1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CUOC DOI VA SU NGHIEP PH TRAN NHAN TONG

23 357 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A DẪN NHẬP Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phật giáo giữ vai trò quan trọng không xuất sớm nhiều kỷ coi quốc giáo, mà khẳng định gắn bó với trình xây dựng, phát triển quốc gia, phổ cập tới khắp vùng, miền nước trở thành phận hữu đời sống văn hoá dân tộc Phật giáo đời Trần thời đại vàng son đất nước, vị Thiền sư, vị vua đời Trần thể trọn vẹn tinh thần dân nước, với luồng gió “nhập thế” lớn mạnh Phật giáo dựng lên bối cảnh huy hoàng lịch sử việt nam, trải dài gần 200 năm tạo nên trang sử hào hùng oanh liệt dân tộc Đại Việt ba lần chiến thắng đội quân xâm lược vô địch Nguyên Mông đương thời Một thời đại điển hình vị vua anh minh: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…mãi lưu danh hậu vị tướng tài ba, trung hiếu: Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lão…quyết lòng gìn giữ xã tắc Một thời đại Phật giáo Việt Nam chuyển sang bước ngoặt mà đỉnh cao khai sáng dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử đứng đầu Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông đắc đạo nhờ vị thầy lãnh đạo tinh thần phong cách siêu phóng Tuệ Trung Thượng Sĩ chư đệ tử kế thừa xuất sắc : Pháp Loa, Huyền Quang… thế, tinh thần nhập Phật giáo thời Trần làm cho xã hội Việt Nam rực rỡ văn hoá mĩ thuật lẫn quân trị Phải nói Phật Giáo thời Trần với tinh thần nhập gây nên âm hưởng vang dội không thời mà vọng đến đến ngàn sau Đối với Ngài hình thức làm vua, làm quan, cư sĩ, xuất gia chẳng qua hình thức bên tâm niệm quý Ngài mong mỏi đem lại ấm no hoà bình hạnh phúc cho dân tộc Vì Thiền sư vào đời mà không bị lợi danh quyền làm hen ố vẩn đục, tâm hồn quý Ngài thoát hoa sen thơm ngát bùn lầy mà không bị bùn nhơ làm ô nhiễm thể trọn vẹn tinh thần “vô ngã - tuỳ duyên – hoà quang đồng trần” Vì vậy, người viết xin trình bày đề tài: “Cuộc đời nghiệp Phật Hoàng Trần Nhân Tông” Bài viết giới hạn giai đoạn Phật giáo thời Trần - thời vàng son sáng ngời sử sách Cuộc đời Thượng Hoàng, Phật Hoàng Trần Nhân Tông chuỗi xuất xử gắn liền việc Đạo với việc Đời tất thuận theo quy luật, tức tùy duyên không khiên cưỡng Vì tính chất giới hạn viết chắn không tránh khỏi điều sai xót trình bày đề tài Ngưỡng mong chư vị giáo sư, vị thiện trị thức bạn đọc thứ lỗi dạy thêm để làm hoàn thiện hơn, người viết chân thành tri ân B NỘI DUNG GIỚI THIỆU VỀ BỐI CẢNH Xà HỘI THỜI TRẦN 1.1 Bối cảnh xã hội thời Trần Sau nước ta giải phóng khỏi ách thống trị giặc ngoại xâm, giai cấp phong kiến nhanh chóng tiến hành xây dựng nhà nước Đại Việt Các triều đại Ngô – Đinh - Tiền Lê đặt móng cho nhà nước Đại Việt độc lập Và triều Trần thật mở kỷ nguyên nước Đại Việt vững mạnh “Đây triều đại thực đại quy mô quốc gia cho dân tộc độc lập, hùng cường Đông Nam Á”1 1.2 Thời Đại Hào Hùng Của Dân Tộc Đại Việt Với Hào Khí Đông A Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước trải qua 10 kỷ, dân tộc ta giành độc lập Từ dân tộc ta bước sang giai đoạn “thời đại thống đất nước phục hưng giá trị văn hoá tinh thần, truyền thống dân tộc” Sau 1000 năm đô hộ, thời đại dân tộc không giữ vững đất nước trước ngoại xâm mà có khả phục hưng giá trị truyền thống từ việc dời đô 1010 để xây dựng văn hoá văn hoá Thăng Long đến việc thiết lập Quốc Tử Giám,Trường Đại Học Nho Lão Phật thiết lập thành tích mới, ba lần đánh tan quân Nguyên Mông hùng mạnh khiến giới phải thừa nhận Triều Trần cường quốc Đông Nam Á lừng danh với trận đại giới xâm lược Nguyên Mông, đời Trần đời thực thi pháp luật cao với Bộ Luật Hình Thư dựa tảng từ kinh Thập Thiện để trị tội, xây dựng Triều Đại Điện Với tinh thần dân tộc, đoàn kết, vua đồng lòng, anh em hoà thuận nước chung sức chung lòng Tất làm nên hào khí hào khí Đông A 1.3 Phật Giáo Đời Trần Gắn Liền Với Lịch Sử Xây Dựng Và Phát Triển Đất Nước: Vị vua khai sáng triều Trần Trần Thái Tông Thế người khai thông tư tưởng cho Thái Tông trao cho nhà vua chìa khoá tinh thần vững chãi lại quốc sư Viên Chứng nhà sư “ăn rau răm, nhai hạt dẻ, uống nước suối, vui cảnh núi rừng” Cho nên nói Quốc sư nhà giáo dục gầy dựng vị vua mẫu mực có lòng độ lượng nhân từ “đức độ song toàn, phải miệt mài sống đạo giúp đời ” Liên tục gần hai kỉ triều đại, Quốc sư động lực tất yếu thiết lập phong thái ưu việt Phật giáo thời Trần, lời dạy đơn sơ mang nhiều tâm huyết người sáng đạo, Quốc sư truyền trao trọn vẹn cốt tuỷ tư tương đạo Phật câu nói mở đường cho vua Thái Tông bước vào đạo “ Trong núi vốn Phật, Phật lòng Lòng lặng lẽ mà hiểu, chân Phật Nay bệ hạ giác ngộ điều thành Phật, không cần khổ công tìm kiếm bên ngoài” Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, Tập 3, Nhà Xuất Bản TP Hồ Chí Minh Bằng nhận thức thực tế, Quốc sư không quên huấn thị nhà vua phương hướng lãnh đạo thiết thực: “Phàm bậc nhân quân phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lòng thiên hạ làm lòng mình” Rõ ràng cốt tuỷ đạo Phật cô đọng ba chữ “ Phật tâm” để nhận được, sống được, biết ông chủ phải quay trở lại với tâm Khi đức Phật Ngài nhắc nhiều yếu “ Phật tâm” “Tất chúng sanh có Phật tánh ” Và việc quay lại điều Đức Thế Tôn khích lệ môn đồ, chí Ngài gần nhập niết bàn, Ngài răn dạy chư đệ tử “Các nơi nương tựa mình, đừng tìm nơi nương tựa khác” Hay “ Ngươi đảo nơi nương tựa ngươi” Trong kho tàng giáo lý đức Phật có 84.000 pháp môn xoay quanh đường chính, đường “hướng nội” hay đường trở với tâm tịnh sẵn có người, nhà Thiền thường gọi “chủ nhân ông” hay “ông chủ mình” Cho nên “hướng nội” xem tiền đề tu tập chính, đường thành tựu mà người thành trì Dù biết chúng sanh có sẵn hạt nhân Phật hay “Phật tánh”, thường nhận vọng tưởng điên đảo thua phải quấy nên bỏ quên ngọc vô giá nên phải bị sanh tử luân hồi ngày dừng Như điều kiện cần cho người tu học Phật phải áp dụng “hướng nội” miên mật dụng công hành trì, chuyển hoá nội tâm hầu làm cửa ngõ khế nhập chân tâm thể hội Phật tánh Các vị vua - Thiền sư thời Trần khéo dụng công miên mật sát na khiến đèn tâm Phật toả sáng khắp bầu trời Đại Việt Và hiển nhiên phẩm cách cao đẹp như: tự lực, tự cường, tự nắm lấy tự lèo lái vận mệnh quốc gia người dân Việt dũng mãnh tinh Như câu nói dứt khoát Trần Thủ Độ “Đầu chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”2 lời tâm huyết Trần Hưng Đạo “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin chém đầu trước đã” Cũng hình ảnh Phạm Ngũ Lão ngồi yên bất động, dù bị quân hầu Trần Hưng Đạo thọc giáo vào bắp vế… Được dạy quốc sư Viên Chứng vua Trần Thái Tông dụng công hành trì miên mật Ngài thực tu, thực chứng thường khuyên nhủ người : “Quay đầu tìm biết, quang minh tự nhiên sanh”3 “Chớ mải mê làm khách, quay sớm chiều soi”4 “Lang thang làm khách phong trần , ngày cách quê xa muôn dặm trình”.5 Quỳnh Cư – Đõ Đức Hùng – Các triều đại Việt Nam 1995 Tr 93 Trần Thái Tông – Khoá Hư Lục - Hậu Dạ Chúc Hương – Tr 213 – TVLT II Trần Thái Tông – Khoá Hư Lục – Sơ Nhập Vô Thường Kệ - Tr 172 – TVLT II Trần Thái Tông – Khoá Hư Lục - Phổ Thuyết Tứ Sơn – Tr 42 – TVLT II 3 Với Thượng Sĩ, việc bừng tỉnh đường cho vua Trần Nhân Tông : “Soi sáng lại phận gốc, chẳng từ nơi khác mà được” mục tiêu “hướng nội” Ngài thức tỉnh lời dạy Phật tức tâm, tâm tức Phật Diệu sáng ngời suốt cổ kim Bảo anh nương cửa khác Một điểm ánh xuân chốn chốn hoa Thôi tìm Thiếu Thất với Tào Khê Thể tánh sáng trưng đâu có mê Đều mày ngang mũi dọc Phật với chúng sanh khác mặt Còn vua Trần Nhân Tông an nhiên tự “Phong trần khách” Ngài khám phá chân thật tướng vạn hữu, thấy mặt xưa thực Ngài nếm pháp vị hữu, thực muôn đời lúc Phật Di Đà, Phật Thích Ca, Phật Di Lặc, thể tánh kim cương tâm viên giác nhiệm mầu ngự trị ta: Tịnh độ lòng ngờ hỏi đến Tây Phương Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm Cực Lạc Tích nhân nghì tu đạo đức, hay chẳng Thích Ca Cầm giới hạnh đoạn ghen tham thực Di Lặc Dứt trừ nhân ngã tướng thực kim cang Dừng hết tham sân tỏ lòng mầu viên giác Vậy hay: Bụt nhà tìm xa Nhân khuây bổn nên ta tìm Bụt Đến cốc hay Bụt ta Tuy nhiên, người hội hạn hữu để Phật hiển lộ đời điểm hẹn tối quan trọng mà người cần có để rèn luyện tự tâm Nói cách khác, người huyễn hoá phật, đạo tràng thực nghiệm ưu đạo tràng đời Lục Tổ Hụê Năng ngày trước nói: Phật pháp gian Không lìa gian giác Lìa gian tìm Bồ Đề Giống tìm sừng thỏ Kế thừa phát huy truyền thống “Đạo Phật không tách rời sống, vị vua thiền sư thời Trần đem đạo Phật vào đời để phục vụ xã hội, nhân dân với việc tham thiền học đạo Bởi quí Ngài biết rõ “Đạo bất viễn nhân”( Đạo không xa người) Đạo phải sống thể nghiệm lòng đời nên “Phàm làm vua phải lấy ý muốn dân, làm ý muốn mình”.Như kinh Phổ hiền nói: “Phụng chúng sanh cúng dường chư Phật ,trang nghiêm gian trang nghiêm tịnh độ chư Phật”,thể theo tinh thần ấy,chư vị thiền sư thời Trần lấy chúng sanh làm đối tượng để phụng sự, quý Ngài dấn thân vào đời để làm lợi lạc cho đất nước, ích lợi cho dân tộc.Quý Ngài tuỳ duyên mà xuất nhiều dạng khác Khi đóng vai Thái sư, làm người cư sĩ, lúc làm người xuất gia, làm quan, vua Tất hình thức không mục đích đem lại hoà bình cho đất nước, ấm no hạnh phúc cho nhân dân ,làm vơi bớt nỗi khổ đau chúng sanh Bởi cõi Ta Bà cõi đời đau khổ nên quý Ngài mang tâm hồn “Bồ tát”vào đời độ sanh,tuỳ duyên vào đời mở chân trờian lạc,trong sáng, hướng dẫn chúng sanh tìm với đạo pháp , tránh ác làm lành ,tu tâm hành thiện, đến giải thoát sanh tử khổ đau Với phong cách nhà nhập đời Trần sống “Hoà Quang Đồng Trần” tức sống hoà lẫn tục, lấy từ bi trí tuệ làm hạnh nhẫn nhục làm tảng Đối với sắc lợi dưỡng,ngũ dục lục trần phần nhiều xa lánh ,không giống quan niệm thường tình cho đời trường tranh đấu ,chỉ mong thắng lợi mình, đạt nhiều tốt Do đó, khiến số người tự mệnh danh tích cực tiến bộ, vội vàng cho Phật giáo tiêu cực lánh đời, không thích hợp với xã hội cạnh tranh nhộn nhịp đương thời Nhưng, Phật giáo có tiêu cực lánh đời hay không? Không! Nếu người hiểu nhiều Phật Giáo biết đạo Phật vốn có tinh thần nhập tích cực Về điểm cho thấy, vào đời vua Lương Võ Đế đời Đường Trung Hoa Là ông vua phật tử thành thuyết pháp hay : đất nước Trung Hoa lâm khói lửa thay xông pha trận mạc, nhà vua lại đóng cốc tĩnh tu đưa đến thảm họa đau thương cho đất nước Đối với vị thiền sư thời Trần, vừa lo việc triều chính, vừa học đạo, hành thiền sẵn sàng “cởi áo Cà Sa, khoác chiến bào tổ quốc lâm nguy Quý Ngài sống đạm bạc, không đặt nặng vấn đề vật chất mà xem tầm thường : Áo miễn chăn đầm ấm qua mùa chằm xể Cơm cháo đói no đòi bữa dầu bạc dầu thoa Mà vui với đạo không màng danh lợi qua thơ vua Trần Nhân Tông cảm nhận rõ: Ở trần vui đạo tuỳ duyên Đói đến ăn, mệt ngủ liền Báu sẵn nhà tìm kiếm Lặng lòng đối cảnh hỏi chi thiền Như hoa sen khiết vươn lên từ bùn, quý vị sống trà trộn dòng đời mà không bị lợi danh quyền uy cám dỗ Không động với tâm tịnh quý Ngài, Vì quý Ngài “ Xem ngai vàng giày cũ” Tuy đời sống bận rộn trăm bề không mà không an trụ thiền định Không đơn giản với việc “Mình ngồi thành thị, nết dùng sơn lâm” mà “Đi thiền, ngồi thiền” lâm triều họp bàn hay lúc lâm trận điều binh khiển tướng quí Ngài không rời thiền định Trước mắt quý Ngài pháp thành vi diệu nhiệm mầu: “Trong ảo sắc chân sắc; nơi phàm thân thực pháp thân” Với tâm tịnh trí tuệ phát sáng niết bàn giải thoát Ta bà tịnh độ mà tịnh độ ta bà Phật giáo đời Trần quay trở “nội tâm” làm tảng, lấy “nhập thế” làm hướng hình thành phong cách Việt Nam đặc biệt : tuỳ duyên Đây ánh sáng thực thụ Phật giáo đời Trần GIỚI THIỆU VỀ CUỘC ĐỜI PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 2.1 Tiểu Sử Phật Hoàng Trần Nhân Tông - Trần Nhân Tông tên thật Trần Khâm, trưởng vua Trần Thánh Tông Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ (1258) kinh thành Thăng Long Ngài vị sang mà tâm hâm mộ Thiền tông từ thuở nhỏ Năm mười sáu tuổi lập làm Hoàng thái tử tháng 12 năm Giáp Tuất (1274) Ngài cố từ để nhường lại cho em, mà vua cha không chịu Vua cưới trưởng nữ Nguyên Từ Quốc mẫu cho Ngài, tức Khâm Từ Thái hậu sau Vua Trần Thánh Tông mời bậc lão thông Nho giáo, Tứ thư, Ngũ kinh để dạy cho Ngài Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Nguyễn Sĩ Cố v.v… tất hết lòng dạy dỗ Chính Vua cha soạn Di hậu lục để dạy dỗ cho Thái tử cách xử thế, chuẩn bị nối nghiệp sau Con người Ngài thông minh hiếu học, đọc hết sách vở, suốt thông nội điển (kinh) ngoại điển (sách đời) Những nhàn rỗi, Ngài mời Thiền khách bàn giải Tâm tông (thiền), tham học thiền với Thượng Sĩ Tuệ Trung, thâm đắc đến chỗ thiền tủy Ðối với Thượng Sĩ, ngài kính lễ làm thầy - Ngày 22 tháng Mười âm lịch năm Mậu Dần (tức tháng 11 năm 1278), ông vua cha Trần Thánh Tông nhường ngôi, trị thiên hạ Đại Việt, lấy đức trị vì, dân chúng an cư lạc nghiệp, lấy niên hiệu Thiệu Bảo Tuy địa vị cửu trùng, mà Ngài giữ tịnh để tu tập - Trước thảm họa ngoại xâm, quân Nguyên - Mông chuẩn bị xâm chiếm nước Nam Năm 1282, Ngài chủ trì Hội nghị Bình Than để lấy ý kiến toàn dân chiến tranh vệ quốc vĩ đại Năm 1284, trước chiến tranh diễn ra, Ngài chủ trì Hội nghị Diên Hồng, lấy ý kiến vị Bô lão, người đứng đầu Bộ lạc Toàn thể hội nghị già trẻ, gái trai lòng tung hô chiến - Năm 1285, với tinh thần bảo vệ dân tộc, Tổ quốc toàn dân, Ngãi lãnh đạo chiến thắng xâm lăng Nguyên – Mông lần thứ Với ý đồ bành trướng Phương Nam, tiến chiếm Chiêm Thành, làm bàn đạp thôn tính Đại Việt, Trần Nhân Tông lại lần lãnh đạo chiến tranh vệ quốc vĩ đại, với tâm chiến thắng toàn quân, toàn dân, Ngài chiến thắng quân Nguyên – Mông lần thứ hai năm 1288 Sau đất nước bình, dân chúng an cư lạc nghiệp, Ngài củng cố triều đình, phủ dụ, đoàn kết toàn dân, xây dựng phát triển đất nước thời hậu chiến Với mục