Cuộc đời và sự nghiệp văn học của ca văn thỉnh

148 12 0
Cuộc đời và sự nghiệp văn học của ca văn thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** LÊ SĨ ĐỒNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** LÊ SĨ ĐỒNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 - 2008 CA VĂN THỈNH (1902 – 1987) MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang 1 Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu trang Lịch sử vấn đề trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu trang Phương pháp nghiên cứu trang Đóng góp luận văn trang Giới thiệu cấu trúc luận văn trang Chương CA VĂN THỈNH: MỘT TRÍ THỨC LỚN Ở NAM BỘ THẾ KỈ XX 1.1 Lịch sử – xã hội Nam Bộ nửa đầu kỷ XX trang 10 1.1.1 Nét chung văn hoá người Nam Bộ trang 10 1.1.2 Tình hình thời Nam Bộ nừa cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX trang 15 1.1.3 Xã hội Nam Bộ nửa đầu kỷ XX trang 19 1.2 Gia đời Ca Văn Thỉnh trang 21 1.2.1 Gia Ca Văn Thỉnh trang 21 1.2.2 Cuộc đời Ca Văn Thỉnh trang 24 1.2.3 Nhà giáo dục Ca Văn Thỉnh trang 27 1.2.4 Nhà cách mạng Ca Văn Thỉnh trang 35 Tiểu kết trang 39 Chương 2: SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH trang 40 2.1 Sự nghiệp sáng tác văn chương trang 40 2.1.1 Thơ trang 40 2.1.2 Kịch trang 48 2.2 Sự nghiệp sưu tầm văn học trang 49 2.2.1 Sưu tầm văn học dân gian trang 49 2.2.2 Sưu tầm dịch thuật văn học viết trang 63 2.3 Sự nghiệp nghiên cứu văn học trang 70 2.3.1 Nghiên cứu văn học dân gian trang 70 2.3.2 Nghiên cứu văn học viết trang 75 2.4 Sự nghiệp nghiên cứu văn hoá- lịch sử trang 87 Tiểu kết trang 101 Chương 3: ĐÓNG GĨP VÀ VỊ TRÍ CỦA CA VĂN THỈNH ĐỐI VỚI VĂN HỌC NAM BỘ trang 103 3.1 Đóng góp Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ trang 103 3.1.1 Về văn học dân gian trang 104 3.1.2 Về văn học viết trang 106 3.1.3 Về lịch sử văn học Nam Bộ văn học Việt Nam trang 109 3.1.4 Về văn hoá - giáo dục trang 114 3.2 Vị trí Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ trang 117 Tiểu kết trang 121 KẾT LUẬN trang 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 126 PHỤ LỤC trang 140 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đầu kỷ XX, với q trình đại hố văn học, khoa văn học với môn văn học sử, nghiên cứu phê bình văn học, lý luận văn học nước ta đời Tất có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển văn học dân tộc Nhưng có thực tế dường xưa giới nghiên cứu thường quan tâm tìm hiểu nhiều đến lĩnh vực sáng tác mà để ý đến lĩnh vực nghiên cứu văn học Cùng với điều nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu văn học miền Bắc mà quan tâm đến văn học miền Nam, từ dẫn đến hệ sách văn học sử Vi?t Nam chủ yếu sách viết văn học miền Bắc Ngày nay, việc nghiên cứu văn học có nhiều điều kiện thuận lợi Công việc sưu tầm tư liệu văn học quốc ngữ miền Nam chặng đường đầu có nhiều thành so với trước Vì việc tìm hiểu đầy đủ thành tựu văn học miền Nam để góp phần bổ khuyết cho tranh diện mạo văn học Vi?t Nam quan trọng cần thiết Từ trước Cách mạng tháng Tám (1945), có tên tuổi có đóng góp khơng nhỏ mơn nghiên cứu phê bình văn học miền Nam khơng thể không vinh danh Nhà giáo, Nhà nghiên cứu Ca Văn Thỉnh Vì thế, vào tháng năm 2007, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam (nay Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ) long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh giáo sư Ca Văn Thỉnh Tại buổi lễ này, có nhiều tham luận nhà nghiên cứu viết đời cố giáo sư Ca Văn Thỉnh giới thiệu đóng góp ơng nghiên cứu văn học Trong tham luận đó, sau có bốn chọn đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Viện, cụ thể là: Ca Văn Thỉnh, người nghiệp Ngô Quang Hiển Bùi Thế Cường; Ca Văn Thỉnh - gương sáng tinh thần phục vụ nhân dân, nhân cách cao đẹp nhân hậu Vũ Hồng Hạnh; Ca Văn Thỉnh - trí thức yêu nước tiêu biểu Nam Bộ Mạc Đường; Đóng góp Ca Văn Thỉnh nghiên cứu văn học Ngô Quang Hiển Những tham luận giúp người đọc hiểu rõ Ca Văn Thỉnh người có cơng đầu việc giới thiệu văn học Nam Bộ đến độc giả nước Cùng với nhận biết đó, chúng tơi đọc viết ông đăng Đại Việt tập chí từ trước năm 1945, hàng loạt nghiên cứu khác đăng tải báo, tạp chí từ sau cách mạng tháng Tám, cơng trình nghiên cứu, biên soạn ơng xuất bản, để đến khẳng định Ca Văn Thỉnh nhà nghiên cứu văn học, sử học có đóng góp lớn văn học Nam kỷ XX Vì thế, gợi ý Hội đồng khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi thực đề tài Cuộc đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh với mong muốn góp phần tìm hiểu nhà giáo - nhà nghiên cứu Nam Bộ cách toàn diện đầy đủ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, thành tựu việc nghiên cứu, tìm hiểu đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh chưa có bao Nhưng với thành tựu ỏi ban đầu đó, giúp cho người đọc hơm nhìn nhận đánh giá đắn, xác người nhân cách đẹp đẽ Ca Văn Thỉnh, đóng góp ông việc sưu tầm nghiên cứu văn học nơi vùng đất Nam Bộ Có thể điểm lại số viết đời nghiệp văn học ông sau: - Lúc nhà giáo - nhà nghiên cứu - nhà cách mạng Ca Văn Thỉnh tạ thế, báo đài đưa tin nhiều Cụ thể Bản tin ngày Ca Văn Thỉnh, Báo Nhân Dân, số 12139, ngày 06/10/1987 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Ngoại giao gia đình báo tin Đây tóm tắt chức danh nhiệm vụ Ca Văn Thỉnh trải qua Mặc dù ngắn gọn tin giúp người viết xác định cụ thể tường minh đời nghiệp cách mạng ông - Trong Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, HN, 1999, Nguyễn Q Thắng (biên soạn) giới thiệu sơ lược thân nghiệp cách mạng, nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh dù thông tin chưa thực chi tiết góp phần giúp người đọc hiểu rõ đời nghiệp Ca Văn Thỉnh - Trong Truyền thống tôn sư trọng đạo, Hứa Văn Ân (chủ biên), Nxb Trẻ, 