1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cuộc đời và sự nghiệp văn học của trương duy toản

171 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Lan Hương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TRƯƠNG DUY TOẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Lan Hương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TRƯƠNG DUY TOẢN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lòng biết ơn đến: • PGS.TS Đoàn Lê Giang, người thầy dẫn, khai mở, động viên cung cấp cho thông tin, tư liệu có liên quan suốt trình thực đề tài • Quý thầy, cô trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tham gia giảng dạy, giúp đỡ suốt trình theo học trường • Cán bộ, nhân viên Thư viện trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn cán bộ, nhân viên Thư viện Tổng hợp nhiệt tình giúp tìm kiếm tư liệu liên quan đến luận văn • Ban giám hiệu, quý thầy cô trường THPT Trần Quang Khải tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập • Gia đình người thân ủng hộ, quan tâm lúc suôn sẻ lúc khó khăn • Các bạn học viên Văn học Việt Nam gắn bó với suốt trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Người viết luận văn Lê Thị Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết luận văn Lê Thị Lan Hương Lớp Cao học Văn học Việt Nam K19 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1: TRƯƠNG DUY TOẢN TRONG BỐI CẢNH NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1.Vài nét Nam Bộ 30 năm đầu kỷ XX 10 1.1.1.Về trị - Kinh tế - Xã hội 10 1.1.2.Về văn hoá – Giáo dục 16 1.1.3.Về báo chí – Văn học 18 1.2.Cuộc đời nghiệp Trương Duy Toản 26 1.2.1.Cuộc đời Trương Duy Toản .26 1.2.2.Sự nghiệp Trương Duy Toản .33 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA TRƯƠNG DUY TOẢN 45 2.1 Đạo lý truyền thống 48 2.2 Hiện thực Nam Bộ năm đầu kỷ XX 59 2.3 Tư tưởng yêu nước, chống xâm lược 67 Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI TRƯƠNG DUY TOẢN 73 3.1 Nghệ thuật kết cấu truyện 74 3.1.1 Các hình thức kết cấu truyền thống 75 3.1.2 Những dấu hiệu cách tân theo hình thức kết cấu tiểu thuyết đại .79 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.2.1 Tính cách nhân vật 84 3.2.2 Tâm lý nhân vật .97 3.3 Ngôn ngữ - Lời văn nghệ thuật 102 Chương 4: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG CỦA TRƯƠNG DUY TOẢN 116 4.1.Đề tài – Xung đột kịch: 120 4.2.Nhân vật: 125 4.3.Ngôn ngữ: 131 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 152 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đầu kỷ XX, với xuất chữ quốc ngữ, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn mới, giai đoạn từ chối sáng tác chữ Hán, chữ Nôm đời văn xuôi quốc ngữ với nghệ thuật mẻ, đại Quá trình đại hóa văn học Việt Nam diễn từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ngày tăng tốc mà đỉnh cao giai đoạn 1930 – 1945 Việc khẳng định vai trò vị trí hệ nhà văn góp phần vào việc khai mở đường đến đỉnh cao cần thiết lại chưa quan tâm mức Thử làm thống kê nhỏ số công trình nghiên cứu phê bình văn học chục năm qua, dễ dàng nhận khiếm khuyết Theo kết tra cứu PGS.TS Trần Hữu Tá, số 78 nhà văn mà Vũ Ngọc Phan giới thiệu Nhà văn đại, có khuôn mặt văn học phương Nam: Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh, Đông Hồ Bộ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập I) PGS-TS Vũ Tuấn Anh PGS-TS Bích Thu chủ biên (2001), số 376 tác phẩm từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 nhóm biên soạn tóm tắt nội dung, nhận xét bước đầu, có 56 tác phẩm văn xuôi Nam Bộ Còn sách 970 trang khổ lớn - Văn học Việt Nam kỉ XX, GS Phan Cự Đệ chủ biên văn học Nam Bộ giai đoạn 1900-1945 chưa quan tâm mức Như vậy, độc giả lẫn giới