đích chủ hòa, Ngài bỏ qua lỗi lầm có quần thần thân tộc - Năm 41 tuổi (1293), Ngài nhường cho Trần Anh Tông lên làm Thái Thượng Hoàng - Năm 1294, Ngài cầm quân sang chinh phạt Ai Lao, giữ yên bờ cõi làm cho nước Triệu Voi tiếp tục thần phục Đại Việt Sau chinh phạt Ai Lao, Ngài trở Hành cung Vũ Lâm – Ninh Bình, cầu Quốc sư Huệ Tuệ làm lễ Xuất gia, tập tu hành thời gian - Năm 1299 Ngài tâm trở lại thăm Kinh sư lần cuối, thẳng lên núi Yên Tử - Quảng Ninh chí tu hành, tham thiền nhập định, lấy tên “Hương Vân Đại Đầu Đà” độ Đồng Kiên Cương làm đệ tử ban pháp hiệu Pháp Loa - Năm 1301, Ngài hạ san, thăm hữu nghị đất nước Chiêm Thành nghiên cứu tôn giáo, tạo lập mối quan hệ hợp tác, hòa bình, hữu nghị với nước lân bang Trở chùa Phổ Minh phủ Thiên Trường giảng kinh, thuyết pháp, mở Hội đại thí vô lượng cho nhân dân - Năm 1304, Ngài chống gậy trúc dạo khắp nước Đại Việt, khuyến khích muôn dân giữ năm giới, tu hành Thập thiện, dẹp bỏ nơi thờ cúng không Chính pháp, loại bỏ điều mê tín dị đoan v.v… Ngài đến Bố Chánh – Quảng Bình lập am Tri Kiến lưu lại thời gian Sau đó, Vua Trần Anh Tông thỉnh vào nội cung để truyền giới Bồ tát cho Bá quan văn võ, quần thần Sau chuyến thăm hữu nghị Chiêm Thành năm 1301, Ngài có hứa đính hôn Công chúa Huyền Trân cho Vua Chiêm Chế Mân Năm 1305, Vua Chiêm Thành sai Chế Bồ Đài phái đoàn ngoại giao mang vàng, bạc… sính lễ cầu hôn Đến năm 1306, Ngài đứng chứng minh hôn lễ Công chúa Huyền Trân Chế Mân – Vua Chiêm Thành Trước thành ngoại giao hôn phối ấy, Vua Chiêm dâng hai quận Châu Ô, Châu Rí cho Đại Việt làm quà sính lễ Đây điều kiện giúp cho Đại Việt mở rộng bờ cõi phương Nam Thuận Hóa (Huế) Năm 1307, Ngài truyền Y Bát lại cho Tôn giả Pháp Loa, lên làm Sơ Tổ Trúc Lâm Pháp Loa Tổ thứ hai Thiền phái Trúc Lâm Trong thời gian đó, Ngài thường lui tới chùa Báo Ân Siêu Loại, Sùng Nghiêm Hải Duơng, Vĩnh Nghiêm Lạng Giang, chùa Từ Lâm, chùa Quỳnh Lâm Đông Triều để giảng kinh, thuyết pháp chứng minh Lễ hội… Sau truyền Y Bát cho Tôn giả Pháp Loa, Ngài tập trung biên soạn Kinh sách Ngữ lục Qua đó, Ngài để lại cho đàn hậu học số tài liệu vô quý báu như: Trần Nhân Tôn thi tập, Đại Hương Hải Ấn thi tập, Tăng Già Toái Sự, Thạch Thất Mỵ Ngữ, Trung hưng Thực Lục, Truyền Đăng Lục v.v… Trước nhập diệt, Ngài để lại kệ Pháp Thân Thường Trụ qua trả lời cho thị giả hầu cận bên Ngài Bảo Sát: “Tất pháp không sanh Tất pháp không diệt Ai hiểu vầy Thì chư Phật tiền Nào có đến có đi” (Nhất thiết pháp bất sanh Nhất thiết pháp bất diệt Nhược thị giải Chư Phật thường tiền Hà khứ lai chi hữu) Vua Trần Nhân Tông 15 năm, nhường năm, xuất gia năm đặt hai niên hiệu : Thiên Bảo (1279-1285) Trùng Hưng (1285-1293), ngày tháng 11 năm Mậu Thân, thọ 50 tuổi, qua đời am Ngoạ Vân núi Yên Tử, đưa táng Đức lăng (nay thuộc tỉnh Thái Bình), miếu hiệu Nhân Tông, tên thụy Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hóa Dân Long Từ Hiển Hiệu Thánh Văn Thần Võ Nguyên Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế 2.2 Quá trình xuất gia Trần Nhân Tông có chủng duyên sâu đậm với Phật Đà từ lúc sanh Trong Thánh Đăng Lục ghi: “Khi sanh ra, thân tướng Ngài vàng tía sắc Phật nên vua cha đặt tên Kim Phật Ngài địa vị cao sang mà tâm hâm mộ thiền tông từ thuở nhỏ Và có chí hướng thượng bậc Đại Sĩ xuất trần Do đó, năm mười sáu tuổi lập làm Hoàng thái tử, Ngài hai lần cố xin nhường lại cho em Đức Việp, vua Thánh Tông không cho, thấy Ngài có khả gìn giữ giang sơn gánh vác việc lớn, với nhìn vua Thánh Tông sau hai lần chiến thắng quân Nguyên - Mông oanh liệt Cuộc đời xuất gia Tổ Trúc Lâm đời hoạt động sôi nổi, tích cực Ngoài mùa kết hạ am núi hay chùa, thời gian lại Ngài thường vân du hoằng hoá Năm 1304, “Điều Ngự khắp nẻo thôn quê, khuyên dân phá bỏ dâm từ thực hành giáo lý Thập thiện” Ngài muốn xây dựng xã hội tảng luân lý đạo Phật, góp phần củng cố triều đại thời hoàng kim Sau nhường cho trai Trần Anh Tông, ông xuất gia tu hành cung Vũ Lâm, Ninh Bình, sau rời đến Yên Tử (Quảng Ninh) tu hành thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi phái thiền Trúc Lâm hay Trúc Lâm Tam tổ), lấy đạo hiệu Điều Ngự Giác Hoàng (hay Trúc Lâm đầu đà) Ông tổ thứ dòng Thiền Việt Nam Về sau ông gọi cung kính “Phật Hoàng” nhờ việc 2.3 Tác phẩm Phật Hoàng Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông nhà văn, nhà văn hóa Có thể nói, tình hình tư liệu nay, ông người dùng tiếng Việt chữ Nôm để sáng tạo tác phẩm như: - Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca - Cư Trần lạc đạo phú - Thiền Lâm thiết chủy ngữ lục (Ngữ lục trùng độc thiết chủy rừng Thiền) - Tăng già toái (Chuyện vụn vặt sư tăng) - Thạch thất mỵ ngữ (Lời nói mê nhà đá) - Đại hương hải ấn thi tập (Tập thơ ấn chứng biển lớn nước thơm) - Trần Nhân Tông thi tập (Tập thơ Trần Nhân Tông) - Trung Hưng thực lục (2 quyển): chép việc bình quân Nguyên xâm lược Các phẩm thất lạc, lại 25 thơ chép Việt âm thi tập Toàn Việt thi lục như: Cư Trần lạc phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, với 30 thơ chữ Hán, 22 thư viết cho quân nhà Nguyên, giảng chùa Sùng Nghiêm Kỳ Lân SỰ NGHIỆP PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG Xuyên suốt lịch sử dân tộc, có biết nhân vật với tư cách người đứng đầu đất nước có kỳ tích lẫm liệt đất nước Có nhân vật bật lên nghiệp giữ nước, có nhân vật lên nghiệp dựng nước, lại có nhân vật lên nghiệp mở nước, có số nhân vật có hai ba lãnh vực Trần Nhân Tông vị hoàng đế mà nghiệp hẳn ba mặt: Giữ nước, dựng nước mở nước Trên ba lãnh vực này, Trần Nhân Tông có đóng góp đặc biệt Tuy nhiên, sử thực xã hội, nghiệp Trần Nhân Tông số vấn đề liên quan đến thời đại Trần Nhân Tông chưa nhìn nhận cách thỏa đáng 3.1 Sự nghiệp giữ nước Phật hoàng Trần Nhân Tông Thời Trần Nhân Tông hoàng đế, dân tộc ta phải đương đầu với kẻ thù hãn thời đại: Giặc Mông - Nguyên Trong vòng nửa kỷ, tộc Mông Thát mở rộng chiến tranh xâm lược làm chủ nhiều vùng đất đai rộng lớn hai lục địa Á - Âu, lập nên đế chế kéo dài từ bờ Hắc Hải đến Thái Bình Dương Thế ba lần xâm lược Đại Việt, đội quân "bách chiến bách thắng" bị đánh bại, có hai lần diễn thời Trần Nhân Tông Vậy vai trò Trần Nhân Tông, với tư cách người đứng đầu đất nước hai kháng chiến 1285 1288 thể nào? Phải vai trò Trần Nhân Tông bị "che khuất" sau Thượng hoàng Thánh Tông tài thao lược Hưng Đạo Vương? Việc Thượng hoàng Trần Thái Tông Hưng Đạo Vương tham gia đạo chiến tranh có sách tối ưu đưa kháng chiến đến thắng lợi điều phủ nhận, phải khẳng định thực quyền lãnh đạo hai chiến tranh thuộc Trần Nhân Tông Xin nêu số sử liệu để minh họa cho lập luận Để chuẩn bị cho chiến tranh, Trần Nhân Tông ý thức sâu sắc "thế trận lòng dân" hạt nhân để làm nên chiến thắng Trần Nhân Tông tổ chức hội nghị Bình Than (1282), gồm tướng sĩ để bàn kế giữ nước Đặc biệt, đầu năm 1285, Trần Nhân Tông tổ chức hội nghị Diên Hồng, gồm bô lão đại