Vài nét về làng Hội Triều

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 27 - 34)

Tác giả của “Hoằng Hóa phong vật” khi giới thiệu về làng Hội Triều đã phải thốt lên: “Nhất thốn sơn hà nhất thốn kim” (mỗi tấc non sông một tấc vàng). Làng Hội Triều nằm ở phía Đông Bắc xã Hoằng Phong, phía Đông Nam huyện Hoằng Hóa (cách thị trấn Bút Sơn khoảng 8km). Từ thành phố Thanh Hóa đi xuống phía Đông khoảng 13 - 15km thì đến địa phận làng Hội Triều. Trên bản đồ địa hình, “làng Hội Triều có tọa độ 19o49’ vĩ độ Bắc, 105o53’ kinh độ Đông, thuộc về phần đất phía Đông quốc lộ 1A chạy qua huyện Hoằng Hóa, nơi bờ Bắc sông Mã gần với Lạch Trào [57, 5].

Làng ở vào thế đất đẹp, nơi đây có “song long đáo hải, lỡng phợng trình tờng”, đây cũng là vùng đất đã sinh ra bao ngời hiển đạt thành danh, làm vẻ vang cho huyện Hoằng Hóa. Cũng trong cuốn “Hoằng Hóa phong vật”, tác giả viết, từ xa xa đã có câu:

“Hoằng Hóa diệu tham thiên chi bán Hội Triều lu vạn cổ chi phơng”

Tạm dịch là: Đất Hội Triều lu hơng thơm muôn thuở, huyện Hoằng Hóa nổi tiếng giỏi nửa trời.

Địa phận làng trải dài trên 1,5 km theo hớng Bắc - Nam, từ giáp làng Phợng Ngô (xã Hoằng Lu) ở phía Bắc đến giáp làng Hải Long (xã Hoằng Phong) và đoạn sông Mã ở phía Nam. Chiều rộng theo hớng Đông - Tây hơn 1km, từ sông Cung ở phía Đông đến các làng Phú Lễ, Phục Lễ (xã Hoằng Lu) và làng Thụy Liên (xã Hoằng Phong) ở phía Tây. Tổng diện tích của làng gần 2km2, bao gồm các loại đất thổ c, nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải sản. Làng bao gồm 3 xóm trên 4 trục đờng theo hớng Đông - Tây, song song và cách đều nhau.

Theo truyền thuyết và một số gia phả của các dòng họ lớn trong làng cho biết: “Vào cuối thời nhà Đinh, nơi đây là một giải đất trù phú, có rừng rậm và bãi sình lầy, chim thú kéo về tụ họp, lác đác trên các cồn cát ven sông đã có vài ba c dân tụ c sinh sống bằng nghề chài lới, hoặc mò cua bắt cá, đánh

bẫy chim két lập ra làng Nghê sau đó đổi ra làng Ngô, địa danh vùng đất Hội Triều ngày nay” [8, 31- 32].

Theo thần phả về Thần hoàng ở Nghè Ba Xã thuộc làng Hội Triều chép rằng: “Vào đầu thời Lý có một vị tớng trẻ tuổi họ Võ (Vũ) tên là Võ Viết Thành quê ở Trang Hoàng Xá, huyện Đông Triều, phủ Kinh Môn, (Hải Dơng) vâng mệnh nhà vua đi kinh lí vào giáp Cổ Đằng, trấn Thanh Hoa. Ông thấy ở đây đất đai màu mỡ, phong cảnh hữu tình, dân c thuần hậu, lại có sông biển liền kề là nơi yếu địa của đất nớc nên cho quân lập đồn trại ở Hữu Vĩnh Trang. Sau khai khẩn lập thêm Phợng Lịch Trang và làng Trào Hải tên chữ là Triều Hải Trang (tức vùng đất Hội Triều ngày nay). Ngài đợc triều đình phong là Phúc thần và cho lập đền thờ” [57, 4].

Theo tộc phả họ Lơng, năm 1328, ông tổ họ Lơng (Mộ đô phủ quân) đến Triều Hải Trang lập nghiệp thì số dân ở đây đã tăng hơn trớc. Vào cuối thời Hậu Trần có ông Lơng Nhữ Hốt một lần qua cửa Lạch Trào nhận thấy địa thế, cảnh quan phong thuỷ nơi đây hết thảy tốt đẹp có thể phát triển lâu dài, ông lu lại xin lập ấp, chỉnh đốn lại khu dân c và đổi tên là xã Hội Triều.