2001, xếp Phan Chu Trinh Nguyễn Tất Thành Ca Văn Thỉnh người thầy tiêu biểu giáo dục Vi?t Nam giai đoạn từ 1858 đến 1945 Trong phần viết Ca Văn Thỉnh, tác giả nêu bật nhân cách nhà giáo Ca Văn Thỉnh với tình yêu nghề thiết tha niềm tự hào dân tộc sâu sắc Điều lưu ý viết, tác giả dựa vào tư liệu từ hồi ký Hai lần Bến Tre - Hà Nội Ca Văn Thỉnh Hồ Thi Ca ghi lại (bài ghi chép đăng báo Nhân dân ba số cuối tháng năm 1982) - Trong Danh nhân sư phạm Vi?t Nam, Nxb Trẻ, 2002, Lê Minh Quốc bắt đầu cơng trình từ nhà giáo Chu Văn An kết thúc với nhà giáo Lê Văn Thêm Trong đó, viết Ca Văn Thỉnh với tiêu đề "Người thầy mẫu mực tỉnh Bến Tre", Lê Minh Quốc trình bày dạng hồi ký, có lẽ ơng người cuộc, theo học thầy Ca Văn Thỉnh, chẳng hạn đoạn: "Một nghĩa cử vô cao quý dũng cảm thầy mà khắc ghi tâm trí: lần vào lớp, thầy bọc theo cặp da chục "tôn giáo" Nguyễn An Ninh Thầy âm thầm nhờ học sinh ủng hộ người cách mạng kiên cường bất khuất gặp khó khăn đời sống đấu tranh liệt đối với đám thực dân đầu sỏ Pháp Sài Gịn" - Cơng trình Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), nhiều tác giả, Nxb Trẻ, 2002, coi hồi kí lớp trí thức trưởng thành từ giáo dục Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 Trong sách có sáu nhắc đến nhà giáo Ca Văn Thỉnh, có "Cống hiến nhà giáo tiên phong", Trần Bạch Đằng viết: "Bên cạnh phong trào bình dân học vụ phổ cập văn hố tiểu học, phủ kháng chiến chủ trương thành lập loạt Trường trung học vùng an toàn Sở giáo dục Nam Bộ giao cho nhà giáo uy tín lớn như: Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Văn Chì, Lê Văn Chí, Đặng Minh Trứ tổ chức, giảng dạy" - Trong Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, 2003, Trần Mạnh Thường (biên soạn) giới thiệu đời Ca Văn Thỉnh với ba giai đoạn: Thời thơ ấu; Sau cách mạng tháng Tám (1945); Sau ngày miền Nam giải phóng (1975) Tiếp theo, soạn giả cơng trình nêu đóng góp Ca Văn Thỉnh với văn học Nam Bộ: "Ca Văn Thỉnh, người giới thiệu nghiệp gương thiết thực Võ Trường Toản, nhà giáo, nhà văn tiếng Nam Bộ Ông người giới thiệu thơ văn yêu nước Nguyễn Thông, Ca Văn Thỉnh người nghiên cứu nhà thơ yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu ơng lễ kỉ niệm ngày nhà thơ, năm 1942, Hội Khuyến học tổ chức Sài Gòn, đọc diễn văn đánh giá nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu đầy đủ" - Từ điển Văn h?c mới, Nxb Thế giới, 2004 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), mục từ Ca Văn Thỉnh Trần Hữu Tá biên soạn giới thiệu nghiệp cách mạng nghiệp Văn h?c Ca Văn Thỉnh trang sách khổ lớn Khi viết, soạn giả có nêu cụ thể đóng góp Ca Văn Thỉnh cho văn học, văn hoá Nam Bộ, đặc biệt cơng trình Hào Khí Đồng Nai - Bùi Đức Tịnh Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ XX, NXB Văn Nghệ, TP HCM, 2005 xếp Ca Văn Thỉnh nhà nghị luận, biên khảo Trong mục tác giả giới thiệu tiểu sử Ca Văn Thỉnh, có đoạn viết: "Sau tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, ông làm giáo sư thời gian làm tra tiểu học tỉnh Bến Tre Trước cách mạng tháng Tám, ông thường viết nghiên cứu đăng tạp chí " - Trên Vietnam.net có số viết Ca Văn Thỉnh, tất coi ông trí thức lớn Nam Bộ Có thể nêu số viết sau: Bài "Cuộc vượt biển mở đường lần thức Hà Nội 1946" ghi: "Ông Đặng Thai Mai, Bộ trưởng Giáo dục, vốn bạn học với Ca Văn Thỉnh trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội…" Bài "Đại học Quốc gia Hà Nội, truyền thống lâu dài" viết: "Kiểm điểm lại, khẳng định hầu hết trí thức lớn sau Cách mạng tháng Tám thành cơng đảm nhận nhiệm vụ quyền cách mạng nhiều lĩnh vực từ trường Đại học Đông Dương Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt, Ca Văn Thỉnh, Phạm Thiều, Nguyễn Khánh Toàn…" Bài Trịnh Khắc Mạnh - Viện trưởng Viên nghiên cứu Hán Nơm có đoạn: "Năm 1970, Ban Hán Nơm thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Vi?t Nam thành lập Ban quy tụ nhiều nhà hoạt động cách mạng lão thành có kiến thức Hán Nơm uyên bác như: Phạm Thiều, Thạch Can, Cao Xuân Huy, Hoa Bằng, Đào Phương Bình, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đổng Chi…" Bài "Anh Ba (Lê Duẩn) với kháng chiến cứu nước" có đoạn viết: "một đặc trưng kháng chiến Nam Bộ quy tụ nhiều nhân sĩ tham gia Các giáo sư Ca Văn Thỉnh, Phạm Thiều, Hồng Xn Nhị… có tên mặt trận kháng chiến, kiến quốc" Ngồi cịn hai viết khác, giới thiệu tiểu sử Ca Văn Thỉnh, đánh giá nhà nghiên cứu Ca Văn Thỉnh với tiêu đề "Ca Văn Thỉnh, nhà nghiên cứu văn học sử học lớn đất Nam Bộ" thơ viết giáo sư Ca Văn Thỉnh với tựa "Tưởng nhớ hương hồn giáo sư Ca Văn Thỉnh" - Tạp chí Khoa học Xã hội số 03 (103) năm 2007, nhân lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh giáo sư Ca Văn Thỉnh, có đăng bốn viết Ca Văn Thỉnh Ca Văn Thỉnh, người nghiệp Ngô Quang Hiển Bùi Thế Cường; Ca Văn Thỉnh - gương sáng tinh thần phục vụ nhân dân, nhân cách cao đẹp nhân hậu Vũ Hồng Hạnh; Ca Văn Thỉnh - trí thức yêu nước tiêu biểu Nam Bộ Mạc Đường; Đóng góp Ca Văn Thỉnh nghiên cứu văn học Ngơ Quang Hiển, mà mục có nêu Tất viết cung cấp thơng tin bổ ích, phần giúp chúng tơi có nhìn chung thực đề tài Điểm qua trên, nói, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh đề tài luận văn thực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tên đề tài luận văn Cuộc đời nghiệp Văn h?c Ca Văn Thỉnh, đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định rõ: là, đời Ca Văn Thỉnh; hai là, nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh - Về đời, so với nhiều cơng trình trước đây, người viết việc sưu tầm tất tài liệu có (hoặc trực tiếp gián tiếp đến Ca Văn Thỉnh), cố gắng dựng lại chân dung đời nhà giáo, nhà cách mạng, nhà nghiên cứu văn học văn hố Ca Văn Thỉnh tương đối hồn chỉnh - Về nghiệp Văn h?c, sưu tầm, xếp lại sáng