diện cho thần dân khắp nước, để từ điện Diên Hồng vang lên tinh thần chiến Rõ ràng sức mạnh nhân dân vào trận không lực vượt thắng Với cách hiểu vậy, thấy tầm cao Trần Nhân Tông việc huy động sức dân vào hai chiến tranh giữ nước 1285 1288 Vai trò tối cao Trần Nhân Tông thể sách dùng người Việc Trần Nhân Tông giao cho Hưng Đạo Vương huy trực tiếp toàn quân, trọng dụng tướng lĩnh tài dù họ có lỗi lầm khứ Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư giao làm Phó tướng, phụ trách toàn thủy quân; Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật tuổi đời trẻ cử trông coi vùng Tây Bắc rộng lớn, Nhà sử học đời Lê Ngô Sĩ Liên nhận xét: "Tôi thấy danh tướng nhà Trần Hưng Đạo Vương học vấn tỏ hịch, Phạm Điện Súy (tức Phạm Ngũ Lão - TG) học vấn biểu câu thơ, chuyện nghề võ Thế mà dùng binh tinh diệu, đánh thắng, công chiếm được, người xưa không vượt ông Đủ biết, nhà Trần dùng người, vốn vào tài họ để trao trách nhiệm” Còn Lê Quý Đôn tỏ thán phục: "Nhà Trần đãi ngộ sĩ phu rộng rãi mà không bó buộc, hòa nhã mà có lễ độ, nhân vật thời có chí khí tự lập, hào hiệp cao siêu, vững vàng vượt qua thói thường, làm rạng rỡ sử sách, không thẹn hổ với trời, không thẹn với đất Ôi thế, người đời sau theo kịp được” Chúng ta thấy ứng xử ngoại giao vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn Trần Nhân Tông với triều Nguyên trước, sau chiến tranh Trong chiến tranh năm 1285, quân Nguyên vào nước ta, Trần Nhân Tông cho sứ đưa thư đến Thoát Hoan, từ chối việc cho mượn đường Đại Việt đánh Champa: "Từ nước đến Champa, đường thủy đường không tiện” 7; nhắc tới Tờ chiếu năm 1261 Hốt Tất Liệt: "Trước đây, thánh chiếu nói rằng: ‘Sắc riêng cho quân ta (quân Nguyên - TG) không vào bờ cõi nhà ngươi’, mà thấy Ung châu doanh trạm cầu đường nối san sát ” Phương sách ngoại giao Trần Nhân Tông dầu không cản sách xâm lược triều Nguyên, có tác dụng giúp triều Trần có thêm thời gian chuẩn bị để ứng phó với chiến tranh mà biết trước diễn ra; mặt khác, góp phần quán triệt tư tưởng nhân dân chất hiếu chiến kẻ thù dốc lòng cứu nước Vì vậy, điều ngẫu nhiên quân lính, người thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát” trước lúc trận Khi chiến tranh diễn ra, Trần Nhân Tông có mặt khắp mặt trận để với tướng lãnh có sách tối ưu trước tình hiểm nghèo, bật định lui quân phản công chiến lược Trong kháng chiến năm 1285, nghe tin Nội Bàng thất thủ, quân ta phải rút lui bất lợi, Trần Nhân Tông bỏ ăn sáng, thuyền suốt ngày Hải Đông để gặp Hưng Đạo Vương để bàn cách giải Việc định lui quân Hải Đông sau Nội Bàng thất thủ, rời bỏ Thăng Long, thực "vườn không nhà trống", nói lên sáng suốt Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử ký Toàn thư Bản dịch Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Ấn điện tử, năm 2001, tr.200 Lê Quý Đôn Toàn tập, Tập 2, Kiến văn tiểu lục, Hà Nội, 1977, tr.258-259 10 Trần Nhân Tông việc nắm bắt tình hình đánh giá tương quan lực lượng; trận thủy chiến (14-2-1285) Bình Than, trận Trường Yên, Hàm Tử tiêu diệt đạo quân Toa Đô, đặc biệt trận chiến chiến lược Bạch Đằng (1288) chôn vùi ý chí xâm lược Hốt Tất Liệt, Trần Nhân Tông, người vừa hoạch định kế sách, vừa đốc binh mặt trận Sau kháng chiến năm 1285 thắng lợi, để nắm tiềm lực quốc gia, ngỏ hầu đối phó với nguy chiến tranh xâm lược triều Nguyên, Trần Nhân Tông cho thực việc điều tra dân số Đại Việt Sử Ký Toàn thư cho biết: "Mùa đông, tháng Mười (1285), xuống chiếu định hộ nước Triều thần can dân vừa lao khổ, định hộ thực việc cần kíp Vua nói: ‘Chỉ định hộ vào lúc này, chẳng nên qua mà xem xét (tình trạng) hao hụt, điêu tàn dân ta hay sao?” Quần thần khâm phục” Sau ngày khải hoàn, việc Trần Nhân Tông không phong Đỗ Hành tước cao bắt Ô Mã Nhi dâng lên Thượng hoàng (mà không dâng lên Trần Nhân Tông); không thăng trật cho Hưng Trí Vương, có chiếu Trần Nhân Tông cho người Nguyên nước, không cản trở, mà Hưng Trí Vương đón đánh; lúc Trần Nhân Tông cho "Man trưởng Lạng Giang Lương Uất làm trại chủ Quy Hóa Hà Tất Năng làm Quan phục hầu huy người Man đánh giặc”8 Nhìn lại trang sử chống ngoại xâm dân tộc, nhân dân ta đương đầu với kẻ thù bạo lập nên chiến công lừng lẫy, song điều cần khẳng định kháng chiến chống đế quốc Mông - Nguyên thắng lợi kỷ XIII hai chiến công vĩ đại dân tộc ta mang tầm thời đại, có ý nghĩa quốc tế sâu sắc "Lịch sử giới đánh giá chiến thắng (chiến thắng chống đế quốc Mông - Nguyên - TG) thần kỳ, độc vô nhị” Tổng Bí thư thư Lê Duẩn khẳng định: "Dân tộc ta dân tộc khác chỗ từ buổi đầu giữ nước dân tộc ta có bà Trưng, Bà Triệu; chỗ hai lần đánh bại tên sen đầm quốc tế: Mông Nguyên Hoa Kỳ”10 Dĩ nhiên, "chiến công hiển hách thuộc dân tộc, bật lên danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão Song vai trò Trần Nhân Tông với tư cách người Tổng huy tối cao phải vị trí hàng đầu, lẽ ‘vua không hiền’ dù giỏi phát huy sở trường việc điều quân mặt trận Hơn nữa, Trần Nhân Tông tự thống lĩnh binh mã, xông pha trận mạc” 11 Điều cho thấy tầm cao Trần Nhân Tông nghiệp giữ nước 3.2 Giá trị văn học Phật hoàng Trần Nhân Tông Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử ký Toàn thư Bản dịch Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Ấn điện tử, năm 2001, tr.195 Lê Văn Hưu, Sđd., tr 199 - 200 10 Phạm Quế Dương Tư tưởng đạo Phật đời Trần nguyên nhân trọng yếu ba lần đại thắng Nguyên Mông kỷ XIII “Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam” Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2003, tr.44 11 Lời phát biểu Tổng Bí thư Lê Duẩn Hội thảo khoa học “100 năm lịch sử Huế (4-7-1885 - 1995)” tổ chức Trường Đại học Sư phạm Huế tháng 6-1995, Lê Cung, “Trần Nhân Tông Anh hùng, Thi sĩ Thiền sư ” Đại học Huế, số 44-45, Tháng & 2, 2004, tr.96 11 Trong văn học, Trần Nhân Tông số người tiên phong việc sử dụng chữ Nôm Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca hai tác phẩm viết chữ Nôm Trần Nhân Tông "Hai tác phẩm thuộc loại văn học luận đề Chúng văn luận tập trung trình bày số vấn đề tư tưởng lý luận Chúng dùng chữ Nôm ngôn ngữ để biểu tư tưởng tương đối khó cách khéo léo dễ hiểu Từ chữ Nôm trở thành ngôn ngữ đủ khả chuyển tải nội dung tư tưởng vào tác phẩm Nhờ thế, tác phẩm lôi ý người đương thời, mà có sức hấp dẫn hậu Đây cống hiến lớn, mà hai tác phẩm mang lại cho văn học Việt Nam”12 Cư trần lạc đạo phu Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Trần Nhân Tông, xem tác phẩm đầu tiên, hoàn chỉnh việc sử dụng chữ Nôm Những tác phẩm thực tác động sâu rộng đến truyền thống dân tộc, không Phật giáo Với thời gian qua hàng kỷ với phá hoại kẻ thù, tác phẩm đời thời, thất truyền biết đến tên, nội dung không rõ, song Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Trần Nhân Tông giữ gìn trao truyền qua bao hệ tận ngày chắn mãi giữ gìn phát huy giá trị Điều giải thích "trong ánh hào quang văn học dân