1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ nha giao viet nam đap ung yeu cau nhiem vu trong cong cuoc đoi moi đat nuoc theo tư tưởng hồ chí minh

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIE ̣̂ T NAM ĐÁP U ́ NG YỆ U CẬ ̀ U NHIE ̣̂ M VU TRONG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIỆ T NAM ĐÁP Ú NG YỆU CẬ̀U NHIỆ M VU TRONG CỘNG CUỘ C ĐỘ̂̉I MÓ I ĐẬ́T NUÓ C THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: GV.Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU: LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIỆT NAM Quan điểm HCM tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo .3 Tư tưởng HCM đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo 2.1 Tư tưởng nội dung đào tạo phải gắn chặt với thực tiễn 2.2 Tư tưởng đào tạo giáo viên phải có trình độ sư phạm tốt 2.3 Tư tưởng đào tạo giáo viên phải đảm bảo tính tồn diện 2.4 Tư tưởng đào tạo giáo viên có khả tự bồi dưỡng, tự rèn luyện .4 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam Những yêu cầu đặt nhà giáo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao công đổi đất nước Một số giải pháp cụ thể bồi dưỡng, đào tạo nhà giáo đáp ú ng yêu cầu nhiê m vu công cuô c đô̂̉i mó i đất nuó c theo Tư tưởng HCM KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU: LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ở nước ta, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, nguồn nhân lực coi nhân tố định phát triển đất nước, giáo dục yếu tố tạo nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội Trong phạm vi thân hoạt động giáo dục, chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) coi yếu tố then chốt định kết hoạt động giáo dục nghiệp đổi phát triển giáo dục Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo đạt thành tựu quan trọng, đóng góp to lớn vào cơng xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế, kết đạt chưa xứng với quan tâm Đảng Nhà nước, chưa đáp ứng tốt kỳ vọng xã hội, chí, số lĩnh vực đó, giáo dục cịn so với trình độ chung giới Để khắc phục hạn chế, tận dụng hội, vượt qua khó khăn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhiê m vu công cuô c đô̂̉i mó i đất nuó c, phát triển KT - XH, việc tìm giải pháp tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VIỆT NAM Quan điểm HCM tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo Theo Hồ Chí Minh, khơng khác, đội ngũ người thầy giáo cán quản lý giáo dục vấn đề cốt lõi định chất lượng giáo dục nước nhà Người thầy có trách nhiệm truyền thụ cho hệ trẻ hệ thống giá trị đạo đức, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, bồi dưỡng phẩm chất lực phù hợp với phát triển xã hội Sinh thời, Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác giáo dục, đặc biệt công tác đào tạo bồi dưỡng GV Ngày 8-10-1946, Sắc lệnh thành lập ngành sư phạm Việt Nam nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo bậc học ban hành Đào tạo đội ngũ trồng người lợi ích lâu dài thực nhiệm vụ nâng cao dân trí khơng khác đội ngũ nhà giáo người làm công tác giáo dục Tư tưởng HCM đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo 2.1 Tư tưởng nội dung đào tạo phải gắn chặt với thực tiễn Hồ Chí Minh nêu cao việc đào tạo GV phải gắn chặt nội dung giáo dục với thực tiễn cách mạng Việt Nam, học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tế, học tập kết hợp với lao động, nhà trường gắn với xã hội Đây vấn đề bản, trọng tâm tạo nên khác biệt giáo dục XHCN nước ta với giáo dục phong kiến, thực dân trước Người phương pháp quan trọng để phát triển nghiệp giáo dục nhà giáo người làm công tác giáo dục phải bồi dưỡng, đào tạo để kết hợp với ba mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Sự yếu kém, lơi lỏng khâu cản trở, hạn chế đến kết giáo dục đào tạo, trước hết đào tạo giáo viên 2.2 Tư tưởng đào tạo giáo viên có trình độ sư phạm tốt Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh cịn nêu u cầu, nhiệm vụ cụ thể việc đào tạo GV trở thành người thầy có trình độ sư phạm tốt: “Các thầy giáo, giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học