tác, sưu tầm, biên khảo, nghiên cứu Ca Văn Thỉnh thể loại khác để từ bước đầu nêu lên nhận định, đánh giá nghiệp văn học ông đóng góp ơng giáo dục, văn hoá, lịch sử văn học Nam Bộ từ trước cách mạng tháng Tám sau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp sưu tầm: Chúng tập hợp tương đối đầy đủ văn Ca Văn Thỉnh viết công bố báo tạp chí từ trước sau năm 1945, xuất thành sách số tư liệu chưa cơng bố, gia đình ơng cung cấp Tất chứng cứ, sở khoa học, để tiến hành triển khai viết chương mục luận văn - Phương pháp so sánh - đối chiếu : Trong trình tập hợp tài liệu, chúng tơi nhận thấy có số viết Ca Văn Thỉnh đăng báo nhiều lần, in nhiều sách khác nên với phương pháp này, xác định văn tốt để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài; đồng thời qua so sánh giúp tìm ưu điểm, nét viết ông đối tượng ông nghiên cứu qua chặng đường khác - Phương pháp thống kê - phân loại: Trên sở sưu tầm được, tiến hành thống kê phân loại dạng thể loại viết, cơng trình nghiên cứu Ca Văn Thỉnh, để làm chỗ dựa vững tái lại nghiệp nhà nghiên cứu này, chúng cịn liệu khoa học để tìm hiểu đánh giá nghiệp ông - Phương pháp văn học sử: Đề tài luận văn đề tài văn học sử, nghiên cứu đời nghiệp văn học tác giả Cụ thể chúng tơi vận dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp trình bày vấn đề cụ thể ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Lần đầu tiên, đời nghiệp Ca Văn Thỉnh tìm hiểu cách đầy đủ, có hệ thống quy mô, nghiệp sáng tác, sưu tầm, biên soạn nghiên cứu văn học ông - Xác định cụ thể đóng góp vị trí Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ chặng đường nửa đầu kỷ XX - Để thực đề tài này, nhờ kiên trì tìm tịi có gia đình cung cấp, chúng tơi sưu tầm nói gần đầy đủ tất Ca Văn Thỉnh viết, công bố chưa công bố (mà theo ý nguyện gia đình, tư liệu biên soạn lại xuất thành Tuyển tập Ca Văn Thỉnh, thể phần phụ lục phần nhỏ sưu tầm mà thôi) - Hy vọng qua kết luận văn, nhiều góp phần bổ khuyết cho tranh chung văn học Nam Bộ kỷ XX GIỚI THIỆU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn thực 140 trang văn 36 trang phụ lục Ngoài Mở đầu (09 trang) nêu yêu cầu chung, trọng tâm luận văn triển khai ba chương sau: Chương Ca Văn Thỉnh - trí thức lớn Nam Bộ kỉ XX (30 trang, từ tr - tr 39); Chương Sự nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh (63 trang, từ tr 40 - tr 102); Chương Đóng góp vị trí Ca Văn Thỉnh văn học Nam Bộ (20 trang, từ tr 103 - tr 122) Cuối Kết luận (03 trang, từ tr 123 - tr.+ 125), Tài liệu tham khảo (15 trang, với 138 danh mục, từ tr 126 - tr 140) 39 viết đăng tạp chí cơng trình in thành sách Ca Văn Thỉnh; Phụ lục (36 trang, từ tr 141 - tr 176) Đoạn đầu: Giáp Thân dĩ mãn (1884), Ất Dậu (1885) đáo lai, Chánh ngoạt (nguyệt) sơ khai (tết 1885) đảo huyền trăm họ Mừng xuân, có pháo, có nêu, Có đầu đốc phủ bên cột cờ Đoạn cuối: Huyện Bình Long trẻ già, Đều bắt hết đem trường bố Trời sanh dân vắn cổ, Kêu chẳng đặng lòng trời Việc tân trào kêu hết hơi, Thà thủ thác ưng hườn họ Việc tân trào xét lại chẳng xong, Câu tích ác có phùng ác Cư vương thổ, sống gởi nạc, Tá vương thần, thác lại gởi xương 2.2.1.3 Sưu tầm tục ngữ Ca Văn Thỉnh sưu tầm 24 câu tục ngữ Nội dung chủ yếu câu tục ngữ thể cách ứng xử người tình huống, hồn cảnh khác gia đình, theo thời thế, theo địa vị Ở khía cạnh có tất 17 câu, xin trích năm câu: - Chân mây dễ ốn trời xanh - Nha mơn cao lễ dễ thưa - Đao bút lấy tang luận tội - Vợ chồng mặt trăng mặt trời - Chung giàu chia khó Bảy câu cịn lại mang nhiều nội dung khác Có thể thấy, Ca Văn Thỉnh sưu tầm tục ngữ không nhiều, ơng sưu tầm thể đầy đủ đặc điểm nội dung, nghệ thuật thể loại 2.2.1.4 Sưu tầm hịch Ca Văn Thỉnh sưu tầm hai hịch: Hịch quạ, Hịch thiêu muỗi Bài Hịch quạ (gồm 68 câu) có ý phê phán thói xấu quạ, qua đả kích hạng người có tính ác "quạ" Cuối mong muốn tiêu trừ loài quạ để đem lại an bình cho nhân dân Như vậy, hình ảnh quạ hịch hình ảnh ẩn dụ để thói ác, gian xảo người đời Bài hịch mang tính giáo huấn rõ nét Đây đoạn cuối hịch: Phải chi! Ấn đầu ban, gươm đầu báu, Chém đầu người, răn thói gian tà; Cung đầu nấy, tên đầu tráo, Bắn quách gã, bng oai giáo hố Như thì: 31 Dân đen nhàn nhã, Nơi nơi đỏ thảnh thơi; Tánh quý biết chừa, Tượng bút thần linh tả Nội dung "Hịch thiêu muỗi" (gồm 62 câu) phê phán gian manh, vơ độ lồi muỗi thơng qua việc kể loạt tội trạng mà gây Cuối cùng, nêu lên án mà loài muỗi phải chịu Từ hịch cầu mong người "cải tà quy chánh", hành động theo ý trời Cũng hịch quạ, hịch mang tính giáo dục, răn đời rõ Sau phần đầu hịch: Tượng mảng: Thật loài mọn; Quả giống nhỏ nhoi Ngày bụi bờ; Tối lại dạo làng dạo xóm Tụ đồ chi phỉ loại; Tùng ác đảng chi gian manh Âm mưu toan hại người lành; Đội kế cắn chân kẻ khó 2.2.1.5 Sưu tầm phú Ca Văn Thỉnh sưu tầm bài: Gia Định phú với 48 câu, cuối hịch có thơ luật Đường thất ngơn bát cú chữ Nơm tiếng Việt, coi lời kết phú Cả phú lời than vãn tình cảnh Gia Định sau thất thủ giặc Pháp Đây thơ đúc kết: Dắng dỏi lầu Tây tiếng địch xang, Đối trơng thấp thống bóng dương tàn Giang sơn tám cõi in tì báo, Thế giới ba ngàn dậy hổ lang Áy náy người lo ơn cúc dục, Bâng khuâng kẻ tướng nghĩa quân vương Ai miền Bắc sài người võ Gọi cán cờ mao trải sương 2.2.1.6 Sưu tầm điệu lý dân gian Ca Văn Thỉnh sưu tầm 10 điệu lí dân gian, ngắn câu, dài có bốn câu Nội dung lí chia sau: - Sự lạc quan lao động có chiếm 50 % - Tình u nam nữ có bài, chiếm 30 % - Lịng tự hào dân tộc có chiếm 20 % Đây hát phản ánh đời sống tình cảm người lao động chân chất thật Nam Bộ Chỉ vỏn vẹn 10 lí mà Ca Văn Thỉnh sưu tầm cho ta nhìn khái quát người Nam Bộ, họ lúc lạc quan 32 lao động, mặn nồng tình u đơi lứa tràn đầy tình u nước u q Dưới xin trích lại tiêu biểu: Bài Lý đươn địm (đệm) Ngó lên chợ Châu mà Tơ Châu, Thấy cơ, mà đươn địm đầu nghìn vất ghim id Bài Lý Gị Cơng Chú vác phảng đâu - id, Phảng mua, phảng mượn ơ, Phảng nhà mà tôi, bố mày - id Bài Lý tang tình A lí tang tình tang - id, Em chờ nước cạn bắt cá, bắt tôm, Con nước xanh xanh chảy quanh đá - id Như vậy, Ca Văn Thỉnh sưu tầm nhiều tác phẩm dân gian viết văn vần, với đủ thể loại, với đủ nội dung phản ánh văn học Điều phần khẳng định Văn h?c dân gian Nam Bộ có diện mạo riêng cần quan tâm nghiên cứu nhiều Tiếc rằng, hầu hết tác phẩm ơng sưu tầm cịn nằm di cảo Có lẽ ơng muốn thực cơng trình nghiên cứu sưu tầm dày dặn chăng? 