tộc, sáng ngời tác phẩm Trần Nhân Tông”13 Một vị hoàng đế, vị thiền sư, giỏi chữ Hán, mà lại buộc quần thần đọc chiếu với hai thứ tiếng, giao tiếp với dân quốc ngữ, đặc biệt sáng tác thơ văn chữ Nôm, diễn đạt tư tưởng triết lý cao siêu Phật giáo, Cư trần lạc đạo phú Đây ngẫu nhiên mà tất yếu tính thống tư tưởng hành động Trần Nhân Tông nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc Từ kinh nghiệm giữ nước thời kỳ trước đó; đồng thời người lãnh đạo tối cao dân tộc giai đoạn lịch sử đầy cam go ác liệt trước đội quân bạo quân đội Mông - Nguyên, Trần Nhân Tông ý thức sâu sắc việc bảo vệ độc lập dân tộc không tách rời với việc xây dựng phát huy chiều sâu văn hóa dân tộc Rõ ràng, việc sử dụng chữ Nôm sáng tác "đối với Trần Nhân Tông không dừng lại chỗ ‘nghệ thuật vị nghệ thuật’ mà ‘nghệ thuật vị nhân sinh’, tức phải đáp ứng yêu cầu phát huy tính độc lập dân tộc văn tự”14 3.3 Sáng lập Thiền Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông sáng lập phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử Đây xem mặt bật nghiệp văn hóa Trần Nhân Tông Đầu kỷ XII, ba Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường thống nhất, sở hình thành phái Thiền Trúc Lâm Đây thiền phái người Việt Nam sáng lập Thiền phái Trúc Lâm đề cao tự ngộ, nỗ lực rèn luyện 12 Lê Văn Hưu, Sđd., tr.198 -199, 202 Sau Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Trần Nhân Tông, văn học chữ Nôm nước ta kể đến Vịnh Vân Yên tự phú Huyền Quang (1254-1334) Giáo tử phú Mạc Đĩnh Chi (1284-1361) 14 Nguyễn Hồng Dũng Văn học đời Trần thơ văn Trần Nhân Tông Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Thân nghiệp Trần Nhân Tông (1258 - 1308)”, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tháng 122003, tr.114 13 12 người Dù xuất gia hay gia, sống chùa hay đời, miễn biết tu tập, cải tạo tâm từ ác chuyển thành thiện, từ xao động chuyển thành bình lặng, định tĩnh, biết phá trừ vô minh, tham dục đến đường giác ngộ Trong Cư trần lạc đạo phu, Trần Nhân Tông viết: "Dứt trừ nhân ngã, thực tướng kim cương Dừng hết tham sân, làu lòng màu viên giác Trần tục mà nên, phúc yêu hết tấc Sơm lâm chẳng cốc, họa thực đồ công” Điều quan trọng Thiền phái Trúc Lâm thể tinh thần nhập mãnh liệt Bản thân Trần Nhân Tông, xuất gia quan tâm đến vận mệnh đất nước Trần Nhân Tông chọn Yên Tử làm trung tâm Giáo hội Trúc Lâm Tại đây, đỉnh núi Yên Tử, với việc tu chứng, Trần Nhân Tông quan sát động tĩnh cánh quân xâm lược từ phương Bắc xuống Mặt khác, Trần Nhân Tông khắp chốn thôn dã, khuyên dân bỏ hủ tục, mê tín thực hành giáo lý Thập thiện Theo Trần Nhân Tông, "sống mà không giúp cho đời điều đáng hổ thẹn kẻ trượng phu” Ngay đến thời điểm trước lúc viên tịch, Trần Nhân Tông dặn đệ tử rằng: "Các người xuống núi lo tu hành, đừng coi sinh tử việc nhàn” Tiêu biểu việc Trần Nhân Tông đến tận Champa, tạo mối quan hệ thân thiện láng giềng, đặt sở cho việc Ô, Lý trở thành phận Đại Việt sau Cuộc đời Trần Nhân Tông thể cách sinh động tinh thần nhập mãnh liệt Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Khi làm vua thu phục nhân tâm, "dĩ nhân tâm, vi kỷ tâm” để đạt cho mục đích tối hậu: "Non sông muôn thuở vững âu vàng” Khi trở thành thiền sư, Trần Nhân Tông, không chuyên lo việc "kinh kệ” Thực việc “kinh kệ” Trần Nhân Tông cốt để trí tuệ bừng sáng nhằm phục vụ nhân quần với hiệu cao 3.4 Trần Nhân Tông với nghiệp mở nước Nói đến mở nước nói đến "Công Nam tiến” dân tộc ta Khi nghiên cứu "Công Nam tiến” dân tộc ta, Trần Nhân Tông phải đặt vị trí cao Đối với Đại Việt, việc yên ổn "vùng phên dậu” phía Nam có ý nghĩa chiến lược vô quan trọng nghiệp đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc trước sách xâm lăng có tính thường trực phong kiến phương Bắc Vấn đề lịch sử đặt từ triều đại độc lập dân tộc ta Năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị ám hại, vua Champa nghe theo lời xúi giục Ngô Nhật Khánh (phò mã nhà Đinh) cho thủy quân, định xâm chiếm phía Nam Đại Cồ Việt Song dường "thiên thời” không chiều ý, hạm thuyền Champa bị bão tố đánh đắm, vua Champa buộc phải chạy nước Năm 980, sau lên ngôi, Lê Đại Hành cử Từ Mục Ngô Tử Canh sang Champa đặt quan hệ hòa hiếu, nhằm yên mặt Nam để lo việc chống Tống phía Bắc Vua Champa ỷ vào mạnh, bắt giữ sứ thần ta Năm 982, sau đánh bại 13 quân Tống, Lê Đại Hành định đem quân chinh phạt Champa, tiến thẳng đến kinh đô, phá thành trì rút quân Quan hệ Việt - Champa tạm yên Dưới triều Lý, quan hệ Việt - Champa trở lại căng thẳng Năm 1044, Lý Thái Tông đem quân tiến vào kinh đô Champa Vijaya (Trà Bàn, Bình Định), giết vua Champa Xạ Đẩu, bắt nhiều cung nhân vũ nữ, Bị thất bại nặng nề, Champa bề phải thần phục, chịu cống nạp cho nhà Lý, bên lại mưu tính trả thù Đại Việt Vào kỷ XI, vua Champa Rudravarman III (sử ta chép Chế Củ) thường khiêu khích, sức chuẩn bị binh lực để chờ thời đánh úp Đại Việt Năm 1065, Rudravarman III cắt đứt hẳn quan hệ với nước ta Được nhà Tống ủng hộ, Rudravarman III khiêu khích Năm 1068, quân Champa xâm lấn biên giới, vượt biển tiến vào Nghệ An Vua Champa cử sứ đoàn sang Trung Quốc cầu phong Chính tể tướng nhà Tống Vương An Thạch đề kế hoạch lôi kéo Champa Chân Lạp vào xâm lược Đại Việt Vương An Thạch viết: “Chiêm Thành Chân Lạp có huyết thù với Giao Chỉ, (vua Tống) cần sai sứ Hứa Ngạn Tiêu Lưu Sơ mộ bọn buôn biển dăm ba người dụ nước tham dự vào việc (đánh Giao Chỉ), hiệp lực với Vương sư (chỉ quân Tống) công thảo Sau bình định xong phong thưởng tước”15 Để đẩy lùi mối nguy phía Nam, phòng họa phía Bắc, năm 1068, Lý Thánh Tông thân chinh đánh Champa Trong xuất chinh này, Lý Thường Kiệt làm đại tướng quân tiên phong kiêm chức nguyên soái Kết thúc chiến tranh, Champa thua trận, Rudravarman III bị bắt Để chuộc mạng, Rudravarman III phải cắt ba châu: Địa Lý, Bố Chính Ma Linh16 cho Đại Việt Có thể xem kiện mở đầu công mở nước phía Nam (Nam tiến) dân tộc ta Khi triều Trần thành lập, đế quốc Mông - Nguyên trở thành đế quốc hùng mạnh vào bậc giới lúc giờ, lịch sử cho thấy chiến tranh xâm lăng Đại Việt, triều Nguyên không tính đến việc sử dụng Champa mũi tiến công từ phía Nam, đặc biệt thời Trần Nhân Tông Thật vậy, từ Trần Nhân Tông lên năm 1278 trước chiến tranh xâm lược Đại Việt năm 1285 sau thất bại chiến tranh năm 1288, triều Nguyên, đứng đầu Hốt Tất Liệt, nuôi tham vọng xâm lăng trả thù Đại Việt có điều kiện "Vấn đề Champa” Hốt Tất Liệt xem "đòn binh pháp” hiệu để thôn tính Đại Việt Nhưng sách ngoại giao linh hoạt mềm dẻo Trần Nhân Tông triều Nguyên sau chiến tranh 1288, khiến tham vọng Hốt Tất Liệt không thực lúc qua đời năm 1294 Năm 1299, Trần Nhân Tông xuất gia núi Yên Tử Từ mở bước ngoặt đời nghiệp Trần Nhân Tông, mà dấu ấn đậm nét trình việc đưa hai châu Ô Lý vào lãnh thổ Đại Việt Đây nghiệp mở nước Trần Nhân Tông 15 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr.135 16 Hai