nghiên cứu phê bình văn học nhiều năm qua bỏ sót phận không nhỏ di sản văn học Nam Bộ làm nên diện mạo cho văn học Việt Nam Thực tế phải kể đến nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan Tuy nhiên, nói nghĩa chưa làm để tạo nên “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại” (PGS.TS Trần Hữu Tá) Việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ tiến triển nhanh hẳn từ năm 1987 trở Văn chương Nam Bộ với thành trở thành đối tượng nghiên cứu hàng loạt nhà nghiên cứu: Nguyễn Văn Trung, Cao Xuân Mỹ, Nguyễn Kim Anh, Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Nguyễn Q.Thắng, Tôn Thất Dụng, Lê Ngọc Thuý, Bùi Đức Tịnh, Bằng Giang, Trần Văn Giàu, Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi … Những thành bước đầu kể đến trình nghiên cứu việc tuyển chọn giới thiệu nhiều tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Bộ: Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, Phú Đức, Trần Quang Nghiệp, Bửu Đình … Bên cạnh công trình công phu nghiên cứu đặc điểm, giai đoạn, trào lưu văn học quốc ngữ Nam Bộ, phong cách vị trí tác giả, giá trị tác phẩm thuộc nhiều thể loại… Có thể kể đến: Mảnh vụn văn học sử (Bằng Giang), Chân Lưu xuất bản, 1974; Tiến trình văn nghệ miền Nam (Văn học Việt Nam nơi miền đất mới) (Nguyễn Q.Thắng), Nxb.An Giang, 1990; Tuyển tập “Truyện dài truyện ngắn Nam Bộ cuối kỷ XIXđầu kỷ XX” (Cao Xuân Mỹ), 1997; Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX (Nguyễn Kim Anh chủ biên), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2004… Trong xu hướng đó, việc sâu nghiên cứu đời, nghiệp nhà văn Nam Bộ việc làm hữu ích, mang ý nghĩa tri thức tảng cho công trình nghiên cứu có tính khái quát cao Đó lí lựa chọn đề tài Cuộc đời nghiệp văn học Trương Duy Toản làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Như trình bày phần lí chọn đề tài, việc nghiên cứu đến khẳng định lại giá trị văn học quốc ngữ Nam Bộ xu khuyến khích chừng chục năm gần Tùy vào mục đích mà công trình nghiên cứu tiếp cận đối tượng nhiều góc độ phạm vi khác nhau, trực tiếp gián tiếp Nghiên cứu đánh giá đóng góp, vị trí văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói chung với thể loại tiểu thuyết nói riêng có nhiều công trình đáng ghi nhận: Phê bình cảo luận, Thiếu Sơn, Nam Ký xuất bản, Hà Nội, 1933; Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan, Tân Dân xuất bản, Hà Nội, 1942; Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1968; Mảnh vụn văn học sử, Bằng Giang, Chân Lưu xuất bản, 1974; Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nguyễn Q.Thắng, Nxb.An Giang, 1990; Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, Bằng Giang, NXB trẻ TP.Hồ Chí Minh, 1992; Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932), Bùi Đức Tịnh, Nxb.TP.HCM, 1992; Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1932 , luận án Tiến sĩ Tôn Thất Dụng, năm 1993; Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Cao Xuân Mỹ sưu tầm tuyển chọn, Bùi Đức Tịnh giới thiệu hiệu đính, Nxb.Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu - giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản, 1998; Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK.XIX – đầu TK.XX vào tiến trình đại hóa văn học VN, Luận án Tiến sĩ Lê Ngọc Thuý, trường ĐHSP TP.HCM, 2002; Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX , luận án Tiến sĩ Cao Xuân Mỹ, trường ĐHSP TPHCM, 2002; Những thành tựu tạo tảng cho việc mở rộng, thu hẹp phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đời nghiệp tác giả cụ thể vấn đề Một số nhà văn Nam Bộ giai đoạn đến gần với bạn đọc nhờ vào công sức sưu tầm, khảo cứu giới phê bình nghiên cứu văn