2.2.1.7 Sưu tầm truyện dân gian Ca Văn Thỉnh sưu tầm 15 văn gồm truyện sau: Truyện Trương Tấn Chí, Truyện Trần Bá Thọ với lễ tân quan, Truyện Tấn sĩ Phan Hiển Đạo, Truyện Đồ Chiểu đối đáp với Ponchon, Truyện Cử Trị làm Phú ăn thịt càn đước, Truyện Lê Phát Đạt, Truyện Đỗ Hữu Phương với Thủ Khoa Huân, Truyện ngày tử hình Thủ Khoa Huân, Truyện Thủ Huồng, Truyện Huỳnh Văn Tấn, Truyện Núi bà Đội Om, Truyện Nguyễn Thị Tồn, Truyện Già Ba Tri, Truyện Nguyễn Trung Trực, Truyện Trương Quyền Đây câu chuyện liên quan đến phong trào chống thực dân Pháp thời đầu xâm lược Nam kỳ Hầu hết truyện ca ngợi gương nghĩa sĩ kiên không làm tay sai cho Pháp, chống Pháp; phê phán chế giễu bọn làm tay sai cho Pháp, chèn ép áp nhân dân để làm giàu cho thân mà không từ thủ đoạn Dưới tóm lược tác phẩm tiêu biểu: + Truyện Trương Tấn Chí Nhắc gương Trương Tấn Chí, cháu Trương Tấn Bửu, người niên hi sinh anh dũng xã Tân Hào (Bến Tre) Nhân dân vùng Hương Điểm kể chuyện rằng: Khi cậu ba, cậu năm xướng nghĩa, Trương Tấn Chí với nghĩa binh cơng đồn Hương Điểm, Tấn Chí xung phong leo lên cột cờ, vứt cờ ba sắc xuống đất, bị súng giặc bắn rơi theo cờ Một vị phụ lão gọi Hương Điểm can đảm đưa thi hài Tấn Chí với nhân dân tổ chức đám tang trọng thể + Truyện Trần Bá Thọ với lễ tân quan 33 Có vị cố lão kể chuyện: Ngày Trần Bá Thọ, Trần Bá Lộc, cháu Trần Bá Phước làm lễ tân quan, có người đến tặng hồnh đề hai chữ: Phước Tơn Phước tơn có hai nghĩa : nghĩa cháu Phước, hai nghĩa theo số đề cổ nhơn có ba mươi sáu con, Phước Tơn chó! + Truyện Tấn sĩ Phan Hiển Đạt Cố lão kể đại khái rằng: Tây chiếm Định Tường, Đốc học Đạo (Tấn sĩ Phan Hiển Đạo) có mộ binh đánh Tây, bị thất trận, ơng trở làng, có lui tới đồn Tây, có gặp phủ Tường (Tơn Thọ Tường) Khi quan Phan (Phan Thanh Giản) vào trấn Vĩnh Long, ông đến gặp quan Phan, quan Phan viết chữ, ý nói làm việc cho Tây người đàn bà trinh tiết Đọc chữ phê quan Phan, ông tự thấy xấu hổ, nên uống thuốc độc mà chết + Truyện Đồ Chiểu đối đáp với Ponchon Ở Bến Tre có người cịn nhắc ca tụng câu Đồ Chiểu trả lời tên chủ tỉnh Bến Tre Ponchon (Pông-sông): chủ tỉnh với thông ngôn Hiền (sau đốc phủ Lê Quang Hiền) đến nhà Đồ Chiểu Ông Đồ viện cớ bệnh không tiếp Hai người vào tận buồng ông Đồ, xin ông cho biết ranh đất ông Tân Thới để nhà nước biết rõ sẵn sàng trả lại cho ông Ông Đồ trả lời ngay: Đất vua mất, đất riêng có sá + Truyện Cử Trị làm "Phú ăn thịt càn đước" Có vị cố lão Bình Thuỷ (Cần Thơ) kể chuyện: "Cử Trị vơi vài người bạn thân Phong Điền làm thịt rùa uống rượu Giữa buổi tiệc rượu, Cử Trị cười nói: Chúng ta thử làm phú ăn thịt càn đước (trong Nam gọi loại rùa càn đước), xin xướng ý này: Trảm càn đước chi đầu (chém đầu càn đước), Ẩm càn đước chi huyết (uống huyết càn đước), Phanh càn đước chi thi (xé thây càn đước), Thực càn đước chi nhục thi (ăn thịt càn đước) Cử Trị vừa dứt lời, người cười to, uống cạn ly rượu" + Truyện Ngày tử hình Thủ Khoa Hn Tương truyền có phụ nữ yêu nước từ lâu quý mến khí tiết Thủ khoa Huân nên chuần bị sẵn lụa trắng, mạnh dạn căng hứng đầu rơi xuống vị chiến sĩ Cũng tương truyền vị chiến sĩ, trước bị chém, ung dung cầm bút viết đơi câu đối: Hữu chí nan thân, khơng uổng bách niên chiêu vật nghị; Tuy công bất tựu, duệ tương tử báo quân ân +Truyện Thủ Huồng Thủ Huồng, tên Võ Thủ Hoằng, ỷ quyền thế, hiếp dân nghèo Huồng sẵn tiền cho vay ăn lời cắt cổ, nông dân không trả nổi, lấy ruộng vườn Huồng bị nhân dân căm hận, tố cáo khắp nơi Do ăn nhậu vơ độ, nên Huồng bị bệnh nặng, có lần chết sống lại Hồn xuống địa ngục, thấy gơng to lớn, có đề sẵn tên Võ Huồng, sống dậy, Huồng tỏ ăn năn Huồng lập Nhà Bè ngã ba sông Đồng Nai Sài Gịn, nơi có nhiều thuyền đậu lại chờ nước lớn để chèo vào Biên Hoà hay vào Gia 34 Định Trên bè tre có túp lều nhỏ chứa mắm, muối, gạo, nước để bố thí cho người thuyền sử dụng Từ ngã ba gọi tên "ngã ba Nhà Bè" Có người đồn rằng, sau cất Nhà Bè làm phước, gông to lớn địa ngục lần lần nhỏ hẳn + Truyện Núi Bà Đội Om Việc bắt nông dân làm xâu đào kinh Vĩnh Tế Thoại Ngọc Hầu huy, cuối triều Gia Long, gây nạn nhũng lạm số quan lại Nhằm tố cáo nạn nhũng lạm làm hại dân xâu bỏ xác, dân gian truyền miệng chuyện núi Bà Đội Om Người vợ cưới nơng dân có chồng xâu đào kinh Vĩnh Tế , đợi tin chồng năm mà chồng chưa Nhân mùa gặt vừa xong, người vợ đội đầu om gạo tự tay cấy, gặt ,xay, giã từ làng tới công trường Khi đến nơi, nghe tin chồng chết tháng qua Vì đau thương người thiếu phụ chết đứng núi, đầu đội om gạo, người biến thành đá Từ nhân dân gọi núi Bà Đội Om + Truyện Nguyễn Thị Tồn Ông Bùi Hữu Nghĩa, người cương trực, sau thi Hương đậu thủ khoa, cử làm Tri huyện Trà Vinh Khi nhận đơn khiếu nại số người Khơme kinh rạch Láng Thé, bị quan lệnh cấm khơng cho chài lưới rạch có tên điền chủ hối lộ quan giành quyền lợi đánh cá cho Thủ khoa Nghĩa sau điều tra rõ, cho phép nông dân Khơme chài lưới rạch xưa Thế gây trận xô xát đẫm máu Quan Tổng đốc Bố chánh tỉnhVĩnh Long sẵn ghét tính cương trực Tri huyện, nhân đấy, đưa Thủ khoa Nghĩa xét xử, kết án tử hình, phải chờ lệnh vua phê chuẩn Nguyễn Thị Tồn, vợ Thủ khoa Nghĩa, đội đơn tận đế đô Huế để minh oan cho chồng Triều