châu Bố Chính Địa Lý đất Quảng Bình, châu Ma Linh phần đất Bắc Quảng Trị, từ Đông Hà trở 14 Châu Ô vùng đất Ô Mã Champa Trong chiến tranh xâm lược Champa năm 1283, Toa Đô biết vùng đất "nằm gần nước An Nam”, Nguyên sử ghi nhận Còn châu Lý, tức vùng đất Việt Lý, mà Toa Đô phải qua trước tiến công vào trại Bố Chính đất Hoan Ái Đại Việt Cánh quân Toa Đô từ phía Nam đánh gây nên diễn biến trị quân phức tạp đích thân Trần Nhân Tông Thượng hoàng Thánh Tông phải huy để đối phó lại với chúng cuối chiến thắng vang dội với việc chém đầu Toa Đô bắt sống gần vạn quân Nguyên trận Tây Kết lần thứ hai Hơn nữa, hai châu Ô Lý vừa có núi cao hiểm trở chắn ngang biển (từ Bắc vào Nam phải qua đèo: Phước Tượng, Phú Gia Hải Vân, cao nguy hiểm đèo Hải Vân; vừa có cảng sâu thuận lợi cho thủy quân cảng Tư Hiền, Thừa Thiên Huế cảng Tiên Sa, Đà Nẵng Có thể nói rằng, ba lĩnh vực giữ nước, dựng nước mở nước, vùng đất giữ vị trí chiến lược xung yếu Mở nước phía Nam, trước tiên nắm lấy hai châu Ô Lý, trở thành xu tất yếu sống Đại Việt Quan điểm thống giới Đại Việt lúc Song tiến hành biện pháp để đạt "nhân quần hòa hợp, chúng sinh an lạc” vấn đề thách thức triều Trần, trước hết Trần Nhân Tông Sau kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285) lần thứ ba (1288) thắng lợi, lúc này, giới quân Đại Việt gây sức ép với triều đình sách mở rộng lãnh thổ phía Nam Song với nhìn bậc minh quân hòa quyện với trí tuệ bát nhã vị thiền sư uyên thâm Phật học, Trần Nhân Tông theo đường khác, "hầu nghịch lý với lịch sử”: Con đường hòa bình Điều cần nhấn mạnh đường trở thành thực, đích thân Trần Nhân Tông phải "xông pha trận mạc” Tháng Ba năm 1301, với tư cách tăng sĩ, Trần Nhân Tông mở vân du Champa, đến tháng Mười Một năm trở Đại Việt Đây lần lịch sử dân tộc, vị hoàng đế với tư cách tăng sĩ có chuyến hành trình ngoại giao dài Cái thời gian dài phần giải thích cho thành đạt chuyến lịch sử Thời gian Champa, Trần Nhân Tông Hoàng đế Chế Mân đón tiếp nồng hậu, chiến tranh chống xâm lược Mông - Nguyên vừa kết thúc không lâu thời gian, Đại Việt Champa đồng minh Trong chiến tranh xâm lược Champa triều Nguyên năm 1283, Trần Nhân Tông không không đồng ý cho Hốt Tất Liệt mượn đường Đại Việt xâm lăng Champa, mà ngược lại gửi vạn quân 500 chiến thuyền chi viện cho nhân dân Champa chống Mông Nguyên, góp phần giúp nhân dân Champa giành thắng lợi Trong lời đề từ cho tranh Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ, Trần Chí Chính viết: "Có lúc Ngài viễn du hóa độ cho nước lân bang, phía Nam đến tận Champa, khất thực thành Vua nước Champa biết điều đó, kính trọng thỉnh mời, dâng cúng trai lễ, sẵn thuyền bè nghi trượng, thân hành tiễn Ngài nước” Chắc chắn với thời gian Champa, Trần Nhân Tông Chế Mân có đàm đạo ngoạn mục Sử liệu không ghi lại đầy đủ nội dung đàm đạo này, trừ việc Chế Mân đồng ý dâng hai châu Ô Lý cho Đại Việt để 15 kết duyên với công chúa Huyền Trân, người gái Trần Nhân Tông Trần Chí Chính viết tiếp lời đề từ cho tranh Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ, Chế Mân "đem đất hai Châu làm lễ cúng dâng cho Ngài Ấy Thần châu Hóa châu vậy” Trở lại Thăng Long, Trần Nhân Tông thông báo với triều thần kết chuyến đi, nội dung quan trọng việc gả công chúa Huyền Trân cho Hoàng đế Champa, để hai Ô Lý sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Tháng Hai năm Ất Tỵ (1305), Chế Mân sai sứ Chế Bồ Đài trăm người đi, đem vàng, bạc, hương quý vật lạ đến Thăng Long dâng để xin sính lễ Đại Việt Sử ký Toàn thư chép: "Tháng Hai, Chiêm Thành sai Chế Bồ Đài đảng trăm người dâng hiến vàng bạc, hương quý, vật lạ làm lễ vật cầu hôn” 17 Sử liệu cho thấy hôn nhân Chế Mân - Huyền Trân hình thành sở tự nguyện từ phía vương triều Champa, sức ép từ phía Đại Việt Điều hợp lý, việc cầu hôn Chế Mân đặt ra, triều thần Đại Việt hầu hết không đồng ý, Văn Túc Vương Đạo Tái cho nên Trần Khắc Chung tán thành Đại Việt Sử ký Toàn thư chép tiếp: "Các quan triều cho không nên, có Văn Túc Vương Đạo Tái chủ trương bàn việc đó, Trần Khắc Chung tán thành, việc bàn quyết”(18) Hẳn triều thần không hiểu nghĩa hôn nhân mà Trần Nhân Tông sức vun đắp, tạo dựng; với họ muốn mở nước nên dùng đến biện pháp quân sự; chắn họ vướng bận kỳ thị chủng tộc Mặc dù vậy, định Trần Nhân Tông trước sau không thay đổi Tháng Sáu năm Bính Ngọ (1306), đưa công chúa Huyền Trân Champa, văn nhân triều nội, nhiều người mượn điển vua nhà Hán gả Chiêu Quân cho Hung Nô, làm thơ Nôm để mỉa mai, chê cười: "Tiếc thay quế rừng, Để cho thằng Mán, thằng Mường leo” Còn sử gia Ngô Sĩ Liên viết: "Nhân Tông đem gái gả cho chúa Chiêm Thành nghĩa làm sao? Nói nhân chơi trót hứa gả, sợ thất tín không đổi lại lệnh có không? Vua giữ trời mà Thượng hoàng xuất gia rồi, vua đổi lại lệnh có khó gì, mà lại đem gả cho người xa giống nòi để thực lời hứa trước ”19 Một người can trường, “đứng mũi chịu sào”, lãnh đạo nhân dân Đại Việt giành thắng lợi hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1285 1288 Trần Nhân Tông, hết vị Tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, cho phép nghĩ "đổi lại lệnh” theo cách nghĩ Ngô Sĩ Liên Hoặc có ý kiến cho rằng: "Trong giải kiện (sự kiện Huyền Trân - TG) Nhân Tông dùng biện pháp cổ truyền, tức dùng quan hệ hôn nhân thủ đoạn trị Bản thân kiện tư tưởng đạo không quan hệ đến Phật giáo Đây hành động vua tư tưởng trị đạo” 20 Cách nhìn không hợp lý xưa sách, hành động, bậc quân vương, phải xuất phát từ hệ tư tưởng cụ thể Đối với Trần Nhân Tông, "sự kiện Huyền 17 Lê Văn Hưu, Sđd, tr.218 Lê Văn Hưu, Sđd, tr.219 19 Lê Văn Hưu, Sđd, tr.219 20 Nguyễn Duy Hinh Trần Nhân Tông - Vua Bụt tư tưởng hành động “Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam” (Nhiều tác giả) Nxb Tổng hợp TP.hcm, 2003, tr.70-71 18 16 Trân” mục tiêu tối hậu đất nước sở "hòa hợp nhân quần” Nó thể rõ nét tư tưởng Phật giáo, lúc Trần Nhân Tông thiền sư Đúng vậy, vốn vị thiền sư uyên thâm Phật học, người sáng lập thiền phái Trúc Lâm, tôn xưng vị Vua Phật Việt Nam, Trần Nhân Tông hết thấm nhuần sâu sắc tinh thần bình đẳng chứa đựng tư tưởng Phật giáo: "Không có đẳng cấp dòng máu đỏ; đẳng cấp giọt nước mắt mặn”, nên trở lực kỳ thị chủng tộc Trần Nhân Tông bị loại bỏ cách tuyệt đối Và hôn nhân kỳ thú tạo dựng tinh thần Và cần thấy thêm rằng, để có hôn nhân lịch sử mà rể hoàng đế Champa cô dâu công chúa Đại Việt, Trần Nhân Tông phải vượt qua nhiều trở lực khác, khó khăn thắng "cái tự ngã” Chúng ta biết công chúa Huyền Trân gái Trần Nhân Tông Vượt qua vướng mắc tình cảm thiêng liêng gia đình, Trần Nhân Tông Huyền Trân nêu gương sáng ngời hy sinh đại Hai châu Ô Lý "vuông ngàn dặm” thực sáp nhập vào Đại Việt (1306) "Sau kháng chiến chống Mông - Nguyên thắng lợi (1288), Đại Việt lẫy lừng khắp cõi Đông Á mà chọn kế sách mở nước đường hữu nghị hòa bình thật vĩ đại Bởi lẽ xưa lịch sử dân tộc lịch sử giới, việc