học: Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Bửu Đình, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam… Điều đáng nói tiểu thuyết tác giả Nam Bộ nhà văn, nhà báo, nhà phê bình đến từ miền Trung miền Bắc ý Phan Khôi (Trung Kỳ), hoạt động Sài Gòn, viết Từ Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Trai đến Nguyễn Chánh Sắc, Đặng Thúc Liêng đăng báo Phụ Nữ Tân Văn số 28 năm 1929 Thiếu Sơn, nhà phê bình xem người mở đường cho phê bình văn học đại, viết báo Phụ Nữ Tân Văn (số 106 ngày 29.10.1931), đề cao Hồ Biểu Chánh Trong Phê bình cảo luận (1933) in sau hai năm, Thiếu Sơn nêu lên số nhận xét bước đầu vài tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Thời Xuyên nêu tên số nhà văn Nam Bộ như: Phú Đức, Phan Huấn Chương, Tân Dân Tử … Tuy nhiên, cần nói thêm, miền Bắc, thiếu thông tin nên nhà nghiên cứu không trọng đến mảng văn học Nam Bộ Phạm Quỳnh, người bàn bạc sớm thể loại tiểu thuyết không đề cập đến tiểu thuyết Nam Bộ viết Bàn tiểu thuyết (1921) đăng báo Nam Phong Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm, công trình có tính chất tổng kết Hầu hết tác giả xem Quả dưa đỏ (1923) Nguyễn Trọng Thuật Tố Tâm (1925) Hoàng Ngọc Phách sáng tác miền Bắc tác phẩm tiểu thuyết đại nước ta Riêng Nhà văn đại (1942-1945) Vũ Ngọc Phan, bên cạnh nhà thơ Đông Hồ có điểm qua chân dung Hồ Biểu Chánh nhận định bước đầu tiểu thuyết: “Dù sao, đọc tiểu thuyết nhà văn tiên phong từ Nguyễn Bá Học trở lại, phải nhận từ Hoàng Ngọc Phách Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết nước ta bắt đầu đếm bước vững vàng để tới ngày lúc chia nhiều ngả, phân nhiều loại” [46,336] Như vậy, lịch sử nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ có bước tiến đáng kể, nhưng, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện nhà văn Trương Duy Toản, người có công không nhỏ nhiều lĩnh vực: phong trào yêu nước đầu kỷ XX; hoạt động sáng tác văn học, báo chí; nghệ thuật sân khấu cải lương Ngay việc sưu tầm, giới thiệu tác phẩm Trương Duy Toản hạn chế Đó khó khăn, thử thách, đồng thời “khoảng trống” khơi gợi hứng thú cho người nghiên cứu Do đó, thực đề tài này, hi vọng đề tài kế thừa cách tốt thành công trình nghiên cứu trước, đồng thời góp phần vào việc hoàn thiện tranh toàn cảnh văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Văn học Nam Bộ nói chung văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ nói riêng tranh rộng lớn đặc sắc, khơi gợi nhiều vấn đề nghiên cứu thú vị giàu ý nghĩa Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu đời nghiệp sáng tác nhà văn Trương Duy Toản Dù tập trung vào tác giả văn học, khối lượng sáng tác không nhiều, không mà phạm vi nghiên cứu đề tài bị thu hẹp, mà trái lại, mở rộng nhiều vấn đề lĩnh vực: lịch sử, văn học, nghệ thuật sân khấu… Về mặt thời gian, đề tài giới hạn phạm vi vòng đời nhà văn cụ thể (1885-1957), trình nghiên cứu thiết phải mở rộng khoảng thời gian trước sau đó, để có nhìn toàn diện, thấy tiếp nối, kế thừa, đóng góp riêng tác giả Những lí giải nhằm khẳng định lại phạm vi nghiên cứu rộng lớn, phong phú đề tài, để sâu tìm hiểu có đánh giá xác đáng đối tượng nghiên cứu, thực cách tốt nhiệm vụ mà mục đích nghiên cứu đề Bìa tác phẩm Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân (1910) Một số nhân vật Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân (1910) (tranh Nguyễn Trọng Quản vẽ): Vương Thế Trân Cao Minh Lượng Hai mẹ thợ săn Trương Bá Vạn Liễu Chiêu Xuân Bìa tác phẩm Truyện Đơn Hùng Tín An Nam tục kêu Ba Tính (1925) Bìa tác phẩm Tình hải nhứt trích (1916) (2 quyển) Bút tích Trương Duy Toản phần đầu Truyện Đơn Hùng Tín An Nam tục kêu Ba Tính (1925) Bìa kịch cải lương Lưu Yến Ngọc cứu cha