đình tha án tử hình cho Bùi Hữu Nghĩa Khi Nguyễn Thị Tồn mang bệnh từ trần, Thủ khoa Nghĩa khóc điếu vợ "Ngã tư bần, khanh độc trợ, ngã chi oan, khanh độc minh, triều quận cộng xưng khanh thị phụ" + Truyện Già Ba Tri Ở Ba Tri (Bến Tre), có tên cường hào hối lộ bịt miệng quan lại huyện, tỉnh, đắp đập ngăn rạch Ba Tri, cưỡng ép nhân dân không buôn bán chợ cũ Ba Tri Hắn ép dân nhóm chợ lập đất hắn, mong xây cất nhà, phố nhằm thu lợi Đại biểu nhân dân, có ba ơng lão đưa đơn kiện tên cường hào huyện, tỉnh khơng Ba ơng lão khăn gói, chịu gian khổ tới đế đô, dâng đơn cáo trạng lên vua Ba ơng lão triều đình giao quyền cho nhóm họp chợ Ba Tri cũ + Truyện Nguyễn Trung Trực Ở Nhật Tảo (Long An), có nơng dân trẻ thường gọi anh Chài Lịch, thảo với mẹ, yêu nước Lịch bạn bè thiêu huỷ tàu chiến Pháp Nhật Tảo Sau sang Hà Tiên đổi tên Nguyễn Trung Trực, diệt đồn Kiên Giang, giết tên tỉnh trưởng Pháp, bao vây đánh tàu binh viện trợ Pháp kinh Lạc Dục, vùng núi Sập Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt đưa Sài Gòn, tên Thống đốc Pháp dùng cách dụ hàng, Nguyễn Trung Trực đáp lại lời chiêu dụ câu nói: "Chừng hết cỏ đất này, dân Nam hết người đánh Tây" + Truyện Trương Quyền 35 Huỳnh Văn Tấn, trước kháng chiến với Trương Định, sau bị quân Pháp dụ làm tay sai cho chúng Tấn dẫn quân Pháp đến nơi đóng quân bí mật Trương Định Bị địch vây bất ngờ, Trương Định bị thương nặng, tử trận năm 1804 Trương Quyền kế chí cha, di qn lên Hóc Mơn tiếp tục kháng chiến Sau lại rút lên Tây Ninh Nhưng bị đàn áp liên tục, Trương Quyền đường Bình Thuận lập sở bị bệnh qua đời Nhìn chung, tác phẩm văn học dân gian mà Ca Văn Thỉnh sưu tầm được, phần chứng minh đất Nam có nhiều tác phẩm văn học quí lưu truyền nhân dân cần sưu tầm bảo tồn Những văn văn học giúp cho người đọc, người nghe hiểu phần tính cách, khí tiết, lịng người dân Nam Bộ quê hương làng xóm đất nước, biết tiếng nói ngơn ngữ người Nam Bộ thể qua tác phẩm 2.2.2 Sưu tầm dịch thuật Văn h?c viết 2.2.2.1 Sưu tầm Văn h?c viết Ca Văn Thỉnh đặc biệt ý sưu tầm tác phẩm văn học Nam thời kỳ đầu chống Pháp xâm lược Đó tác phẩm phản ánh phản kháng Nho sĩ thái độ đầu hàng triều Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp, đồng thời trăn trở day dứt chí sĩ yêu nước Những sưu tầm này, phần thân ông cộng tuyển chọn, biên soạn xuất cơng trình Văn thơ u nước Nam Bộ nửa sau kỉ XIX; Nguyễn Thông - người tác phẩm; Hào khí Đồng Nai; Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (2 tập) hay rải rác nghiên cứu đăng tạp chí Những tác phẩm sưu tầm ấy, ông dùng làm dẫn chứng để chứng minh cho luận cứ, luận điểm mà ông đưa viết Sau thơ văn tác giả ông sưu tầm, biên soạn lại: - Những sưu tầm văn thơ có viết lại báo Hào Khí Đồng Nai, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1983: + Tơn Thọ Tường: Bài cảm tác Tích Tôn phu nhân (em gái Tôn Quyền) theo Lưu Bị nhà Thục; Mười Tự thuật; Bài thơ đáp với Huỳnh Mẫn Đạt sau gặp Bồn Kèn; Bài Đĩ già tu + Phan Văn Trị: Hoạ lại thơ Tơn Thọ Tường cảm tác Tích Tôn phu nhân; Hoạ lại mười Tự thuật Tôn Thọ Tường; Những Con Trâu, Con Muỗi, Con Mèo, Con Rận, Con Cua, Đá Cá Lia Thia (I,II) + Huỳnh Mẫn Đạt: Hai đối đáp với Tôn Thọ Tường gặp Bồn Kèn; Hoạ lại Đĩ già tu Tôn Thọ Tường: Bài Cây Dừa + Lê Quang Chiểu: Mười thơ hoạ lại mười tự thuật Tôn Thọ Tường + Bùi Hữu Nghĩa: Hoạ thơ Tôn Thọ Tường; Bài Cây Vông + Nguyễn Công Minh: Núi bà Đội om + Nguyễn Tri Phương: Bài hịch viết làm Đốc học Định Tường + Bá hộ Chơn: Bài thơ mỉa mai Liên Phong + Nguyễn Hữu Huâ: Bài Cây Bắp + Nguyễn Quang Diên: Bị đày Cay-danh 36 + Võ Trường Toản: Phú Hồi Cổ (trích) + Những khuyết danh: Thơ Thầy Thông Chánh; Hoạ "Hãn mã gian nan vị quốc cừu" điếu Thủ Khoa Huân; Bài cảm tác trước mộ Trần Xuân Hoà (anh dũng kháng Pháp); Văn chuột, nạn cào cào (Hoàng trùng khập khởi); Dại khôn; Án Bàn Hồng; Văn muỗi; Hịch Quản Định; Hịch kêu gọi đánh Tây; Bác tim; Lòng người chiến sĩ thiết tha với thành phố; Bài thơ ca ngợi đấu tranh Mười Chức đồng Nọc Nạn; Gia Định phú; Bài Ca Phản Đế; Kinh Nhựt tụng Về câu đối: + Câu đối nhân dân đối lại vế câu của kẻ xu nịnh Đỗ Hữu Phương: Hạt Chợ Lớn có nhà họ Đỗ, đỗ nhà Ngũ Phước tam gia; Chốn Lao Rồng có đám thằng Phung, phung đám bát cứu khổ + Câu đối Nguyễn Hữu Huân trước bị chém: Hữu chí nan thân, khơng uổng bách niên chiêu vật nghi; Tuy công bất tựu, diệc tương tử báo quân ân + Câu đối điếu Võ Duy Dương: Ẩm hận anh hùng, tự bắc, tự nam, Thập tháp hương yên trường diếu diếu; Kiên can tuấn kiệt, kim, cổ, Ngũ linh phong độ thượng y y + Câu đối Phan Hữu Chánh: Sổ hàng di biểu lưu thiên hạ; Nhất phiến đan tâm phó sử thư + Câu đối điếu Nguyễn Quang Diệu: Hồ hải quen Âu, Á, Mĩ; Dạ đài tạc Hiếu, Trung, Can - Cơng trình Nguyễn Thơng, người tác phẩm, Ca Văn Thỉnh biên soạn chung với Bảo Định Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 Cuốn sưu tầm, dịch thuật thơ, văn, điều trần, sớ, biểu nhận xét đọc duyệt dịch Khâm định Việt sử thông giám cương mục - Cơng trình Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, tập, Ca Văn Thỉnh biên soạn giải chung với Nguyễn Sỹ Lâm Nguyễn Thạch Giang, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1982 Cuốn biên soạn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu gồm tác phẩm sau : Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu, Ngư tiều vấn đáp nho y diễn ca, Thơ văn tế - Cơng trình Thơ văn u nước Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, Ca Văn Thỉnh Bảo Định Giang sưu tầm biên soạn; Ca Văn Thỉnh giới thiệu, Nxb Văn hoá, HN, 1962 Bên cạnh sưu tầm giới thiệu thơ văn số tác giả khuyết danh, có sưu tầm, giới thiệu thơ văn tác giả: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Văn Lạc, Nguyễn Hữu Huân, Lê Khắc Cần, Hồ Huân Nghiệp, Phan