1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH đề TÀITÌM HIỂU về CUỘC đời, sự NGHIỆP và tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH THÔNG QUA bảo TÀNG hồ CHÍ MINH tại QUÂN KHU v

19 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 498 KB

Nội dung

ĐÀ NẴNG, 18/07/2022A.Mở đầu Để có thể tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, chúng tôi đã có một buổi ngoại khoá tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tại quân khu V, nơ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

  

TIỂU LUẬN

MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH THÔNG QUA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH TẠI QUÂN KHU V

HỌ TÊN SINH VIÊN –

MSSV:

1 Phan Thị Trúc Linh - 27202253203

2 Nguyễn Thị Kim Oanh - 27202234783

3 Nguyễn Thị Mỹ Hiền - 27202241058

4 Hoàng Thị Phương Thảo -27202340271

5 Phan Thị Huệ Linh -

6 Hồ Thị Như Quỳnh - 27202241009

7 Hồ Thị Quỳnh Trang - 27202240869

8 Phan Văn Hưng - 27211239703

9 Lê Thị Mỹ Linh - 27202240923

10 Đào Ngọc Khánh Vy - 27217332954

LỚP: POS 361 SO

Trang 2

ĐÀ NẴNG, 18/07/2022

A.Mở đầu

Để có thể tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, chúng tôi đã có một buổi ngoại khoá tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tại quân khu V, nơi đây lưu giữ những thời khắc quan trọng của vị lãnh tụ vĩ đại mà tất cả nhân dân Việt Nam tôn kính

Nhưng tiếc thay, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có một mong muốn được ghé thăm đồng bào miền Nam, qua đó sẽ được ghé thăm đồng bào khu V ta, thế nhưng lúc bấy giờ, tình hình hai miền Nam Bắc bị chia cắt, địch thì ngày đêm bắn phá cộng với sức khoẻ của Bác ngày một yếu đi, cho nên các đồng chí trong Bộ Chính Trị chưa sắp xếp được thời gian để Bác một lần được ghé thăm

Và rồi đến năm 1975, sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Nam – Bắc xung họp một nhà thì cũng là lúc Bác từ giã trần thế Chúng ta chưa một lần được đón Bác vào thăm, cũng không có cơ hội tiễn Bác đoạn đường cuối, tình cảm, nỗi nhớ của đồng bào Miền Nam nói chung và đồng bào Quân khu V nói riêng càng trở nên da diết

Xuất phát từ chính tình cảm đó, Bộ Tư Lệnh Quân Khu V đã xin phép Bộ Chính Trị được xây dựng một khu mô hình nhà sàn Bác Hồ tại Thành Phố

Đà Nẵng, nhằm đáp ứng được tình cảm, nỗi nhớ của đồng bào miền Nam nói chúng và đồng bào Quân khu V nói riêng và hơn nữa nếu ai chưa có điều kiện ra Hà Nội thăm và hiểu them về đời sống cũng như sinh hoạt của Bác ở nơi mà một vị lãnh tụ đáng linh được nhân dân yêu quý kính trọng thì chúng ta có thể vào đây để tận mắt nhìn thấy ngôi nhà mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng có thời gian sống và làm việc Ngay khi nhận được sự đồng ý của Bộ Chính Trị, ngày 12/09/1976, khu mô hình nhà sàn Bác Hồ tại

Đà Nẵng đã được khởi công xây dựng và khánh thành vào ngày 17/05/1977

Mô hình nhà sàn Bác Hồ được xây dựng ở Đà Nẵng được làm bằng gỗ loại

1 Nó mô phỏng lại hết không gian nơi Bác sống và làm việc theo tỉ lệ 1:1 Sau khi tham gia buổi tham quan bảo tàng Quân Khu V thì nhóm đã thu hoạch được một số thông tin về cuộc đời, sự nghiêp và tư tưởng của Bác, để

Trang 3

hiểu hơn về Bác Hồ kính yêu trong lòng người dân Việt Nam và Quân Khu

V nói riêng

Bây giờ nhóm sẽ chia làm ba phần để của thể nói rõ hơn về Bác

1 Cuộc đời của Bác Hồ_Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta là một người yêu trẻ em Bác luôn giành một tình yêu vô bờ bến cho các cháu thiếu nhi Với Bác trẻ em là những người chủ tương lai cho đất nước, nên đã cho làm các bệ đá để các cháu có thể ngồi hóng mát tại chính gian nhà Sàn mà bác ở để Bác có thể

Trang 4

được ngắm nhìn các bé Đã được mô phỏng lại ở ngày nay.