Văn bia làng Hội Triều cũng ghi: “Làng chúng tôi trớc tên là Triều Hải Trang. Năm Hng Khánh nhà Hậu Trần (thế kỉ XV), cụ Lơng Nhữ Hốt (Lãng Lăng đại vơng) đến lập ấp tại đây mới gọi là xã Hội Triều” [11].

Về tên làng có truyền thuyết kể rằng, vùng quê này có truyền thống học rộng tài cao, nhiều ngời đỗ đạt làm quan to trong triều đình, có một thời có tới 18 quận công. Cứ sau mỗi dịp quan về quê nghỉ tết hoặc giỗ họ, tế thành hoàng, các quan lại ngựa xe tấp nập trở về triều nh trẩy hội. Nhà vua trông thấy liền hỏi các quần thần: Đám ngời đông đúc ngồi trên ngựa xe kia từ đâu tới? Quần thần cho biết đó là các quan ở Triều Hải Trang sau khi về quê ăn tết nay trở về triều. Vua bèn phán, họ đi nh hội vào triều vậy. Nay đặt cho làng ấy cái tên là “Hội Triều”.

Có truyền thuyết khác lại kể, do số ngời làm quan trong triều nhiều, vào những ngày họ về quê hội làng, triều đình có việc đột xuất không thể giải

quyết đợc nên có lần vua và các quan phải về Triều Hải Trang để bàn bạc với các quan và dự lễ hội với dân làng vui nh “Hội Triều”.

Theo danh sĩ Lê Bặt Triệu trong “Hội Triều trớng ký” soạn năm 1838, thì “xã Hội Triều ta vốn là ấp cựu danh trong huyện Hoằng Hóa. Núi Châu Long một dải hiện ra, nớc Lờng Mã hai đờng hợp lại, sông hội giao từ phơng Nam mà đến, thuỷ triều phát tự phía Đông mà lên. Ngời xa lấy tên Hội Triều là do địa thế ấy”.

Trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, làng Hội Triều gọi là xã Hội Triều thuộc tổng Bái Trạch.

Sau ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đến tháng 5/1946 làng Hội Triều thuộc xã Trào Âm.

Từ năm 1947 - 1949, làng Hội Triều thuộc xã Hoằng Châu. Từ năm 1949 đến nay, làng Hội Triều thuộc xã Hoằng Phong.

Trớc năm1945, làng Hội Triều chia làm 7 xóm: xóm Đá, xóm Đình, xóm Chùa, xóm Nghè, xóm Quán, xóm Trung Hng, xóm Sau.

Vào cuối những năm 50 thế kỷ XX, tên gọi của 7 xóm thay đổi lại theo thứ tự nh sau: xóm Đông Hải, xóm Bắc Sơn, xóm Cao Thắng, xóm Dân Hng, xóm Quang Trung, xóm Liên Sơn và xóm Trờng.

Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX có phong trào học tập và làm theo hợp tác xã nông nghiệp Đại Phong, làng đợc đổi tên là làng Đại Triều thuộc hợp tác xã Đại Triều.

Đầu năm 1981, xã Hoằng Phong chia hợp tác xã lớn ra thành 3 hợp tác xã. Làng Hội Triều đợc gọi là Hợp tác xã Đông Phong.

Năm 1996, từ 3 hợp tác xã, xã Hoằng Phong tiến hành hợp nhất thành một hợp tác xã, làng Hội Triều đợc chia thành 3 thôn: Bắc Hải, Trung Triều, Liên Sơn (tồn tại cho đến hiện nay).

Năm 2000 tiến hành xây dựng nhà văn hóa của làng, cũng nhân dịp khai trơng nhà văn hóa, nhân dân trong làng thống nhất lấy lại tên cũ của làng là làng Hội Triều.

Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử, tên gọi làng xóm nhiều lần thay đổi, song những tên gọi lâu đời nh xóm Đá, xóm Chùa, xóm Đình, xóm Nghè… vẫn đợc nhân dân a dùng. Bởi vì, “Mỗi tên gọi đều mang dấu ấn lịch sử văn hóa hoặc danh nhân thể hiện tính bản địa bền vững hay một truyền thuyết sinh động về sự hình thành làng quê buổi sơ khai. Nó nh gợi lên cái hồn của làng một thuở xa xa” [8, 35].