Tòng, Tú Tuyển, Bùi Hữu Trí, Nhiêu Mân, Bùi Thoại Tường, Lê Quang Chiểu, Phạm Thanh, Song Thanh, Mai Đằng Phan, Trịnh Hoài Nghĩa, Nhiêu Tâm, Tùng Thiện Vương, Mai Am, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Tư Giản, Đặng Đức Tuấn 37 Như vậy, Ca Văn Thỉnh sưu tầm riêng 64 thơ, đôi câu đối sưu tầm giới thiệu thơ văn 13 tác giả Nam Bộ với ba cơng trình viết chung: Thơ văn u nước Nam nửa cuối kỷ XIX, Nguyễn Đình Chiểu tồn tập Nguyễn Thơng, người tác phẩm Qua công tác sưu tầm văn học viết, Ca Văn Thỉnh bước đầu đặt viên gạch nêu tổng quan tiến trình xây dựng văn học viết vùng đất Đây nguồn tư liệu vô quý giá giúp nhà nghiên cứu có liệu tìm hiễu văn học Nam Bộ chặng đường Ví dụ số nghiên cứu có sử dụng nguồn tư liệu Lê Tiến Dũng viết Ngòi bút chiến đấu Phan Văn Trị, Báo Văn nghệ Thành phố HCM, số 398 năm 1985, có ba lẫn lấy dẫn chứng từ Thơ văn yêu nước Nam nửa cuối kỷ XIX Hay nghiên cứu Thái Hồng Chung quanh đời Bùi Hữu Nghĩa, nghi vấn học, Báo Văn nghệ Thành phố HCM, số 510 năm 1987 lại lấy tư liệu Bùi Hữu Nghĩa Thơ văn yêu nước Nam nửa cuối kỷ XIX, để đem so sánh đối chiếu làm rõ vấn đề nêu 2.2.2.2 Dịch thuật văn học Việc dịch thuật văn học Hán Nôm gắn liền với công tác sưu tầm văn nhằm phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu văn học, bảo tồn di sản văn học cha ơng Ngồi việc dịch thơ văn tác giả Nam Bộ ba cơng trình biên soạn chung Thơ văn u nước Nam nửa cuối kỷ XIX; Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (2 tập); Nguyễn Thơng, người tác phẩm Ca Văn Thỉnh cịn dịch nhiều thơ văn Hán Nơm cơng trình Hào khí Đồng Nai nghiên cứu công bố báo chí Trừ cơng trình trên, xin thống kê dịch phẩm lẻ Ca Văn Thỉnh nghiên cứu ông đăng tạp chí, mà chúng tơi sưu tầm 17 dịch, trích dịch 19 bài, cụ thể sau: - Dịch tác phẩm Nguyễn Thơng: Dịch tồn văn chương 4b, 5a, mục Chân Lạp khảo Việt sử cương giám khảo; Câu chuyện yểm quỷ; Luận núi; Vĩnh Long Khổng Tử miếu kỳ hậu; Nguyễn Duy (cảm tác) Trích dịch bài: Tiễn Nguyễn Thành Ý dịch câu; Bài tựa tiểu sách thuỷ lợi Nghĩa Châu (lược dịch) - Dịch tác phẩm Trịnh hoài Đức: Dịch toàn văn bài: Khách Cao Miên quốc ký hoài Diệp Minh Phụng; Hồ hải đơng lưu, điễn sử hồn; Ký hồi Huỳnh Ngọc An, Hối sơn Chân Lạp thành; Minh bột di ngư tân tự Trích dịch bài: Mai khâu túc hạc (4 câu); Trầu viên giác liệp (6 câu); Khóc Đặng Cửu Tư (6 câu); Tiếng sáo người chài sông Bến Nghé (6 câu); Hoa phong cổ luỹ (6 câu); Cây mù u (3 câu) - Trích dịch tác phẩm Nguyễn Cư Trinh: Đông hồ ấn nguyệt (6 câu); Canh thi (2 câu) - Trích dịch tác phẩm Ngơ Nhân Tịnh (Tĩnh): Chu trung thập vịnh (3 câu); Lưu biệt Tiến thành chư hữu (2 câu) - Trích dịch tác phẩm Trần Phu (một sứ thần nhà Nguyên sứ sang nước ta): Sứ hoàn cảm - Trích dịch tác phẩm Huỳnh Mẫn Đạt: Khóc Nguyễn Trung Trực 38 - Trích dịch tác phẩm Hồ Huân Nghiệp: Bài thơ trước bị hành hình (ngày 17 tháng năm 1864) - Trích dịch tác phẩm Lê Quang Định: Đề mỹ nhân dao lỗ đồ - Trích dịch tác phẩm Trần Thụy: Tân trúc điếu đài (2 câu); Vãn thu thư hoài (4 câu) - Trích dịch tác phẩm Phan Thanh Giản: Biểu đề mộ Võ Trường Toản - Trích dịch tác phẩm Cao Bá Nghi: Đề bia Thoại Sơn tự - Trích dịch tác phẩm Trần Thiện Chánh: Viễn vọng hữu hồi (4 câu) - Trích dịch tác phẩm Trần Nhân Tông: Xuân Nhật yết Chiêu Lăng (2 câu); dịch Hai câu thơ làm cho thuyền rút Hải Đơng năm 1285 Ở xin trích dẫn lại hai dịch thơ Trịnh Hoài Đức để nhận rõ thêm tư duy, tri thức văn hoá cổ khả dịch thuật văn học Hán Nôm Ca Văn Thỉnh: Bài Khách Cao Miên quốc ký hoài diệp Minh Phụng Kỳ Sơn Tân Châu, giải lãm, hệ Phiên thành, Việt khách tương tư xúc xứ sanh Đế Thích tự tiền hồ kê điệu, Nam vinh giang thượng mạch ca Đồng ngâm nhan sắc cô bồng nguyệt, Cố quốc âm thơ vạn lí trình Cực mục phong đào hành bất đắc, Liên nhơn phục giá cô minh Dịch: Làm khách xứ Cao Miên, nhớ gửi bạn Kỳ Sơn Diệp Minh Phụng Tân Châu mở đõi, đậu Phiên thành, (đõi: dây neo thuyền) Khách Việt tương tư xúc cảnh sanh Câu kệ rợ hồ chùa Đế Thích, Tiếng hị khách mạch bến Nam Vinh Thuyền cơi, trăng dọi dung quang bạn Nước cũ, âm tin dặm trình! Mút mắt ba đào chẳng được, Giá kêu gọi, gợi thâm tình Bài Kí hồi Huỳnh Ngọc Uẩn, Hối Sơn Chơn Lạp hành Viên mai biêu bạch, cúc sưu hoàng, Phồn tháp trần sanh thảo mộng mang! Đắc lộ côn nam ti bãi, Ly quần hồng nhạn minh sương! Thạch thành tuý chung mai tích, Kim tháp nhàn binh bố hệ phương Lao ngã Vũ lầu tằng ỷ vọng, Thê mê lãnh thọ, thuỷ thương mang! Dịch: Gởi Huỳnh Ngọc Uẩn tự Hối Sơn Chân lạp Vườn mai phơi bạc, cúc khoe vàng, 39 Bụi đóng Vạc Trần, giấc mộng hoang Rời biển năm gặp hội, Kêu sương hồng nhạn tối chia đàn Thạch thành hỏi tích chơn chng cổ, Kim tháp bàn phương buộc vải mành Tớ nhọc trông lầu Vũ tượng Tịt mù non núi, nước mênh mang! Chưa tính số lượng thơ văn dịch cơng trình văn học biên soạn chung với Bảo Định Giang, Nguyễn Sỹ Lâm, phần dịch riêng Ca Văn Thỉnh vừa nêu trên, nói chưa nhiều, dịch tồn trích dịch có thảy 36 văn 11 tác giả Việt Nam tác giả sứ giả nhà Nguyên (Trần Phu); có sáu văn văn xuôi: Yểm quỷ thuyết, Sơn thuyết, Vĩnh Long Khổng Tử miếu kỳ hậu, Biểu đề mộ Võ Trường Toản, Bài tự tiểu sách thuỷ lợi Nghĩa Châu (lược dịch), Đề bia Thoại Sơn tự ; số lại thơ Số lượng văn nằm rải rác cơng trình nghiên cứu, viết nên khó cho ta có nhìn tồn diện đánh giá cách đắn công tác dịch thuật ông, không biên khảo cách kỹ lưỡng dịch phẩm mà ông để lại Sau tổng hợp văn dịch này, nhận thấy Ca Văn Thỉnh chưa phải dịch giả chuyên nghiệp, ông dịch văn thơ để chứng minh cho nhận định, luận điểm nghiên cứu, ơng dịch gợi ý vô quý giá cho nhà nghiên cứu sau nghiên cứu chuyên sâu Văn h?c Nam Bộ nhằm dựng lại diện mạo vùng văn học phía Nam tổ quốc Đồng thời qua tác giả tác phẩm trên, bước đầu Ca Văn Thỉnh giúp người đọc có