đại hiếu (1930) Hồi kí lịch sử Phong trào cách mạng Nam (đăng tuần báo Tiến Thủ từ số 53 đến số 75, từ ngày 24/12/1955 đến 02/06/1956) PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT NỘI DUNG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TRƯƠNG DUY TOẢN PHAN YÊN NGOẠI SỬ TIẾT PHỤ GIAN TRUÂN (1910) (Câu chuyện gian truân người phụ nữ trinh tiết phần “ngoại sử” vùng đất Phan Yên) Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân tiểu thuyết lịch sử gồm chương, dài 49 trang (kể lời tựa), viết giai đoạn nội chiến rối bời trấn Phan Yên, tức Sài Gòn – Gia Định thời Tây Sơn chúa Nguyễn Sau đại quân Tây Sơn tiến đánh Gia Định xong trở Quy Nhơn, để đất lại cho tướng trấn giữ loạn lạc lên khắp nơi Có chàng trai người đất Phan Yên văn võ song toàn, diện mạo tuấn tú, tài cao trí rộng, tên Vương Thế Trân Cha mẹ sớm cháu gia đình dòng dõi, ông nội chàng xưa làm quan cho chúa Nguyễn, võ tướng theo Nguyễn Hữu Hào lập nhiều chiến công, nên Vương Thế Trân nung nấu ý chí báo quốc cần vương Lớn lên buổi loạn lạc, chưa thể phô diễn tài sức nên chàng muốn tìm chốn núi non mai danh ẩn tích, chờ hội đến Nghĩ vậy, chàng sắm sửa lên đường đến núi Chiêng Bà Đen, Tây Ninh Trên đường đi, gần đến Trảng Bàng Thế Trân gặp anh em Trịnh Cao Trịnh Hạ Hai người mời chàng đến Tụ nghĩa đường, sào huyệt mà họ vừa lập dụ chàng tụ nghĩa dấy binh mưu cầu vinh hoa quyền quý sau Bị chàng khước từ, anh em Trịnh Cao liền mở tiệc rượu phục cho chàng uống say để dễ bề hãm hại Vốn có ý nghi ngờ từ trước, tương kế tựu kế, Thế Trân vờ say đến bất tỉnh, bọn tưởng thật, khiêng chàng chòi nhỏ vườn bỏ đi, định thiêu chết chàng Chờ cho bọn Trịnh Cao khỏi, không động tĩnh Vương Thế Trân nghe có tiếng đàn liền sau thấy người gái tuyệt sắc, vừa tròn đôi tám dạo đàn Nàng tên Nhan Khả Ái, gái Nhan Kế Hiền, nguyên tri phủ Định Tường Sau hưu, ông đến lập nghiệp Không may, tháng trước, gia đình nàng bị anh em Trịnh Cao dẫn thuộc hạ đến đánh cướp Cha bị giết, mẹ nàng bị bắt, tài sản sạch, riêng mẹ nàng bị ép phải theo hầu hạ Trịnh Cao Hai mẹ phải cố ẩn nhẫn để chờ ngày trả hận Biết chuyện, vô tức giận, Vương Thế Trân liền giết anh em Trịnh Cao, giải cứu mẹ Nhan Khả Ái Thấy chàng người có khí phách, tài trí, để trả ơn, Nhan phu nhân xin gả gái cho Vương Thế Trân Đôi trẻ vừa trao lời đính ước bà tự tử theo chồng Chôn cất Nhan phu nhân xong, Vương Thế Trân đem Nhan Khả Ái gửi cho dì nàng Trảng Bàng lên đường, hẹn sau vài năm lập thân trở thành hôn Mới nửa đường, chàng gặp Cao Minh Lượng, người bạn học cũ Thế Trân kể cho bạn nghe việc Nghe lời khuyên người bạn thân, Vương Thế Trân quy tụ đám lâu la bọn Trịnh Cao lại, trở Phan Yên quyên tiền phú hộ 956.000 quan tiền, sau dẫn Bình Thuận vỡ đất cày cấy Trải qua tám tháng trời, công việc xúc tiến tốt đẹp mảnh đất “Trung Nam lưỡng kỳ” đâu có bọn lâu la từ miền Nam miền Trung bị đuổi đánh chạy dạt tới Sợ bị liên luỵ, Vương Thế Trân đành mang người trở Phan Yên đường thuỷ Trên biển, thuyền gặp giông bão, lại bị tàu lớn Anh đụng phải, đoàn thuyền chàng bị đắm Vương Thế Trân, Cao Minh Lượng năm thuỷ thủ tàu Anh cứu sống đưa thẳng sang Ma Cao Nhan tiểu thơ tá túc nhà dì, bà ươm tơ dệt lụa, chăn nuôi mà sống Một xế nọ, trời đổ mưa lớn, hai dì cháu loay hoay vần lu hứng nước nhiên có người đàn ông khôi ngô, lịch lãm xin vào đụt mưa Người cự phú Trương Bá Vạn Định Tường Thấy Nhan Khả Ái xinh đẹp động lòng nên cự phú Trương đem tiền mua chuộc Bị nàng khước từ, không bỏ ý định nên thuê nhà gần đấy, nghĩ cách chiếm cho nàng Đang lúc lại có bọn cướp Chàm từ Tây Ninh hai tên Ngưu Cường, Mã Kiện cầm đầu kéo xuống đánh phá Nhan tiểu thơ bị Mã Kiện bắt trại Ngưu Cường vừa trông thấy nàng muốn giành làm