sinh hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước”[1] Người nêu yêu cầu cụ thể hơn: Kiến thức phải dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu Ngoài tri thức cần phải có đạo đức cách mạng, phải làm gương cho cháu, làm tròn nhiệm vụ 2.3 Tư tưởng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đảm bảo tính tồn diện Tính tồn diện nội dung giáo dục, đào tạo việc đào tạo, bồi dưỡng GV vấn đề, nhiệm vụ mà Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động sản xuất”[2] Người nhấn mạnh nhà giáo tương lai “cần trọng mặt đức dục Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc”[3] Từ đó, địi hỏi phải bồi dưỡng nên đội ngũ cán GV có đức (trách nhiệm nghề, tư cách, tình yêu thương học sinh) có tài (vốn tri thức, vốn kinh nghiệm thực tiễn, kĩ chuyên mơn…) 2.4 Tư tưởng đào tạo giáo viên có khả tự bồi dưỡng, tự rèn luyện Hồ Chí Minh đặc biệt nêu cao tinh thần tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để _ [1] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 10, tr 290 - 291 [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2011, t 13, tr 273 [3] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2011, t 10, tr 290-291 nâng cao trình độ mặt, khơng cho biết đủ, biết hết rồi, Người yêu cầu thầy cô giáo phải không ngừng học tập: “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn”[4] Người cịn lấy làm dẫn chứng “Tôi năm 71 tuổi, ngày phải học… khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau”[5] Hồ Chí Minh nhấn mạnh việc tự học, thân người GV có tự học nâng cao lực, cập nhật kiến thức mặt để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo Như vậy, tóm lại tư tưởng Hồ Chí Minh việc đào tạo, bồi dưỡng GV là: phải bước phấn đấu khơng ngừng để có GV tham gia xây dựng giáo dục cách mạng, giáo dục xã hội chủ nghĩa; giáo dục toàn diện cho hệ trẻ mặt đức dục, trí dục, lao động, mỹ dục rèn luyện thể lực; nêu cao tinh thần tự rèn luyện thực nguyên lý: “Học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế”[6] Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo, bản, đội ngũ GV cán quản lý giáo dục tất cấp học đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, cụ thể: cấp mầm non 96,6%, cấp tiểu học 99,7%, cấp trung học sở 99,0%, cấp trung học phổ thông 99,6% đại học 82,7% [7] Đại đa số GV có lịng u nghề, có đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý chí vươn lên, tích cực rèn luyện bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục [4] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 12, tr 647 [5] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 14, tr 746 [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 12, tr 647 [7] Báo Nhân dân điện tử (2018), Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới, https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/37935202-xay-dung-doi-ngu-nha-giao-dap-ung-yeu-cau-doimoi.html Đặc biệt, bối cảnh phải chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 gây ra, đội ngũ nhà giáo chủ động, kịp thời vận dụng sáng tạo, linh hoạt hình thức dạy học trực tuyến để không ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh giáo viên cịn khơng hạn chế, yếu kém, như: a, Về phẩm chất giáo viên: Một phận GV chưa chủ động bắt kịp yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục, thiếu động lực, tâm huyết với nghề chí vi phạm đạo đức nghề giáo Bên cạnh đó, cịn có phận nhỏ GV sa vào tệ nạn xã hội, suy thối đạo đức; ngồi nhiều nguyên nhân lương thấp, công việc áp lực nên động lực làm việc bị giảm sút, phận GV đáng kể chán nghề b, Về lực giáo viên: Đại đa số GV nhận thức chưa đủ sâu sắc chức giáo dục người thầy, chưa trọng hình thành thành phát triển nhân cách học sinh, phần lớn đơn dạy kiến thức; phương pháp giảng dạy phần lớn giáo viên trình bày miệng; bên cạnh khơng GV nắm nội dung sách giáo khoa, chưa nắm vững tư tưởng chung chương trình “Một phận khơng nhỏ thiếu động lực tự học đổi mới, chưa bắt kịp yêu cầu đổi quản lý, chương trình, phương pháp giáo dục, sử dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ”[8] Nhìn