mở nước theo đường phi binh đao thấy” Một thực tế Ô - Lý sáp nhập vào Đại Việt, người thôn La Ỷ, Tác Bồng, Đà Bồng không chịu phục, song kế sách an dân Trần Anh Tông thuyết phục họ Tháng Giêng năm Đinh Mùi (1307), vua Trần Anh Tông sai Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đến tuyên bố ý đức triều đình, chọn người dân chúng bổ dụng làm quan, cấp ruộng đất miễn tô thuế ba năm; đồng thời đổi hai châu Ô, Lý làm châu Thuận châu Hóa Về kiện này, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư viết: "Đinh Mùi, (Hưng Long) năm thứ 15 (1307), Mùa xuân, tháng Giêng, đổi hai châu Ô, Lý thành châu Thuận châu Hóa Sai Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đến vỗ yên dân hai châu Trước chúa Chiêm Thành Chế Mân đem đất hai châu làm lễ vật dẫn cưới, người thôn La Thủy, Tác Bồng, Đà Bồng không chịu theo Vua sai Nhữ Hài đến tuyên dụ đức ý (của nhà vua) chọn người bọn họ trao cho quan tước, lại cấp ruộng đất, miễn tô thuế năm để vỗ về”21 Về nghiệp mở nước phía Nam mà Trần Nhân Tông, "người vừa thiết kế, vừa thi công” trình bày có hai vấn đề sau đến lúc cần phải khẳng định cách minh bạch: Một là, bàn đến đời nghiệp Trần Nhân Tông có quan điểm cho sau xuất gia tu Phật, Trần Nhân Tông tập trung lo việc đạo mà quên việc đời Theo Lê Mạnh Thát, "trong giới xuất gia Phật giáo hình thành quan niệm vua Trần Nhân Tông xuất gia lúc nhà vua ‘bỏ báu, vào cửa thiền, quên đạo, vừa thiền đáp ứng, nhiên gương sáng chẳng nhọc’ Diệu Trạm viết lời tựa in lại Tam tổ thực lục tờ 1a5-6 vào năm Thành Thái thứ (1897)” Cách nhìn sau tiếp tục lặp lại 21 Lê Văn Hưu, Sđd, tr.219 17 số tác giả: "Nhưng thắng giặc không lâu, Nhân Tông nhường cho Anh Tông để tìm sống tĩnh cảnh tu hành, trở thành ông tổ thứ phái Trúc Lâm gửi thở cuối am Ngọa Vân núi Yên Tử tĩnh mịch lúc 51 tuổi”, "Ông muốn dứt bỏ bận rộn thường tình xã hội để tìm lẽ huyền vi chi phối sống người” Chắc chắn cách nhìn sức thuyết phục nhìn vào nghiệp mở nước Trần Nhân Tông với việc hai châu Ô, Lý sáp nhập vào Đại Việt lúc Trần Nhân Tông khoác áo cà sa Hai là, "việc mở nước vượt qua đèo Hải Vân, dãy núi cao hiểm trở nhất, chắn ngang đường thiên lý Bắc - Nam mà không đường đao binh; chắn lịch sử không chọn hôn nhân Chế Mân - Huyền Trân mà đường khác xương máu đồng loại phải chất thành sông núi” Mặt khác, vượt qua đèo Hải Vân đem lại cho Đại Việt hai cửa biển: Tư Hiền Đà Nẵng vừa sâu, vừa thuận lợi cho thủy quân; kết hợp với núi cao hiểm trở không góp phần bảo vệ biên cương phía Nam mà mở bước phát triển phía Nam Đại Việt Thật vậy, từ dòng Nam tiến người Việt ngày dồn dập hồng thủy cuồn cuộn dâng lên Chưa đầy trăm năm sau Ô Lý thành châu Thuận châu Hóa, Hồ Quý Ly có thêm Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa Thêm nửa kỷ nữa, Lê Thánh Tông cắm mốc núi Đá Bia Phú Yên Với ý nghĩa vậy, nên đề cập đến nghiệp mở nước dân tộc ta, Trần Nhân Tông phải đặt vị trí cao Tóm lại, nghiệp Trần Nhân Tông dân tộc ba lãnh vực: Giữ nước, dựng nước mở nước, thật vĩ đại Một vấn đề đặt phải lịch sử chưa có nhìn toàn diện nghiệp Trần Nhân Tông? Với tư cách người nghiên cứu lịch sử, tin không Nếu điều tin thực nhiều thành phố, thị xã, thị trấn nước, tên đường phố Trần Nhân Tông xuất hiện? Và có chưa tương xứng với nghiệp vĩ đại vị vua Phật Trần Nhân Tông Có điều đáng nói Đông Hà, thị xã Quảng Trị, Đà Nẵng Hội An nơi mà dấu ấn mở nước Trần Nhân Tông đậm nét, lại đường mang tên Trần Nhân Tông Viết đến lấy làm cảm kích năm gần đây, Nhà nước tạo nhiều điều kiện thuận lợi việc trùng tu, tôn tạo thắng cảnh Yên Tử (Quảng Ninh) Công ty cổ phần Du lịch Hương Giang đến ngày cuối cho việc hoàn thành công trình với qui mô lớn: "Đền thờ vua Trần Nhân Tông” núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế, công trình kỷ niệm 750 năm ngày sinh Trần Nhân Tông (1258-2008) Công trình mặt thể đạo lý: "Uống nước nhớ nguồn”; mặt khác, việc làm thiết thực góp phần khẳng định nghiệp vĩ đại Trần Nhân Tông dân tộc; lại cảm kích Nhà nước đồng ý, Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ trì tổ chức "Đại lễ tưởng niệm Hội thảo khoa học 700 năm, ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông” hôm Bài viết xem nén nhang để tưởng nhớ sáng rực bầu trời Đại Việt kỷ XIII ĐÓNG GÓP PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG 18 4.1 Thành Tựu Văn Hoá Giáo Dục Đời Trần : Điểm bật văn hoá đời Trần văn học đạo thiền hay văn học Trúc Lâm Nói cách khác, văn học Trúc Lâm kho tàng lưu trữ tác phẩm văn học đương thời Chính văn học này, mở đầu cho văn học viết văn học trung cổ Việt Nam Nơi đây, Trúc Lâm Yên Tử - tập trung hầu hết tác phẩm tác giả đương thời : Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang… Bên cạnh tác phẩm chữ Hán, tác phẩm chữ Nôm đời trở thành tiếng nói riêng dân tộc Việt Tuy chữ Nôm bắt đầu xuất từ sớm đến kỉ XIII, tức thời Trần chữ Nôm xem hoàn chỉnh Những tác phẩm chữ Nôm triều Trần : Cư Trần Lạc Đạo Phú Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca Phú Trần Nhân Tông Vịnh Vân Yên Phú Huyền Quang Sau xuất diễn đàn văn học có giá trị lớn tác giả dùng tiếng việt ngôn ngữ để diễn đạt tư tưởng trừu tượng cách khéo léo dễ hiểu Từ tiếng Việt trở thành ngôn ngữ đủ khả chuyển tải nội dung tư tưởng khác có vẻ đẹp riêng Do hoàn thiện chữ Nôm xem mốc thành tựu lớn văn học đời Trần Bên cạnh đó, văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật Đó văn học không bị buộc ràng khoa cử Chính sách tôn giáo thời Trần cụ thể Phật giáo sách tự bình đẳng, giới sĩ phu dù xuất thân từ hệ thống tư tưởng triều đình ngộ đãi trọng hậu Đó nguyên nhân khiến cho văn học thời Trần phong phú, rực rỡ đầy ý thức tự chủ Chính có chỗ riêng hoàn hảo hình thức lẫn nội dung mà văn học thời Trần trải qua kỷ không lỗi thời, làm tiêu điểm để người tìm cội nguồn hạnh phúc 4.2 Tinh Thần Cư Trần Lạc Đạo: Với tinh thần cư trần lạc đạo, nhà trần lấy việc nghiên cứu kinh điển để làm sở y cho việc hành trì chứng ngộ Kinh Kim cang, Kim cang Tam muội, Lăng nghiêm, Bát nhã, Hoa nghiêm sở lý luận tư tưởng “Cư Trần Lạc Đạo” Tư tưởng tiếp nối phát huy tinh thần “Hoà Quang Đồng Trần” ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ “Cư trần lạc đạo” lối sống tuỳ duyên mà vui với đạo, đời phải vào đời tham gia việc mà tu hành giác ngộ, khả thể chứng thực chứng Phật tâm tự giải thoát dòng đời Tư tưởng “Cư trần lạc đạo” giúp cho thiền sư Phật giáo đương thời vừa tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc, vừa tu tập thể nghiệm giá trị giải thoát tâm linh Với tinh thần tóm tắt qua điểm : - Hãy nên sống hoà với đời, không câu chấp - Hành động tuỳ duyên, tức làm việc cần làm, lúc phải làm, không trái quy luật tự nhiên - Tự tin vào mình, trở khơi dậy tiềm lực không tìm cầu tha lực 19 - Không nô lệ vào dù Thiền hay Phật Tinh thần tác động lớn người xuất gia khép phạm vi nhà chùa, mà