riêng Hai bên tranh giành kết cục sinh chuyện đánh Khi Nhan tiểu thơ bị bắt, Trương Bá Vạn theo sát suy nghĩ tìm kế giải thoát cho nàng Nhân lúc hai tên cướp chiến với tranh giành người đẹp, Bá Vạn ngầm đốt trại chúng, mượn chồn người thợ săn đánh tráo cứu thoát nàng, dẫn xuống ghe chạy trốn Định Tường Đi chưa bao xa, lại giở trò nài hoa ép liễu, Nhan tiểu thơ dùng kế hoãn binh, giả vờ ưng thuận, xin ba ngày để tế chồng cho trọn đạo, nhảy xuống sông tự Bá Vạn nôn nóng cứu cho Nhan tiểu thơ nên bị sẩy chân té xuống sông, túi mang nhiều bạc nặng nên chìm Nhan tiểu thơ cứu sống lại bị bọn gia đinh Bá Vạn bắt Phan Yên bán cho lâu, may nhờ mẹ người thợ săn thuyền giúp đỡ, tìm đến báo cho người bà họ Triệu, trước làm Tổng đốc An Giang, sống Phan Yên Nghe tin, Triệu Tổng đốc cho hai trai Triệu Ân Triệu Nghĩa đến giải cứu Nhan Khả Ái kịp thời Từ nàng lại nhà họ Triệu chờ đợi Vương Thế Trân trở Trên chuyến tàu qua Ma Cao, Vương Thế Trân quen với Quách Thiên Hộ, đại thương gia Trung Hoa, ông mời làm việc cho Vừa tròn sáu tháng gia đình ông bị cướp, Thế Trân trổ tài võ nghệ ứng cứu, ông mang ơn chia cho phần gia sản Chàng lại nhà Quách Thiên Hộ Ma Cao thêm năm để truyền dạy võ nghệ cho trai ông; sau Cao Minh Lượng năm thuỷ thủ giong tàu trở cố hương Vừa đến nơi, chàng vội trở lại chốn xưa tìm hai dì cháu Nhan Khả Ái Chốn xưa vắng, hoang tàn, chàng tìm mà không thấy Hỏi người xung quanh biết hai người mất, riêng Nhan tiểu thơ bị cướp bắt sau chết trở thành hồ ly Đau đớn, chàng trở Phan Yên lập đàn chay tế siêu độ cho hai vong linh Đến ngày thứ ba, gia nhân Triệu Tổng đốc xem đám chay, nhìn lên vị thấy tên Nhan tiểu thơ kể rõ đầu đuôi đưa Vương Thế Trân nhà Triệu Tổng đốc Đôi tình nhân gặp lại sau phen dâu bể, mừng mừng tủi tủi, đám cưới họ tở chức linh đình Sống cảnh hạnh phúc, giàu sang Vương Thế Trân không quên phú hộ quyên tiền cho chàng lập nghiệp Thế Trân mời họ đến để chàng trả lại số tiền 956.000 quan, tính bạc 7.976 nén, không chịu nhận Chàng thêm vào cho đủ muôn (10.000 nén) đem dâng cho chúa Nguyễn Ánh lúc “tu bổ chiến thuyền, sắm sanh khí giới” để tận diệt Tây Sơn TÌNH HẢI NHỨT TRÍCH (1916) Tình hải nhứt trích (1916) gồm quyển, với dung lượng 82 trang, câu chuyện mang tính tự thuật phần đời nhân vật xưng “tôi” Trong phần Tiểu tự, Trương Mạnh Tự nêu quan niệm chữ “tình” mục đích sáng tác tác phẩm: “Tôi xin thuật lại hai bước chông gai hiểm trở gặp nẻo tình; ngỏ có để gương cho đoàn hậu tấn, may đặng ích đời mảy mún không” Phần đầu truyện mang tên Buổi thơ ấu, thuật lại gia cảnh nhân vật xưng “tôi” Chàng ta vốn cậu học trò bao bọc gia đình có nề nếp, có điều kiện tiếp xúc với sống bề bộn, phức tạp, thấy đời “rực rỡ màu xinh đẹp vô cùng” Những vướng mắc gặp phải mối quan hệ trường, chàng đem hỏi ý Cao Minh Biện – người thầy, người anh thân thiết làm thơ ký nhà Bắt đầu thứ nhất, năm 18 tuổi, sau hoàn tất việc học, chàng xin cha mẹ cho lên Sài Gòn ngoạn cảnh chơi tháng Vừa đặt chân lên chốn thị thành chưa bao lâu, chàng gặp phải lòng nàng đào hát tài sắc Xuân Hồng Đôi lứa vui vầy, quấn quýt chẳng rời, “sự thương mến nói cho đặng” Một hôm, sau dự đám cúng cơm nhà thầy Cao Minh Biện, chàng ta vội vã trở gặp tình nhân Đến gần nhà thấy có bóng người vội lên xe vừa khỏi, chàng ta nhanh chóng quên hết tình bước vào cửa thấy Xuân Hồng ngồi đánh đàn tì bà với dáng điệu buông lơi… Trong dịp có việc phải xuống Mỹ Tho vài ngày, chàng tình cờ nghe câu chuyện đôi nam nữ phòng kế bên nói người tình Người đàn ông hết lời ca ngợi Xuân Hồng “đã tài sắc đủ điều, mà lại nết na thể thống”; người đàn bà lại cay nghiệt mắng nhiếc nàng “có chi chi đĩ đủ tài sắc mà thôi”, loại lẳng lơ vừa với “thằng nít miệng hôi