1.1.2.2. Truyền thống giáo dục

Không phải ngẫu nhiên mà làng Hội Triều xa kia đợc xếp vào hàng “cái rốn khao bảng của đất học Hoằng Hóa”. Suốt thời phong kiến đã có hàng chục ngời thi đỗ tú tài, cử nhân, tiến sĩ. Nhng trớc hết phải nói đến việc giáo dục đạo đức cho con cái trong gia đình. Đây đợc coi là việc làm cần thiết hình thành nhân cách con ngời. Do vậy, ý thức “dạy con từ thuở còn thơ” là một trong những bài học sâu sắc về việc dạy con trong mỗi gia đình ở làng Hội Triều

Thông qua những tri thức và kinh nghiệm dân gian, những câu truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tuyện lịch sử, những tấm gơng về danh nhân, giáo dục con trẻ phải có lòng nhân ái, lễ độ biết kính trên nhờng dới, biết làm rạng danh cho gia đình, dòng tộc, quê hơng. Đó là một trong những truyền thống giáo dục tốt đẹp còn lu giữ hàng ngàn năm nay trong các gia đình, dòng họ ở làng Hội Triều.

Cùng với việc giáo dục đạo đức là việc cho con đi học chữ. Ngời Hội triều xa nay luôn nhận thức đợc sự cần học và luôn quan tâm đến sự học. Phải nói nền nho học mà nhà nớc phong kiến duy trì hàng mấy trăm năm đã ăn sâu vào đời sống văn hóa làng xã. Ngay từ khi tóc còn để chỏm, các cậu bé đã đợc cha mẹ cho theo học lớp “khai tâm” do các thầy đồ trong làng mở. Vài ba chữ thánh hiền

đối với trẻ thời kỳ này mang ấn tợng sâu sắc, những nguyên tắc của nền tảng luân lí nho giáo trở thành nguyên tắc hớng dẫn họ trong cả cuộc đời. Thực tế số ngời đỗ đạt cao ở Hội Triều phần lớn đều do nho học.

Có thể nói, làng Hội Triều là nơi sinh ra và nuôi dỡng những ngời thầy, những ngời trò nổi tiếng. Đó là cụ Giải nguyên Lơng Hay, xứng đáng là nhà giáo u tú thế kỷ XV (thầy dạy của trạng nguyên Lơng Thế Vinh), Bảng nhãn Lơng Đắc Bằng, Binh bộ thợng th Lơng Hữu Khánh, Tiến sĩ Lơng Khiêm Hanh, Tổng mã tớng quân Trơng Phúc Nghị, sau này là cụ Tú Luyện cũng là một thầy giáo làng có uy tín, đợc đông đảo sĩ tử trong huyện mến mộ.

Sau khi kết thúc chế độ khoa cử nho học ở Việt Nam, vua Khải Định ra chỉ dụ bãi bỏ các trờng chữ Hán, nền giáo dục Việt Nam chuyển sang dạy chữ Quốc ngữ. Cũng nh trên toàn quốc, việc học hành thi cử của con em trong làng hầu nh không đợc đáp ứng là do chính sách ngu dân của thực dân Pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1920, ở Hoằng Hóa cũng đợc mở một trờng dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp (gọi là trờng Pháp - Việt) với mục đích đào tạo một số ngời làm công chức, làm tay sai để khoe khoang sự “khai Hóa văn minh” của mẫu quốc. Con em ở các trờng làng hầu nh không đủ điều kiện theo học. Trớc tình hình đó, năm 1922, với lơng tâm và trách nhiệm của một ngời con đối với quê hơng, cụ Lơng Tái Tạo (hậu duệ của quan bảng nhãn Lơng Đắc Bằng) đã mạnh dạn vay tiền của địa ốc ngân hàng đầu t xây dựng hai trờng học tại chùa Hội Triều cũ. Làng thuê thầy về dạy chữ Quốc ngữ cho học sinh là con em trong làng và học sinh một số vùng lân cận. Đây có thể coi là một hoạt động giáo dục tiêu biểu những năm đầu thế kỷ XX của Hội Triều nói riêng của Thanh Hóa nói chung.