Ngoài ra Hồ Chí Minh còn là một nhà yêu nước chân chính vì thế ông đã lấy tên Nguyễn 䄃Āi Quốc để đă ̣t cho mình trong khoảng thời gian hoạt đô ̣ng cách mạng suốt 23 năm từ tháng 9/1919 đến 1952, là vị lãnh tụ thiên tài Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người gắn liền với những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam Người đã cống hiến trọn v攃⌀n cuô ̣c đời mình cho

sự nghiệp giải phóng đất nước , giải phóng dân tô ̣c của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của toàn dân cả nước vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta và vì hòa bình, tiến bộ xã hội trên thế giới Người đã trải qua một cuộc đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong

Trang 5

sáng và đ攃⌀p đẽ Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi là tấm gương sáng ngời cho lớp lớp thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo Năm 1987, Nghị quyết của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về kỉ niê ̣m 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tôn vinh Người là "Anh hùng giải phóng dân tộc

và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam".Giai đoạn từ năm 1890 đến năm

1911 Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, khi hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn 䄃Āi Quốc) Người sinh ngày 19/05/1890, tại quê m攃⌀ là làng Hoàng Trù (thường gọi là làng Trùa) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Thân phụ là Nguyễn Sinh Sắc( mất năm 1929), thân mẫu là Hoàng Thị Loan (mất năm 1901) Người còn có mô ̣t người em nữa là Nguyễn Sinh Nhuâ ̣n (1990-1901) hay còn gọi

bé Xin Bé ra đời sau khi m攃⌀ Bác qua đời nên Bác hay bồng em đi xin sữa, nước vo gạo, nước uống cho nên được mọi người hay gọi là với tên Xin Người sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, ngay từ thuở nhỏ đã tiếp thu được truyền thống yêu nước, lòng nhân ái từ gia đình và quê hương đất nước Trong thời gian 10 năm sống ở Huế - trung tâm văn hóa, chính trị của đất nước, Người tiếp xúc với nhiều sách báo Pháp, với nền văn hóa mới

và những bàn luận về các phong trào chống Pháp của các sĩ phu yêu nước Sống trong hoàn cảnh đất nước bị kìm hãm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, Bác Hồ đã chứng kiến sự đối lập giữa cuộc sống lao động nghèo khổ của nhân dân ta khác với cảnh sống xa hoa, phè phỡn của bọn thực dân Pháp Nhìn thấy và thấu hiểu được những cuộc biểu tình chống sưu thuế của nông dân bị đàn áp, bóc lô ̣t dã man và sự thất bại của các phong trào yêu nước Theo Hồ Chí Minh, muốn cứu nước phải tìm ra một con đường cách mạng mới Với Bác tình yêu quê hương, đất nước và gia đình đã hình thành nên trong bản chất của người thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, có hoài bão cứu nước cứu dân và thấu hiểu được sức mạnh của ý chí độc lập tự cường của dân tộc Với một ý chí nghị lực phi thường, Người đã quyết tâm tìm đến con đường cứu nước bằng cách sang Pháp và các nước phương Tây, Hồ chủ tịch dõng dạc khẳng định rằng:

"Tôi muốn ra nước ngoài xem, xem nước Pháp và các nước khác Sau khi

Trang 6

xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta" Người cho rằng dân tộc Việt Nam đang là một dân tộc mất quyền độc lập và nhiệm

vụ của những công dân Việt Nam yêu nước là phải đấu tranh giành lại quyền độc lập cho chính Tổ quốc thân yêu của mình Sau những năm tháng bôn ba nơi đất khách quê người, trải qua bao nhiêu công viê ̣c từ mọi đất nước,quốc gia trên thế giới 숃Āy vâ ̣y mà, Nguyễn 䄃Āi Quốc chưa mô ̣t lần nhụt chí, từ bỏ sứ mê ̣nh của bản thân Đó là lý do Người là vị lãnh tụ duy nhất