giới phật tử không đóng phạm vi Phật giáo Họ kết hợp với tầng lớp để tham gia công tác xã hội với thái độ sống “biết giữ đạo gánh vác việc đời” Với tinh thần cư trần lạc đạo thiền phái Trúc Lâm đưa đạo Phật vào đời sống người Đại Việt Đạo Phật sống, chân lý sống cộng đồng dân tộc Đại Việt Người Phật tử đời Trần sống tuỳ thuận vào mối liên hệ phân công xã hội theo khả mà thể đời sống đạo cách “dứt trừ nhân ngã, tướng thực Kim Cang; dừng hết tham sân, lảu lòng mầu viên giác” Giá trị thiết thực tư tưởng khẳng định khả giác ngộ người sống đóng góp tích cực cho xã hội 4.3 Vai trò Phật hoàng Trần Nhân Tông Trong hai lần chống xâm lược vai trò lãnh đạo thiền phái Trúc Lâm cho ta dấu hiệu chứng tỏ thiền sư đời Trần có lẽ góp phần tích cực vào chiến thắng dân tộc Trong số họ nhiều người chí lập chiến công Thượng sĩ hành trạng cho biết Tuệ Trung Thượng sĩ “hai lần giặc xâm lăng, có công với nước, thăng chuyển giữ chức Tiết độ sứ vùng biển trại Thái Bình” Tất nhiên, giống tình hình triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, việc thiền sư triều Trần tham gia vào công việc tục nghĩa Thiền học đời Trần hoàn toàn nhập thế, vượt ranh giới giáo lý Phật pháp Nhưng bối cảnh cần phải bảo vệ độc lập, với vai trò hệ tư tưởng triều đại, có lẽ, thiền học thời kỳ có điều chỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu ngặt nghèo Và vậy, tạo diện mạo đặc trưng cho Thiền học Mặt khác, việc Đại Việt chiến thắng kẻ xâm lược đặt thống trị hầu hết quốc gia giới tạo không khí tự tin thấy lịch sử dân tộc Không khí thể cách trực tiếp mạnh mẽ trước tác hầu hết tác gia văn học thời kỳ Đó khí hừng hực ba quân vươn lên tầm vóc vũ trụ: Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu tính nhân gian thuyết Vũ hầu (Ngôn hoài – Phạm Ngũ Lão) (Cắp ngang giáo gìn giữ non song thu, Ba quân gấu hổ, át ngưu Thân nam nhi chưa trả xong nợ công danh, Ắt thẹn thùng nghe người đời kể chuyện Vũ hầu) 20 Là lời thề nguyện bảo vệ thái bình người anh hùng: “Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.” (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) (Bến Chương Dương cướp giáo giặc, Cửa Hàm Tử bắt quân Hồ Buổi thái bình nên dốc toàn sức lực, Thì non sông muôn đời dài lâu.) Hay lời đầy cảm khái, không thiếu lòng tin vào trường tồn dân tộc vị minh quân: “Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu” (Tức - Trần Nhân Tông) (Xã tắc hai lần ngựa đá phải mệt nhọc Nhưng núi sông nghìn đời đặt vững âu vàng) Không khí có lẽ phản ánh Thiền sư Việc Thiền sư chủ trương quay trở với Tâm, truy cầu giải thoát Tâm mình, coi “gia trung hữu bảo” cho thấy tự tin thân vị Mặc dù quan điểm “quay nhìn lại gốc không tìm đâu khác được”[8] có truyền thống Thiền học, giải thích Phật tính luận hệ thống tư tưởng thiền Huệ Năng; rõ ràng để việc “quay trở đó” tồn chủ trương, đường hướng tu tập chủ yếu, cần phải có tảng vững mặt xã hội Tinh thần tự tin thân cá thể cộng đồng trở thành bối cảnh Thiền học đời Trần C KẾT LUẬN 21 Dòng thời gian trôi nhanh, bánh xe lịch sử không quay trở lại Lịch sử thời Trần thật đem lại cho nhân loại học đích thực đóng góp Phật giáo quan trọng mà không phủ nhận Vì thời kỳ xem hưng thịnh Phật giáo từ du nhập đến thời Trần không bén rễ mà đơm hoa kết trái mảnh đất Đại Việt Điều có nghĩa phật giáo đời Trần đỉnh cao thời đại.Trong Phật giáo dân tộc song song tồn phát triển với tinh thần nhập quan điểm sống : “Cư Trần Lạc Đạo”, tuỳ duyên mà vui với đạo thiết lập niềm tin tâm Xem việc sanh tử trò đùa, người Đại Việt tích cực tham gia cống hiến cho đời cho đạo, điểm làm nên sắc văn hoá dân tộc mà ngày tìm hiểu người Việt Nam thấy rõ hình ảnh dân tộc Việt Nam với hoà khí Đông A muôn đời bất diệt Sự hữu thành công có ảnh hưởng sâu sắc nhà lãnh đạo biết sử dụng quan điểm Phật giáo vào công xây dựng đời sống hoàn toàn Phật giáo từ đời sống tư tưởng thời đại với ý thức dân tộc từ thời Lý xuyên suốt đến thời Trần mà chất tự lực tự cường theo quan điểm Phật giáo làm hành trang cho hành giả với lòng trí tuệ, từ bi bình đẳng thể thực hành khắp nẻo đường với tinh thần vị tha vô ngã Ở thán phục vô nhà lãnh đạo tài ba, mặt khác cần nói đến áp dụng tính chất từ bi đạo Phật để xây dựng đất nước thật hùng mạnh ý thức hệ : “Lấy đức trị người” để kết hợp dân tộc vững thời đại Phật hoàng Trần Nhân Tông, người siêu thoát bật đạo Phật nói chung thiền phái Trúc Lâm nói riêng, nhân cách sáng ngời cho hàng hậu học phải noi theo; nói mặt lãnh đạo, nhà lãnh đạo tài ba xuất cách qua hai lần chống Nguyên Mông, văn hóa nhà văn hóa lớn lịch sử dân tộc Đại Việt, tôn giáo nhà tôn giáo xuất trần Thượng Sĩ vào đời mây huyền thoại… Do đó, để nhận định Ngài, lấy thức tâm phàm tình phân biệt Và nữa, Ngài lại bậc “Tùng lâm tông tượng” bậc Đại Sĩ xuất trần, muốn biết Ngài lại phải phen nhào nặn công phu đến “hoa lòng bừng nở” Ngài tay tay dạo khắp mười phương niệm Trúc Lâm Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông bậc Tổ Sư tôn kính tất cháu dân tộc Việt Nam, tinh thần “Vui đạo sống tùy duyên” Ngài cần phát huy mức với người tu Phật, phải biết trân quý, giữ gìn gia tài vô bậc Đại Sĩ Phật Hoàng để lại, tảng để xây dựng đất nước dân chủ, tự ngày vững mạnh Ý thức trách nhiệm đó, phải luôn đoàn kết, không phân biệt tôn giáo, đẳng cấp… mà xưa Phật Hoàng Nhân Tông dung hợp “Tam giáo đồng nguyên” Vì vậy, ngày hành giả phải nhận thức công lao to lớn Ngài nguyện cố gắng tu tập Ngài, đời không bậc “Tùng lâm tông tượng” Ngài Song chúng cố gắng công xây dựng bồi đắp văn hoá dân tộc Vì không muốn gốc rễ, hẳn hành giả phải trọng tới bồi đắp quốc giáo, điều mà nên chiêm nghiệm học tập 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Thuần, Thế Thứ triều vua Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử Cổ- Trung Đại Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 Thích Phước Đạt, Giá trị văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, NXB Hồng Đức, 2013 Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, Tập 3, Nhà Xuất Bản TP Hồ Chí Minh Trần Thái Tông, Khoá Hư Lục, Đào Duy Anh dịch giới thiệu (1974), NXB KHXH, Hà Nội Thích Trí Tịnh (dịch ), Kinh Phạm Võng, Bồ Tát Giới , 1995 Thích Minh Châu (dịch), Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, NXB TP HCM, 1993 Quỳnh Cư – Đõ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, 1995 Lê Quý Đôn Toàn Tập, Tập 2, Kiến Văn tiểu lục, NXB Hà Nội, 1977 10 Lê Văn Hưu, Phan Thu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Toàn thư Bản dịch Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Ấn điện tử, năm 2001 11 Phạm Quế Dương, Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2003 12 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 23

Ngày đăng: 11/07/2016, 21:20

Xem thêm: CUOC DOI VA SU NGHIEP PH TRAN NHAN TONG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w