chung, sinh viên sư phạm thực tập có kỹ nghề nghiệp yếu, đặc biệt kỹ giáo dục Những kỹ soạn giáo án, phân bổ thời gian giảng dạy; linh hoạt xử lý tình huống… sinh viên sư phạm yếu Nhiều sinh viên bối rối tổ chức sinh hoạt lớp hay tiếp xúc với phụ huynh học sinh; chưa chủ động tìm hiểu đặc điểm hoàn cảnh học sinh… Những yêu cầu đặt nhà giáo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao công đổi đất nước _ [8] Nghiêm Đình Vỹ, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), Cải cách giáo dục – số vấn đề chung thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 195 Trong bối cảnh công đổi đất nước nay, có yêu cầu nhà giáo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao sau: a, Về phẩm chất trị đạo đức: Bên cạnh đạo đức chung, người thầy giáo cịn phải có đạo đức riêng - đạo đức người thầy Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhà giáo sau: Phục vụ Tổ quốc gắn liền với phục vụ nhân dân Kính trọng nhân dân, tin vào sức mạnh nhân dân Có phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Có tình u thương học trò yêu nghề Đối với nhà giáo, phẩm chất đạo đức thương yêu học trò yêu nghề có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ Tinh thần đoàn kết, phẩm chất đạo đức quan trọng nhà giáo Phải gương mẫu đạo đức, gương mẫu người thầy thực trước hết điều dạy học trò Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức phải thường xuyên suốt đời b, Về lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm: Người giáo viên cần rèn luyện, trang bị đủ lực sau: lực tìm hiểu học sinh mơi trường giáo dục, lực giáo dục nhân cách, lực lên lớp giảng bài, lực nghiên cứu khoa học, lực đánh giá kết giáo dục dạy học, năng lực giao tiếp với học sinh phụ huynh học sinh, Cụ thể, cần bồi dưỡng lực cần thiết sau đây: Thứ nhất, nâng cao lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh Người GV có lực dạy học nắm vững kiến thức, kĩ môn học phân công dạy; biết lập kế hoạch dạy học; biết vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển kỹ cho học sinh; sử dụng hiệu thiết bị dạy học, đặc biệt biết ứng dụng CNTT để tạo nên giảng lý thú, hút Đặc biệt, công đổi mới, GV phải có lực hiểu sâu rộng lĩnh vực, phải huy động tối đa nguồn tri thức xã hội thân, vận dụng vào giảng, đáp ứng yêu cầu chương trình Thứ hai, bồi dưỡng lực tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên cần có lực tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh để xác định mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ em để điều chỉnh q trình dạy học theo hướng phát triển lực, kỹ cho học sinh Đối với chương trình mới, để đánh giá xác học sinh, GV cần biết sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá kết giáo dục thể mức độ đạt lực cần hình thành phát triển học sinh Thứ ba, rèn luyện lực thấu cảm học sinh Thấu cảm khả hiểu cảm xúc, tâm trạng, đặc điểm, nguyện vọng, hoàn cảnh… học sinh Khả giúp GV vào lòng học sinh, để học sinh dễ dàng mở lịng với GV, nhờ mà hợp tác, gắn kết thầy trị sn sẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục c, Về lực hoạt động trị, xã hội: GV cần phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp HS góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; tham gia hoạt động trị, xã hội ngồi nhà trường nhằm phát triển nhà trường, xây dựng xã hội học tập d, Về lực phát triển nghề nghiệp: GV cần biết tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục; phát giải vấn đề nảy sinh công việc thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu Một số giải pháp cụ thể bồi dưỡng, đào tạo nhà giáo đáp ú ng yệu cậ̀u nhiệ m vu cộng cuộ c độ̂̉i mó i đậ́t nuó c theo Tư tưởng HCM Thứ nhất, quy hoạch lại mạng lưới khoa sư phạm, trường sở đào tạo bồi dưỡng sư phạm nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cần xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống trường sư phạm với tiêu chuẩn trường sư phạm đại, động, tự chủ; sử dụng tiêu chuẩn để kiểm định, phân tầng, xếp hạng trường sư phạm xếp lại mạng lưới trường sư phạm đảm bảo tránh số lượng, chất