nhìn khái qt nhất, chung văn học viết chữ Hán Nam Bộ thời nhà Nguyễn (thế kỷ XIX) 2.3 SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 2.3.1 Nghiên cứu Văn h?c dân gian Nghiên cứu văn học thường gắn với công việc sưu tầm văn Ở Ca Văn Thỉnh vậy, viết ông truyện dân gian, câu ca dao Nam Bộ v.v nhiều giúp người đọc hiểu thêm truyện thơ ca dân gian vùng văn học phía Nam tổ quốc Tất nhiên, góc độ định, thấy, Ca Văn Thỉnh thường sâu nghiên cứu tác phẩm mang nội dung "chiến đấu"; hay nói cách khác thơ, ca, truyện nói lên tinh thần đấu tranh nhân dân miền Nam năm đất nước bị giặc ngoại xâm Thực tập hợp, nhặt nhạnh ý kiến, viết Ca Văn Thỉnh tác phẩm văn học dân gian, chúng tơi gặp khơng khó khăn, nằm rải rác, lại lẫn vào viết mang tính "chính trị" báo Tuy nhiên tập hợp đủ lại, thầm khâm phục Ca Văn Thỉnh, ông - nhà lãnh đạo cách mạng, với công việc chồng chất, đời sống gian khổ, lại hồn cảnh chiến tranh mà miệt mài tìm tịi, nghiên cứu văn học dân gian Nam Bộ, góp phần bảo tồn di sản văn học cha ông 2.3.1.1 Về thể loại văn vần 40 Khi sưu tầm thơ ca dân gian, Ca Văn Thỉnh thường tìm hiểu nội dung, cội nguồn câu thơ dân gian, câu nói dân gian Chẳng hạn, để lí giải câu "kiến nghĩa bất vi vô dũng dã", ông viết: "Người Hóc Mơn, Bà Điểm người Nam Bộ phân biệt rõ giặc cướp nước phi nghĩa, yêu nước đánh giặc việc nghĩa Do đặc tính nhân dân mà người Nam Bộ thường nhắc câu : "kiến nghĩa bất vi vô dũng dã" cho ta thấy câu nói dân gian có nguồn gốc từ Nam Bộ, mặt khác, cho ta hiểu rõ "việc nghĩa" việc "phi nghĩa" câu gì" Để khẳng định nội dung yêu nước thể văn học dân gian Nam Bộ, Ca Văn Thỉnh nêu lại số thành ngữ, ca dao, thơ, vè truyền miệng Ông khẳng định "Những câu ca dao, thơ, vè phản ánh rõ rệt đặc tính nhân dân Nam bộ" Sau dày công nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ, Ca Văn Thỉnh rút kết luận "Nhân dân thù ghét giặc, coi chúng lũ quỷ, lũ ma hại dân, hại nước Những tiếng phổ biến nhân dân "thằng tây", "tây tà", "quỷ trắng", "ma tà", "ma mí", tiếng "nhảy đầm" bắt nguồn từ chỗ khinh miệt "tây tà", nhảy súc vật" Ngồi ra, Ca Văn Thỉnh cịn có số nhận xét nội dung số câu ca dao sau: - Câu hát truyền tụng khuyên không hợp tác với quân cướp nước: Đừng tham đồng bạc cò, Bỏ cha phò lang sa - Nói lên tinh thần bất khuất, giữ vững chí kiên cường: Trời sanh cứng dai, Gió day mặc gió, chìu khơng chìu - Đề cao việc nghĩa, chí khí anh hùng, có người cịn hát: Có câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng (Thật hai câu truyện thơ Lục Vân Tiên cụ Đồ Chiểu có khác chữ: Có câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng.) - Diễn tả tâm trạng nặng tình yêu nước, nhớ quê phải xa quê cha đất tổ lí đó, lánh nạn; chiến đấu xa nhà; làm ăn xa quê v.v Bốn phương mây trắng màu, Trông cố quốc nhà! Như việc đánh giá giải thích Ca Văn Thỉnh câu nói dân gian, hay câu ca dao khơng nằm ngồi mục đích làm rõ nội dung u nước Văn h?c Nam Bộ Dù phát ban đầu ơng góp phần khơng nhỏ cho việc định hướng nghiên cứu thể loại Văn h?c Nam Bộ 2.3.1.2 Về mẩu chuyện dân gian Sau sưu tầm xong, Ca Văn Thỉnh có lời giải thích đánh giá, rút ý nghĩa câu chuyện Cụ thể có mẩu chuyện sau: + Truyện Nguyễn Trung Trực: Trong sưu tầm đời nghiệp Nguyễn Trung Trực - nhân vật lịch sử tiếng Nam Bộ cuối Thơ k? XIX, ông viết: "Tên đao phủ chém Trung Trực Rạch 41 Gíá kinh ngạc trông thấy hai tay Trung Trực đưa đỡ đầu không cho rơi xuống đất" Ca Văn Thỉnh bình luận vấn đề sau: "đó tơn sùng vị anh hùng, thần thánh hố Trung Trực Đó khâm phục, đề cao, nêu gương tinh thần sắt đá vị anh hùng nông dân Ngoảnh mặt trước miếng mồi tiền bạc, hay chức tước mà tên thống đốc Ohier thả dụ hàng" + Truyện Trương Định: Ca Văn Thỉnh nhận xét Trương Định sau: Đánh giặc Tây oanh liệt, ông tử tiết đám tối trời Ông sống làm tướng, chết làm thần Con ông Trương Quyền, theo chí cha, tiếp tục đánh Tây, chết oanh liệt - hổ phụ sinh hổ tử + Truyện Vè Quản Hớn: Truớc ghi lại vè ca ngợi người anh hùng Quản Hớn, Ca Văn Thỉnh nghiên cứu xuất xứ vè để giới thiệu cho người đọc biết thêm tên Đốc phủ Ca Hóc Mơn vơ ác Để lập công với Tây, bắt cháu người "đàng cựu" dậy đánh Tây, bỏ vào cối giã gạo, lấy chày mổ quết nát xương Nhân dân căm thù lên giết Đốc phủ Ca, treo đầu lên cột đèn chợ Hóc Mơn, từ vè đời + Về Phú ăn thịt càn đước: Về hoàn cảnh đời phú này, Ca Văn Thỉnh nghiên cứu kỹ lưỡng, cụ thể sau: Cử Trị vài người bạn thân Phong Điền làm thịt rùa uống rượu Giữa buổi tiệc rượu, Cử Trị cười nói: thử làm Phú ăn thịt càn đước Trong Nam gọi loại rùa càn đuớc; đọc chữ "đức" "đước" " Cần đước" viết chữ Hán "càn đước" ngụ ý "càn" "trời", "đước" "Tự Đức" Về xuất xứ này, Ca Văn Thỉnh có ghi rõ: lời giải thích ơng Năm Bảo, vị cố lão Bình Thuỷ + Về truyện Thủ Huồng: Ca Văn Thỉnh tìm hiểu kỹ Đại Nam thống chí dân gian (câu chuyện thầy Bảy Chiêm, trai cụ Đồ Chiểu) trước đưa tác phẩm vào cơng trình nghiên cứu Từ ơng nêu giá trị giáo dục mà tác phẩm dân gian đem lại + Truyện núi Bà Đội Om: Sau sưu tầm xong, Ca Văn Thỉnh có lời giải thích hồn cảnh đời câu chuyện: "Việc bắt nông dân làm xâu (sưu) đào kênh Vĩnh Tế Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu) huy, cuối triều Gia Long, gây nạn nhũng lạm số quan lại, công trường chôn vùi nhiều xác dân xâu" Viết lại câu chuyện trên, tác giả nhằm tố cáo nạn nhũng lạm hại dân quan lại, khiến nhiều người dân vô tội phải chịu thiệt mạng Sau kể xong cốt truyện, ông viết tiếp: "Núi Thất Sơn (Bảy Núi) cao 251m dài 1200m, ngang 600m, quận Tịnh Biên" Điều chứng tỏ Ca Văn Thỉnh ngồi việc dày cơng nghiên cứu, ơng cịn người cẩn thận ghi chép sưu tầm văn học dân gian Tuy nghiên cứu văn học dân gian không nhiều, ơng làm có ý nghĩa lớn khơng khơi gợi 42 cho nhà nghiên cứu vùng văn học lâu bị lãng qn mà cịn bước