Vào khoảng năm 1924 - 1926, nhà nớc cho phép mở lại trờng làng Hội Triều, giáo viên do nhà nớc bổ nhiệm đó là các thầy Lê Đức Mậu, Võ Việt Hồ, Nguyễn Thức Cung, Dơng Văn Thông, Nguyễn Tiến Năng. Đây là những

thầy giáo đợc giác ngộ cách mạng sớm, đợc bổ về địa phơng, ngoài việc dạy chữ cho học sinh, các thầy giáo còn có nhiệm vụ gây dựng cơ sở cách mạng trong vùng. Tháng 3/ 1926, hàng trăm giáo viên và học sinh trờng tiểu học Pháp - Việt của huyện và trờng Hội Triều tổ chức lễ truy điệu nhà yêu nớc Phan Chu Trinh tại nhà thờ Lơng Đắc Bằng. Bài văn tế do thầy Nguyễn Thức Cung soạn đọc trong buổi lễ truy điệu đã khích lệ tinh thần đấu tranh trong mọi tầng lớp nhân dân Thanh Hóa. Đây là một trong những điều kiện để làng Hội Triều là nơi thành lập tổ chức cách mạng sớm thứ ba trong toàn huyện.

Trong những năm trớc cánh mạng tháng Tám, đợc sự giúp đỡ của nhóm học sinh u tú ngời Liên Châu và sự vận động của cụ Lơng Tái Tạo, phong trào dạy và học chữ Quốc ngữ trong làng diễn ra sôi nổi, hình thành các nhóm đọc sách báo cách mạng, Hội truyền bá Quốc ngữ, Hội tơng tế ái hữu…

Sau cách mạng tháng Tám, phong trào bình dân học vụ diễn ra rộng khắp trong huyện, trong đó làng Hội Triều là một trong những làng đi đầu của huyện. Năm học 1947 - 1948, bậc học phổ thông bắt đầu hình thành. Tại làng Hội Triều có một trờng học cấp I do xã quản lý. Đến năm 1949 có thêm một trờng cấp II t thục.

Từ năm 1956 đến năm 1975, làng Hội Triều đã có 36 ngời học ở các tr- ờng Đại học trong nớc và nớc ngoài (Liên Xô, các nớc Đông Âu, Cu Ba), đặc biệt trong số đó có PGS. TS Lơng Ngọc Toản (nguyên là thứ trởng Bộ Giáo dục), ngời con đầu tiên của làng vào Đại học s phạm Hà Nội, đã có nhiều đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của nghành giáo dục Việt Nam nói chung và của quê hơng Hội Triều nói riêng.

Truyền thống hiếu học của quê hơng luôn đợc các thế hệ con em trong làng phát huy. Từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay, lớp lớp con em Hội Triều nói riêng, Hoằng Phong nói chung say sa học tập và thành đạt.

Tính đến nay, làng Hội Triều đã có hơn 200 ngời tốt nghiệp Đại học (hoặc tơng đơng), trong đó có 4 ngời có học vị Tiến sĩ, 6 ngời có học vị Thạc sĩ, trên 40 ngời làm thầy trong nghành giáo dục, một số công tác trong nghành công an, quân đội, y tế, ngân hàng, xây dựng, thuỷ lợi và một số nghành kỹ thuật khác. Ngoài ra con em trong làng có trình độ Cao đẳng, Trung cấp cũng chiếm tới hàng trăm ngời. 100% con em của làng đến độ tuổi đi học đều đến trờng từ bậc mầm non đến bậc phổ thông. Hàng năm số con em tốt nghiệp trung học cơ sở là 100%, tốt nghiệp trung học phổ thông là 98%. Phong trào thi đua “hai tốt”, “hai không” đợc phát huy mạnh mẽ trong giáo viên và học sinh, tiếp tục tô thắm thêm truyền thống của vùng quê đất học.

Suốt nhiều thế kỷ, “truyền thống cần cù vợt khó, hiếu học là một trong những đặc điểm nổi bật đáng quý của ngời Hội Triều. họ luôn xứng đáng và tự hào khi xng với ngời nơi khác rằng “tôi là con cháu cụ Bảng nhãn Hội Triều”. Đây là một trong những động lực quan trọng để làng Hội Triều từng b- ớc thực hiện sự nghiệp công nghiệp Hóa hiện đại Hóa nông thôn” [8, 125].

Trên quê hơng giàu truyền thống lịch sử - văn hóa đó, dòng họ Lơng cũng nh gia đình Lơng Đắc Bằng nổi lên nh một điểm sáng, góp phần làm rạng danh cho làng Hội Triều.

Một phần của tài liệu Danh nhân lương đắc bằng cuộc đời và sự nghiệp (Trang 27 - 34)