sữa”, lại vừa “cặp kè thêm lão thầy đờn” Nghe lời sét đánh ngang tai đó, chàng ta đau đớn, tức giận, sáng trở Sài Gòn để phân rõ trắng đen Về đến nhà lúc bắt gặp anh thầy đờn có mặt bên cạnh Xuân Hồng, chàng chẳng nói chẳng rằng, “lạnh cười tiếng”, bỏ nhà Liền ngày sau đó, chàng ta sống mà chết, đau khổ đến rũ rượi, may có thầy Cao Minh Biện lui tới thăm hỏi, khuyên răn nên dần khuây khỏa lòng Một đêm trăng sáng, chẳng biết trời xui đất khiến nào, chàng ta lại lạc bước đến nhà Xuân Hồng, nóng giận liền tay mắng nhiếc nàng ta không tiếc lời Xuân Hồng khóc lóc kể lể tình, phân bua hoàn cảnh, thân phận khiến chàng động lòng xử trí cho phải, lại quay lưng bỏ nước Nhưng chặng lại quay quắt nhớ thương, chàng ta vội trở lại bắt gặp Xuân Hồng thản nhiên trang điểm, sửa soạn đặng xem hát anh thầy đờn Bàng hoàng đau đớn đỗi, chàng bỏ nhà bất tỉnh nhân Ngay đêm đó, Xuân Hồng tìm đến nhà chàng để bày tỏ tình chân thật xin tha thứ Chàng ta định bụng hai tự cho trọn nghĩa tình, Xuân Hồng không chấp thuận bỏ Quyển thứ hai thuật lại quãng thời gian chàng ta rơi vào chán nản, chẳng thiết tha việc Thầy Cao Minh Biện lui tới hỏi han, lại tìm lời khuyên giải Một hôm, thầy dẫn đến nhà chàng người Đất Hộ, bảo Xuân Hồng bỏ xứ mà Những lời ong tiếng ve không tốt đẹp Xuân Hồng khiến chàng thêm tức giận hổ thẹn Liền sáu tháng, chàng theo thầy Cao Minh Biện dự đủ ăn chơi hư hỏng, biết đến “bao nhiêu yếu nhược đời”, nên chẳng chốc mà khiến “lơ láo tợ thằng vô tri, dàu dàu đứa hồn” Nhưng từ mà chàng tĩnh tâm suy ngẫm nhận điều phải trái, trắng đen đời, không u mê lầm lạc Truyện kết thúc chuyến xa lời hứa hẹn trở thản chàng niên vừa trải qua “một hai bước chông gai hiểm trở nẻo tình” TRUYỆN ĐƠN HÙNG TÍN AN NAM TỤC KÊU BA TÍNH (1925) Truyện dài 29 trang, chia làm bốn phần gồm: Lời dẫn; Lai lịch Ba Tính; Ba Tính người nào; Các đám Tính bắt người cho chuộc hay cướp đoạt tiền Tác giả đóng vai người chứng kiến kể lại chuyện ly kỳ đời Ba Tính – tướng cướp khét tiếng Nam Kỳ Cao Miên khoảng đầu kỷ XX, với vụ cướp táo bạo, mưu trí Ba Tính tên thật Nguyễn Văn Hảo, tự xưng Đơn Hùng Tín (một nhân vật thời Đường Trung Quốc) Anh ta vốn khôn ngoan, can đảm, lại thông thạo bốn thứ tiếng ngoại quốc có tài bơi lội giỏi, tài hóa trang… Ngay sau bị bắt vào khám đường Nam Vang tội ăn cướp năm 1920, Tính trốn thoát “làm công việc dằn quái lạ” Dù bị truy nã gắt gao Ba Tính nhiều phen thoát khỏi vòng vây quân lính mưu trí liều lĩnh mình, có lần thản nhiên đóng giả làm ông sãi hay thầy đội qua mặt bọn lính cách dễ dàng Hơn nữa, Tính lại có lòng hào hiệp, rộng rãi, “coi đồng bạc nhỏ chừng” Đã có lần Tính dùng nỏ bịt vàng để vá lỗ thủng ghe; hay rút trăm đồng bạc mừng đám cưới mà Tính tình cờ gặp đường Đầu năm 1924, Ba Tính ngang nhiên bắt cóc Hai Cao (Hoàng Vân Cao) – tay buôn gỗ giàu có tiếng khắp xứ Cao Miên – nhằm đòi tiền chuộc mười ngàn đồng bạc Tằng Khạo Chéam có vài lần chở lính vây bắt Ba Tính nên Tính oán, tìm đánh tàu y Một hôm, Ba Tính đánh lầm tàu người tốt, tha cho tàu, lấy chiếu lệ số tiền nhỏ lẽ “đường đường đấng anh hùng trời đất lý đánh trận mà lợi” Thế biết Ba Tính thường ân oán rạch ròi, “chẳng chịu làm việc cầu may bậy bạ”, cướp bóc vô cớ, mù quáng, bạo, điều khiến không người nể phục Một lần khác, năm 1924, đánh lầm nhà không thật giàu, bắn bị thương hai người đàn bà nhà, Ba Tính liền trả lại tất vàng bạc, cho thêm tiền để người nhà mau chạy chữa cho người bị thương Chính phủ Nam Vang treo giải thưởng bốn ngàn đồng cho hạ anh em tướng cướp Ba Tính Tính trốn xuống Nam Kỳ định đánh đám giải nghệ Nhưng chưa kịp hành động Tính bị bắn chết Các sếp mật thám Mỹ Tho, nhờ giúp sức làm nội ứng tốt cũ Ba Tính Trần Văn Vạng, vây