bổ, khảo xét, thăng giáng quan lại. Ngoài việc luôn nỗ lực để hoàn thành trọng trách của một đại quan đứng đầu bộ Lại, thời gian này Lơng Đắc Bằng giành nhiều thời gian cho cho việc đọc và nghiên cứu sử sách.

Dù đã làm quan to ở triều đình, bận trăm công nghìn việc nhng Lơng Đắc Bằng cha bao giờ quên công ơn dạy bảo của ngời thầy học Lơng Thế Vinh. Cứ vào dịp lễ tết ông lại về Vụ Bản vấn an thầy. Trong một lần về Cao Hơng thăm thầy, đến thắp nhang tại nhà thờ họ tộc, Lơng Đắc Bằng đã đề tặng đôi câu đối nh sau:

“Trạng nguyên tổ Bảng nhãn tôn, Lơng tộc danh đằng lỡng quốc Đô đốc tiền Thợng th hậu, quốc triều vị liệt tam công”

(Ông Trạng nguyên cháu Bảng nhãn, họ Lơng nổi danh hai nớc. Ngời tr- ớc Đô đốc ngời sau Thợng th, triều đình ngôi vị tam công).

Trở lại triều làm quan, giữ chức Lại bộ thợng th, Lơng Đắc Bằng tiếp tục khuyên can vua nhng Tơng Dực vẫn không “tránh những điều nên tránh”, không “lo những điều đáng lo” mà càng ngày càng lún sâu vào vết xe đổ của Uy Mục.

Điều đáng tiếc là “tôi hiền” đã không gặp đợc “vua sáng”, nh nhà sử học Ngô Sĩ Liên ở thế kỷ XV đã nhận định: “Ngời hiền đợc dùng ở đời thờng lo ngời làm vua không thi hành những điều sở học của mình, ngời làm vua th-

ờng lo ngời hiền không theo ý muốn của mình. Cho nên vua sáng tôi hiền từ xa gặp nhau vẫn là rất khó”

Trong thời gian làm quan, Lơng Đắc Bằng nhiều lần đợc giao nhiệm vụ tiếp đón sứ Tàu. Trong những buổi hội kiến đôi bên, Lơng Đắc Bằng đã khôn khéo giải quyết tốt những vấn đề bang giao, góp phần làm cho mối quan hệ giữa Đại Việt và nhà Minh tiếp tục ổn định và phát triển theo chiều hớng tốt đẹp. Ngoài chuyện chính sự, Lơng Đắc Bằng còn đợc cử là ngời đại diện cho sứ Việt họa thơ đối đáp lại sứ Tàu. Tơng truyền, năm 1513, khi tiễn sứ Tàu là Trần Nhợc Thuỷ và Phạm Hy Tăng, Lơng Đắc Bằng đã làm thơ tiễn nh sau:

Phụng chiếu chi thừa xuất cửu trùng, Hoàng hoa đáo xứ tổng xuân phong. Ân đàm Việt điện sơn xuyên ngoại,

Nhân ngỡng Nghiêu thiên nhật nguyệt trung. Văn quỹ xa th quy hỗn nhất,

Uy nghi lễ nhạc ái chiêu dung.

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w