lượng Đặc biệt, phải tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học sư phạm trở thành trung tâm đào tạo uy tín nước, khu vực chí giới, trở thành nòng cốt đất nước việc ươm mầm nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng thời, đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng trường sư phạm Công bố kịp thời thông tin liên quan đến trình đào tạo để người học xã hội giám sát; đánh giá, kiểm tra tình trạng đảm bảo chất lượng người học kịp thời thường xuyên Đổi hoạt động đào tạo GV dựa theo chuẩn đầu cho sinh viên sư phạm gắn với chuẩn nghề nghiệp Thứ hai, xây dựng chương trình tập huấn, tài liệu bồi dưỡng giáo viên Xây dựng hệ thống chuyên đề bồi dưỡng kiến thức cho GV theo định hướng chướng trình giáo dục phổ thơng mới, không tập trung vào giới thiệu kiến thức mà hướng dẫn GV cách thức cấu trúc chủ đề, lựa chọn kiến thức hay nâng cao phù hợp lực học sinh Có hệ thống tập thực hành để tổng hợp kĩ chuyên sâu kĩ giúp GV không đáp ứng chuẩn nghề nghiệp nước mà quốc tế Ngồi ra, cần có thêm tài liệu hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển lực HS với ví dụ minh họa thiết thực Thứ ba, thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho linh hoạt, thiết thực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế sâu, rộng Có chương trình đào tạo quy, thường xun theo hình thức tập trung, vừa làm vừa học ; cần kết hợp việc trau dồi, trau dồi kiến thức học thuật với tham quan, học tập kinh nghiệm nước; phối hợp đào tạo đơn vị, tổ chức để nâng cao kiến thức, kỹ thực hành giảng dạy; có sách hỗ trợ GV đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, trị Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo nước, cần đẩy mạnh đưa giảng viên đại học đào tạo học bổng sở giáo dục có uy tín Đây giải pháp đột phá nhằm nâng cao chất lượng giảng viên, để giáo dục đại học Việt Nam vươn tầm khu vực giới Nếu khơng thể đào tạo nước ngồi, đào tạo nước theo hình thức liên kết trường đại học Việt Nam với trường đại học nước đạt chuẩn chất lượng khu vực giới Thứ tư, đào tạo cách toàn diện: tư tưởng trị, đạo đức, kiến thức chuyên môn kỹ sống, kỹ sư phạm đại Trước hết chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo phù hợp với quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện GD&ĐT điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Hai là, đào tạo, bồi dưỡng lực, phương pháp: biên soạn chương trình, tài liệu, đề cương giảng theo đào tạo tín chỉ, quy chuẩn kiểm định chất lượng; xây dựng triển khai chuẩn chương trình đào tạo tiệm cận chuẩn mực khu vực quốc tế; tổ chức dạy học theo hướng tích cực; ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thông tin chuyển đổi số dạy học Cần bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao lực GV bảo đảm tiêu chuẩn nghề nghiệp trị, đạo đức, lối sống; hiểu biết đối tượng giáo dục môi trường; khả giảng dạy; lực giáo dục; lực hoạt động trị - xã hội khả phát triển nghề nghiệp với tiêu chuẩn cụ thể, bắt kịp phương pháp giảng dạy tiên tiến giới Trên sở tiêu chuẩn chung, cấp học cần bổ sung tiêu chuẩn riêng phù hợp Ví dụ, với giảng viên đại học, cần nhấn mạnh khả nghiên cứu, ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin giảng dạy nghiên cứu… Thứ năm, tự đánh giá tự đào tạo, rèn luyện yếu tố quan trọng để phát triển lực giáo viên 10 Cần bồi dưỡng cho đội ngũ GV kỹ tự đánh giá cách đắn, xác chất lượng giảng dạy thân, từ giúp người GV nhận điều cần phát huy cần khắc phục Tránh đánh giá không xác, làm động lực phấn đấu, gây nên chán nản, trì trệ cơng việc Trong q trình dạy học, để nâng cao phẩm chất, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ tương xứng với vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục việc tự học, tự bồi dưỡng cách tốt Mỗi GV trình dạy học biết rõ ưu điểm hạn chế thân; nắm chất lượng giảng dạy đến đâu, từ có cách tự điều chỉnh bồi dưỡng để tiến hoàn thiện Chỉ có tự bồi dưỡng, GV chủ động tích lũy kiến thức, rèn giũa tư duy, tìm phương pháp thích hợp để truyền đạt tri thức tới học sinh Trong thời kỳ buổi bùng nổ CNTT nay, việc