bắt thành công hạ Tính thuyền, toàn thuộc hạ Tính bị bắt giữ Lính mật thám khám xét ghe bọn Tính, thu nhiều vũ khí số vàng bạc Ba Tính chết lúc 32 tuổi LƯU YẾN NGỌC CỨU CHA ĐẠI HIẾU (1926) Lưu Yến Ngọc cứu cha đại hiếu số kịch cải lương hoàn chỉnh ăn khách soạn giả Trương Duy Toản Vở diễn gồm màn, dựa theo hồi 51, 52 53 tiểu thuyết chương hồi Tái sanh duyên Trung Quốc Màn thứ kể việc Lưu Yến Ngọc Tam Tẩu Giang Tấn Hỉ lên Kinh thành tìm cách cứu nhà khỏi tội chết Để hiểu rõ tình kịch bản, cần lược thuật việc xảy trước giới thiệu đôi nét nhân vật: Mạnh Lệ Quân gái độc Mạnh gia (Mạnh Sĩ Nguyên), vừa xinh đẹp vừa thông minh Lưu Khuê Bích anh trai Lưu Yến Ngọc, với Hoàng Phủ Thiếu Hoa (Trung Hiếu Vương) trai Hoàng Phủ Kính (Võ Hiếu Vương), hai muốn làm rể Mạnh gia Lưu Khuê Bích dùng thủ đoạn hèn hạ, định đốt Tiểu Xuân đình nhằm thiêu chết Hoàng Phủ Thiếu Hoa, may thoát nạn nhờ Lưu Yến Ngọc Giang Tấn Hỉ tay cứu giúp Từ đó, Lưu Yến Ngọc Trung Hiếu Vương ước việc lương duyên, trao quạt khăn cho để làm tin Nhưng sau xảy nhiều biến cố: cha Lưu Yến Ngọc Lưu Tiệp muốn bênh vực trai nên nghĩ kế cứu hại người, vu cáo cho nhà Hoàng Phủ đầu hàng giặc Phiên khiến Hoàng gia bị khép tội phản nghịch, chịu án tử Hoàng Phủ Thiếu Hoa thay tên đổi họ, thi thố tài nghệ đạt võ trạng, đem quân đánh dẹp giặc Phiên thành công, lập công chuộc tội, cứu nhà khỏi tội chết Ngược lại, nhà họ Lưu bị giam vào ngục chờ ngày xử trảm tội phản nghịch Màn thứ hai thuật lại cảnh Giang Tấn Hỉ đem thư tiểu thơ Lưu Yến Ngọc đến cầu cứu nhà Hoàng Phủ chấp thuận Vợ chồng Võ Hiếu Vương Doãn phu nhân cảm mến tài lòng hiếu nghĩa gái họ Lưu nên có ý kết duyên cho đôi trẻ Lưu Yến Ngọc Trung Hiếu Vương Màn thứ ba, cha Võ Hiếu Vương bảo tấu với vua xin tha tội chết cho Lưu gia Vua nể tình công trạng tình cảnh nhà Hoàng Phủ, lại cảm đức Lưu hoàng hậu trước nên khoan hạn cho nhà họ Lưu tháng hành hình Màn thứ tư câu chuyện Mạnh Lệ Quân (lúc đóng giả trai, lấy tên Lệ Minh Đường giữ chức Thừa tướng triều) Tô Ánh Tuyết (vốn gái người vú nuôi Mạnh gia, lúc đóng giả phu nhân Lệ Minh Đường) việc hai cha Hoàng Phủ bảo tấu xin tha tội cho nhà Lưu Tiệp tờ chiếu hoàn hôn cho Hoàng Phủ Thiếu Hoa Mạnh Sĩ Nguyên đến bày tỏ với Lệ Minh Đường nỗi bất bình quan triều lệnh ân xá nhà vua, sau nghe phân tích lý, tình thỏa đáng yên lòng Màn thứ năm cảnh gia đình Lưu Tiệp bị giam ngục, nhận lệnh ân xá nhà vua, xử tội Lưu Khuê Bích đỗi vui mừng biết ơn nhà Hoàng Phủ Kết thúc kịch cảnh nhà Lưu Yến Ngọc đoàn tụ, oán hận, hiểu lầm giải tỏa [...]... văn học mới – nghĩa là giúp văn học mới bắt rễ vào đời sống văn hoá, xã hội đương thời Và trên phương diện đó, hoàn toàn cho phép hình dung báo chí như là “bà đỡ mát tay” của văn học Việt Nam hiện đại buổi đầu 1.2 .Cuộc đời và sự nghiệp của Trương Duy Toản 1.2.1 .Cuộc đời của Trương Duy Toản Trương Duy Toản là một nhà hoạt động cách mạng, một nhà văn, nhà báo, và là một thầy tuồng có nhiều đóng góp vào... văn Nam Bộ khác: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam… 6 Cấu trúc của luận văn: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG: Gồm 4 chương: Chương 1: Trương Duy Toản trong bối cảnh Nam Bộ đầu thế kỷ XX 1.1 Vài nét về Nam Bộ 30 năm đầu thế kỷ XX 1.1.1 Về chính trị - Kinh tế - Xã hội 1.1.2 Về văn hoá – Giáo dục 1.1.3 Về báo chí – Văn học 1.2 Cuộc đời và sự nghiệp của Trương Duy Toản 1.2.1 Cuộc đời của Trương Duy Toản. .. của Trương Duy Toản 1.2.2 Sự nghiệp của Trương Duy Toản 1.2.2.1 Hoạt động báo chí của Trương Duy Toản 1.2.2.2 Sáng tác của Trương Duy Toản Chương 2: Những nội dung chính trong văn xuôi nghệ thuật của Trương Duy Toản 2.1 Đạo lý truyền thống 2.2 Hiện thực Nam bộ những năm đầu