có thể nói đến 29 thứ tiếng và mỗi lần đến bất kì đất nước nào bàn viê ̣c chính sự Bác cũng không cần đến thông dịch viên Vâ ̣y nên, Bác đã đă ̣t ra quyết tâm:"Nhất định phải học cho kỳ được” Sau 30 năm kể từ ngày 5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành vừa tròn 21 tuổi bước chân lên chiếc tàu mang tên Amiral La Touche De Tresville ra đi tại Bến cảng Nhà Rồng, Sài Gòn-Gia Định, Bác Hồ đã quay về nước năm 1941 và tiếp tục sự nghiê ̣p cách mạng Người tham gia chỉ đạo nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành lại đô ̣c lâ ̣p, tự do Người cho ra đời rất nhiều tâ ̣p thơ đơn giản nhưng sâu sắc trong những ngày tháng ở chiến khu Viê ̣t Bắc hay cả những khoảng thời gian ở trong tù cũng không thể ngăn cản sự hăng say, khát vọng trong từng câu chữ của Bác với tâ ̣p thơ Nhâ ̣t kí trong tù Sau thành công của các cuô ̣c cách mạng lớn, vào lúc 14 giờ ngày 2/9/1945 trong cuô ̣c meeting tại vườn hoa Ba Đình , trước hàng chục vạn đồng bào trên lễ đài trang nghiêm, thay mă ̣t cho Chính Phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p khai sinh ra nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa Vào ngày 2/9 24 năm sau (2/9/1969), vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta đã từ trần vào 9 giờ 47 phút, tức là ngày 21 tháng 7 âm lịch tại Hà Nô ̣i Mọi thứ như ngừng đô ̣ng vào giây phút Bác ra đi, tất cả đồng hồ kim giờ kim phút đều dừng ở 9 giờ 47 phút Là 1 dấu ấn buồn cho lịch sử nhân loại, ngày Bác mất không chỉ có mỗi người dân Viê ̣t Nam rơi nước mắt cùng niềm tiếc thương,

mà công dân Cuba, Nga hay các nước khác trên thế giới cũng mang 1 nỗi buồn sâu thẳm trong lòng Bác đã ra đi những trong trái tim mỗi người dân Viê ̣t Nam, Bác vẫn luôn sống và sáng mãi Tổ quốc Viê ̣t Nam luôn được Bác soi theo và dẫn đường

2 Sự nghiệp cách mạng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 7

30 năm bôn ba tìm đường cứu nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Trong bối cảnh đất nước đang thống khổ dưới ách cai trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai, Người đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân Vào ngày

5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng ở Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã lên con tàu Pháp mang tên L’Admiral Latouche Trévill để làm phụ bếp, bắt đầu lý tưởng vĩ đại của Người Qua 3 đại dương, 4 châu lục trong 30 năm ròng rã (1911-1941), Người đã đến các nước tư bản tiên tiến nhất lúc bấy giờ là Pháp, Mỹ, Anh và nhiều nước thuộc địa Người nhận ra bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa là “trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”1 nên theo Người, “cách mệnh tư bản là cách mệnh chưa đến nơi”2 Năm 1919, tại Thủ đô Paris của nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh gia nhập Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp và Đảng

Xã hội Pháp Tiếp đó, năm 1920, sau khi đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin đăng trên báo Nhân đạo, Người đã tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Năm 1921, Người đã tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Năm 1923, tại Liên Xô, Người được bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân và theo học Trường Đại học Cộng sản của những người lao động phương Đông Vào tháng

6-1924, tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Người được bầu làm Ủy viên thường trực Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam của Quốc tế Cộng sản Sau này, trong bài “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”, Người nhớ lại: “Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần tôi hiểu được rằng, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị

áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”3 Tiếp đó, Quốc tế Cộng sản đã cử Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Quảng Châu (Trung Quốc) công tác Năm 1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham gia sáng lập Hội những người bị áp bức và sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam Tháng 2-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Người triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày

Trang 8

28-1-1941, sau nhiều năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người

đã về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam Vào ngày 19-5-1941, Người đã sáng lập Mặt trận Việt Minh nhằm thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc Tiếp đó, ngày 22-12-1944, Người đã sáng lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay) để chuẩn bị lực lượng vũ trang giành chính quyền khi thời cơ chín muồi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2-9-1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) Tiếp đó, Người đã lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta kháng chiến chống chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và Việt Nam đã trở thành ngọn cờ cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc - Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam Năm 1990, Tiến sĩ M.Ahmed, Giám đốc UNESCO phụ trách khu vực châu 䄃Ā - Thái Bình Dương đã khẳng định:

“Người sẽ được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc

và nhân loại bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại mang lại viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đấu tranh không khoan nhượng

để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này”

Tình cảm của Bác Hồ đối với Bộ Đội Biên Phòng

Ngày 19-11-1958, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II ra Nghị quyết số 58/NQ-TW “Về việc thành lập lực lượng Cảnh vệ nội địa và Biên phòng” Đây là nghị quyết đặc biệt, đầu tiên của Đảng về công tác biên phòng, nội địa và giới tuyến, khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của biên giới quốc gia; thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với lực lượng vũ trang nòng cốt, chuyên trách trong nhiệm vụ bảo

vệ biên giới, giới tuyến và các mục tiêu nội địa Thực hiện nghị quyết của

Bộ Chính trị, ngày 3-3-1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định 100/TTg thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là lực lượng BĐBP) Ngày 5-3-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến động viên, giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang Người căn dặn, phải bồi

Trang 9

dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng Công an nhân dân vũ trang có kiến thức toàn diện, không chỉ hiểu biết sâu sắc về chính trị, quân sự, nghiệp vụ công an, mà còn phải am hiểu về pháp luật trong nước và quốc tế, về ngoại giao, y tế và kinh tế Ngày 28-3-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự Lễ thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang Người đã huấn thị: “Đoàn kết, cảnh giác/ Liêm chính, kiệm cần/ Hoàn thành nhiệm vụ/ Khắc phục khó khăn/ Dũng cảm trước địch/ Vì nước quên thân/ Trung thành với Đảng/ Tận tụy với dân” Bên cạnh đó, lúc sinh thời, Người cũng đã nhiều lần đến dự Hội nghị chiến sĩ thi đua toàn lực lượng Công an nhân dân vũ trang Hơn 63 năm qua, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ BĐBP đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành, lập nhiều chiến công xuất sắc, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia Tính đến nay, đã có 35 tượng, tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng ở 20 nước thuộc châu 䄃Ā, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi (숃Ān Độ, Trung Quốc, Philippines, Singapore, Sri Lanka, Lào, Thái Lan, Pháp, Nga, Hungary, Cuba, Venezuela, Argentina, Mexico, Chile, Panama, Dominica, Madagascar ) Ngoài ra, có rất nhiều đường phố, đại lộ (riêng Pháp có 7 đường phố, Italia có 21 đường phố), 16 khu tưởng niệm và công viên, 6 bia tưởng niệm, 6 trường học mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài Từ những thành tựu cũng nhưng những gì Bác đã cóng hiến cho nhân loại thì chúng ta đã rút ra được nhiều điều quan trọng và bài học

từ đó Cũng qua đó Bác nhận ra được tư tưởng sống cho chính mình, cũng nhưng tạo ra nhưng tư tưởng tốt cho nhân dân ta lúc bấy giờ

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là

tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng về đạo đức Bản thân Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức Người để lại rất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức Ngay trong tác phẩm lý luận đầu tiên Người viết để huấn luyện những người yêu nước Việt Nam trẻ tuổi, cuốn “Đường Cách Mệnh”, vấn đề đầu tiên Người đề cập là tư cách người cách mệnh Tác phẩm sau cùng bàn sâu về vấn đề đạo đức được Người viết nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1969), đăng trên báo Nhân dân là bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân Trong Di chúc thiêng liêng, khi nói về Đảng, Bác cũng căn dặn Đảng phải

Trang 10

rất coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Nguồn gốc từ đâu mà hình thành nên tư tưởng này Những truyền thống tốt đ攃⌀p của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam:

- Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động, anh dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đoàn kết, sống có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam Trong những truyền thống tốt đ攃⌀p của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc

- Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần

ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

- Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chi phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”

- Tinh hoa văn hoá nhân loại: phương Đông và phương Tây

- Cùng với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Đông Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán

tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hoá Phục hưng, thế kỷ 䄃Ānh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc

- Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh được theo học chữ Nho với các thầy vốn là những nhà Nho yêu nước Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng tình cảm của Người không phải là những giáo điều “tam cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến, mà tinh thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, sự ham học hỏi, đức “khiêm tốn”, tính “hoà nhã”, cách đối nhân xử thế “có lý, có tình” Những mệnh đề

“trung hiếu”, “nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc

Ngày đăng: 21/12/2022, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w