tự đào tạo, bồi dưỡng có thêm nhiều thuận lợi đạt hiệu đáng ghi nhận Có khơng gương dạy tốt với nhiều cách làm hay, sáng tạo GV nơi áp dụng; có chương trình thiết thực ý nghĩa “thầy cô thay đổi” để thầy tham gia trải nghiệm, học hỏi Thứ sáu, tuyển dụng khách quan, đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Trước hết phải đổi cơng tác tuyển sinh để thí sinh tuyển vào ngành sư phạm thực người xuất sắc, có đức có tài, khơng thể chọn đại trà, dễ dãi Để khâu tuyển dụng công minh bạch, tránh tượng tiêu cực, cần sử dụng công cụ công nghệ hỗ trợ giám sát, đồng thời tiêu chí đầu vào đặt phải cụ thể, công khai Các trường sư phạm tuyển sinh cần đảm bảo cho nguyên tắc tiêu tuyển sinh phải gắn với nhu cầu địa phương, vùng, miền, tránh tình trạng ạt để sinh viên trường có hội làm việc, giảng dạy sở giáo dục Các sinh viên sư phạm sau trúng tuyển cần cam kết thân phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ… để sau làm việc sở giáo dục Cam kết động lực để nhà giáo 11 nỗ lực tự bồi dưỡng, hoàn thiện thân, đáp ứng yêu cầu không ngừng nâng cao nghiệp giáo dục Cùng với trình tuyển dụng thực giải pháp cấu lại, xếp cách hợp lý để giải tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhà giáo số sở giáo dục Cần có sách, cách xử lý hợp lý nhà giáo khơng cịn đủ điều kiện dạy học hạn chế sức khỏe, tuổi tác, yếu chuyên môn, nghiệp vụ, tư tưởng đạo đức, trị KẾT LUẬN Giáo viên nhân tố định thành công của nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho đất nước Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt ngành Giáo dục cần có thời gian lộ trình Thực tiễn cho thấy, quan tâm đào tạo kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nhà giáo, tạo điều kiện tốt công ăn việc làm, thu nhập, trân trọng cống hiến cơng việc chất lượng GV tăng lên rõ rệt, góp phần quan trọng phát triển chung đất nước Đất nước ta thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH tiến tới tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, đòi hỏi nghiệp GD-ĐT phải trước bước nhằm chuẩn bị nhân tài, lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu giai đoạn Trước địi hỏi đó, hết GV cần thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Bác Hồ đào tạo nhà giáo; từ vận dụng sáng tạo tổ chức tốt việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức HCM giáo dục, vai trò, trách nhiệm Tổ quốc, với nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 2, 1-9 Đặng Công Thành (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, trích xuất 23/11/2021 từ 12 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2018/11479/Tutuong-Ho-Chi-Minh-ve-viec-dao-tao-boi-duong-giao.aspx Đặng Cơng Thành (2019), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, trích xuất 23/11/2021 từ < http://hocvienchinhtribqp.edu.vn/index.php/bai-bao-khoa-hoc/gop-phan-timhieu-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-cham-lo-dao-tao-boi-duong-giao-vien.html> Đoàn Thị Phượng (2020), Một số giải pháp phát triển lực nhà giáo để thực tốt chương trình giáo dục phổ thơng mới, trích xuất 23/11/2021 từ < https://tuyengiao.vn/khoa-giao/mot-so-giai-phap-phat-trien-nang-luc-nha-giaode-thuc-hien-tot-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-130517> Ngô Văn Hà (2021), Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn nay, trích xuất 23/11/2021 từ < https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/nang-cao-chat-luong-doi-ngu-nha-giaova-can-bo-quan-ly-giao-duc-trong-giai-doan-hien-nay-136481> Hết 13 ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHA? ? GIÁO VIỆT NAM Quan điểm HCM tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo .3 Tư tưởng HCM đào. .. 2.4 Tư tưởng đào tạo giáo viên có khả tự bồi dưỡng, tự rèn luyện .4 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam. .. HCM đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo 2.1 Tư tưởng nội dung đào tạo phải gắn chặt với thực tiễn 2.2 Tư tưởng đào tạo giáo viên phải có trình độ sư phạm tốt 2.3 Tư tưởng đào tạo giáo

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w