thế kỷ XX 2.3 Tư tưởng yêu nước, chống xâm lược Chương 3: Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Trương Duy Toản 3.1 Nghệ thuật kết... trong bài diễn thuyết Báo giới và văn học quốc ngữ năm 1933 tại Hội Nam Kỳ Khuyến học Sài Gòn đã thấy sự quan hệ đặc biệt của văn học và báo chí ở Việt Nam: “Ở các nước văn minh tiên tiến thì văn học đều có trước báo chí, mà ở nước ta thì chính lại nhờ báo chí xây dựng nền văn học [49,115] Quan hệ gắn bó mật thiết giữa báo chí và văn học trong giai đoạn đầu kiến tạo nền văn học hiện đại không phải là... biệt Trương Duy Toản sinh năm Ất Dậu (1885), tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Ông còn có tự là Mạnh Tự, bút hiệu Đổng Hồ Trương Duy Toản là nhà văn tiêu biểu cho lớp trí thức – văn nghệ sĩ lúc bấy giờ dù vẫn giữ những mối liên hệ với nền cựu học nhưng về cơ bản, đều được trải qua một quá trình đào tạo trong nhà trường Tân học Thuở nhỏ Trương Duy Toản học chữ Nho, từng đọc thơ văn Duy Tân của các... văn học Bản thân sự nghiệp sáng tác cũng như cuộc đời hoạt động của Trương Duy Toản là một chỉnh thể gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với nhau Hơn thế nữa, toàn bộ đối tượng nghiên cứu này cũng không nằm riêng rẽ, độc lập mà chịu sự chi phối trực tiếp của bối cảnh lịch sử, xã hội trong giai đoạn ấy Phương pháp tiểu sử là phương pháp khoa học đầu tiên xuất hiện trong nghiên cứu văn học, văn. .. xuất hiện của cuốn Thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản ấn hành tại Sài Gòn năm 1887 thì những thể nghiệm chuẩn bị cho sự ra đời của văn học mới bắt đầu dấy lên xung quanh năm 1910 và chỉ thực sự trở thành một phong trào tập trung trong các năm 1915 – 1916 Ở Nam Kỳ, năm 1910, người ta thấy xuất hiện cuốn Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân của Trương Duy Toản và Hoàng Tố Anh hàm oan của Trần Thiên... (1912) của Lê Hoằng Mưu Một nền văn học được cấu thành bởi hai thành phần chính: tầng lớp công chúng thưởng thức văn học và đội ngũ những người sáng tác văn học Và trong việc hình thành hai bộ phận cấu thành cơ bản đó của văn học hiện đại, công lao của báo chí không phải là nhỏ Hoạt động báo chí đã trở thành môi trường hấp dẫn, thu hút đông đảo những gương mặt trí thức, văn nghệ sĩ điển hình đương thời Và. .. văn, nhà báo, và là một thầy tuồng có nhiều đóng góp vào đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ Các nhà làm văn học sử từ trước đến nay thường bỏ quên tên tuổi và sự nghiệp của ông, hoặc chỉ nói qua được rất ít về sự đóng góp của ông vào gia sản văn hoá đồ sộ của miền Nam Để viết lại tiểu sử của bậc tiền bối như Trương Duy Toản, dù chỉ sống cách chúng ta trên dưới một thế kỷ, nhưng cũng gặp không ít khó khăn Chúng... thành tố của xã hội hiện đại – tạo nên môi trường tồn tại mới của văn học Được chuẩn bị từ những tiền đề văn hoá xã hội đó, một nền văn học mới bằng chữ quốc ngữ đã từng bước định hình Trước khi xuất hiện rộng rãi những tác phẩm văn học bằng chữ quốc ngữ của các tác giả người Việt, độc giả Việt Nam đã có một thời kỳ tiếp xúc với chữ quốc ngữ văn học thông qua bản dịch các tác phẩm của văn học cận đại ... nghiệp Trương Duy Toản 1.2.1 Cuộc đời Trương Duy Toản 1.2.2 Sự nghiệp Trương Duy Toản 1.2.2.1 Hoạt động báo chí Trương Duy Toản 1.2.2.2 Sáng tác Trương Duy Toản Chương 2: Những nội dung văn xuôi nghệ... 1.1.2.Về văn hoá – Giáo dục 16 1.1.3.Về báo chí – Văn học 18 1.2 .Cuộc đời nghiệp Trương Duy Toản 26 1.2.1 .Cuộc đời Trương Duy Toản .26 1.2.2 .Sự nghiệp Trương Duy. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Lan Hương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TRƯƠNG DUY TOẢN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w