đầu góp phần làm sáng tỏ giá trị tác phẩm văn học dân gian Nam Bộ 2.3.2 Nghiên cứu Văn h?c viết Ở lĩnh vực này, người đọc thấy tài năng, kiến thức uyên bác phương pháp cứu cẩn trọng khoa mhọc giáo sư Ca Văn Thỉnh Có thể tổng thuật nơi thành tựu ông lĩnh vực sau: + Biên dịch Tiểu sử Nguyễn Thông, Đại Nam liệt truyện, nhị tập, 37, chương 13b Sơn thuyết Hai đăng Đại Việt tập chí số năm 1942 với bút danh Ngạc Xuyên Cũng với bút danh này, đăng Đại Việt tập chí, Ca Văn Thỉnh dịch Chuyện yểm quỷ, rút tập Kỳ Xuyên văn sào Nguyễn Thông + Bài diễn văn buổi lễ kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu ngày 27 tháng năm 1943, Ba Tri, Bến Tre (lúc Ca Văn Thỉnh Đốc học Bến Tre): Trong nói chuyện, với niềm thương xót vơ hạn, ông kể tỉ mỉ thân nghiệp cụ Đồ Chiểu Đồng thời, diễn văn này, lần Ca Văn Thỉnh vai trò quan trọng Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng người Nam bộ, văn học Nam Chỉ diễn văn gọn ngắn gần bốn trang, Ca Văn Thỉnh cho người đọc, người nghe hiểu đầy đủ thân thế, người nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: từ ngày sinh tháng đến dáng người, từ gia đình lớn đến gia đình nhỏ, từ thuở thiếu thời đến lúc đầu bạc hoa râm, từ người nhiều bất hạnh đến nhân cách kẻ sĩ cao đẹp, từ nhà nho cao khiết đến mơt nhà văn chân Ngồi ra, viết giới thiệu tổng quát giá trị tác phẩm văn học mà Nguyễn Đình Chiểu để lại Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngũ kinh gia huấn, Ngư Tiều y thuật vấn đáp v.v + Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ chiến đấu nghĩa cả: Ở nghiên cứu này, phương pháp vấn thâm nhập thực tế, Ca Văn Thỉnh sâu tìm hiểu đối tượng qua thân quyến cụ Đồ: "Chúng tơi hỏi ơng Nguyễn Đình Chiêm, tục gọi thầy Bảy Chiêm, Nguyễn Đình Huy Trương Thị Thiệt cha mẹ Đồ Chiểu" Nghiên cứu tuổi thơ Nguyễn Đình Chiểu, Ca Văn Thỉnh nhận định " Nguyễn Đình Chiểu sinh trưởng gia đình có nề nếp, cha mẹ quan tâm cho học hành, ước mong hiển đạt qua đường khoa cử Bản thân Nguyễn Đình Chiểu sức học tập, hy vọng lập thân xã hội Trước báo bổ, sau hiển vang" Từ tư liệu sưu tập được, Ca Văn Thỉnh nêu lên nguyên nhân xã hội ảnh hưởng đến Nguyễn Đình Chiểu sau: Đấu tranh cho trung hiếu, tiết hạnh phải thắng, cho gian tà phải thua; Đấu tranh cho nước nhà bảo vệ Cho quân cướp nước tay sai phải thua Cuối nghiên cứu, ông nêu nhận định tác phẩm: Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp Ví dụ nghiên cứu Lục Vân Tiên, ông bắt đầu nghiên cứu ảnh hưởng Văn h?c dân gian kiểu nhân vật tác phẩm Ơng viết "Thơ Lục Vân Tiên mang tính chất dân gian rõ rệt, ca dao, dân ca, thơ dân gian thường để biểu diễn, hát ru con, hị, lí 43 nói thơ, người nói thường có đàn bầu đệm Tác giả Lục Vân Tiên dụng ý kể chuyện chia làm sáu thứ thứ đầu "truyện chàng xin kể thứ đầu chép ra", thứ ba, câu 1267: "Đoạn đến thứ Nguyệt Nga", danh từ "thứ" tương đương với danh từ "lớp" tuồng, có tính chất biểu diễn tuồng" Từ đó, ơng đưa kết luận "Tính chất dân gian thơ Lục Vân Tiên, với nhân vật bình thường, lời thơ bình dân, với tinh thần chiến đấu chiến thắng người hào hiệp nghĩa cả, kẻ gian ác bị tội vạ, với lối kể chuyện có tính biểu diễn nói thơ, thích hợp với tâm lí nơng dân ta" Trong viết này, ngồi việc nghiên cứu đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, nhà nghiên cứu cịn đặc biệt quan tâm đến tính giáo dục + Minh bột di ngư - Một sách hai thi xã, Đại Việt tâp chí số 12 năm 1943: Ở viết này, Ca Văn Thỉnh đặt vấn đề sưu tầm văn học cổ, chỉnh lí tên tựa sách "Minh bột di hoán" thành "Minh bột di ngư" sách Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên nhầm Từ khảo được, Ca Văn Thỉnh kết luận tên sách phải "Minh bột di ngư văn thảo" Ông bổ sung thêm: Quyển sách có đặc điểm tập thi hoạ ngồi bìa đề "Ngun Chiêu Anh Các", đề "Cấn Trai phiên khắc tàng bản" Như sách "Chiêu Anh Các" thi xã đất Hà Tiên Mạc Thiên Tích sáng lập, người đời sau sưu tầm lại vào cuối kỷ XVIII Ngoài hai tựa đầu sách, hai bạt cuối sách, tồn tập cịn có phú ba mươi thơ + Truyền thống quật cường Nam Bộ Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Văn h?c số 4, 1972: Bài nghiên cứu tác giả chia thành ba mục Một là: Truyền thống nhân dân Nam Bộ vốn truyền thống Vi?t Nam; Hai là: Truyền thống Văn h?c Nam Bộ vốn truyền thống Văn h?c Vi?t Nam; Ba là: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ chiến đấu nghĩa Trong ba mục trên, mục thứ hai, đặc biệt có ý nghĩa việc nghiên cứu Văn h?c sử Nam Bộ Ở mục Ca Văn Thỉnh khảo cứu từ Văn h?c dân gian Văn h?c viết để chứng minh Văn h?c Nam Bộ chịu ảnh hưởng văn học Bắc Bộ Ông viết "Về Văn h?c dân gian, câu chuyện cổ tích, tục ngữ ca dao chung nước người nông dân, bà mẹ mang từ miền Bắc vào Nam: Những chuyện Phù Đổng Thiên vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Sự tích trầu cau kể gia đình Nam Bộ" Với Văn h?c viết, Ca Văn Thỉnh giới thiệu kỹ lưỡng tác giả tác phẩm hai nhóm thi xã: Chiêu anh Gia Định tam gia thi xã Đồng thời ông liên hệ đến tác giả miền Bắc Lê Quý Đôn, Phạm Nguyễn Du để chứng minh Văn h?c viết Nam Bộ có mối liên hệ khăng khít với Văn h?c viết Bắc Bộ Nhự vậy, Ca Văn Thỉnh Văn h?c Vi?t Nam thống văn học miền Bắc Văn h?c miền Nam + Góp ý hai tập lịch sử Văn h?c Vi?t Nam, thảo, viết ngày 02 tháng năm 1975: Tài liệu gia đình lưu giữ khơng đủ, nên chúng tơi chưa xác định xác tên hai tập lịch sử Văn h?c mà ơng viết góp ý Ca Văn Thỉnh chia viết làm hai phần Phần đầu dành cho ý kiến chung; phần sau dành cho góp ý Văn h?c Nam Bộ Ở phần đầu, ông đưa đánh giá chung văn hoá, tư tưởng phát triển Văn h?c Vi?t Nam từ thời đại vua Hùng Những truyền thống tốt đẹp 44 dân tộc kế thừa tiếp thu có chọn lọc Vì đặt vấn đề: Khi nghiên cứu Văn h?c Vi?t Nam phải nghiên cứu lịch sử tiếp nhận tư tưởng Phương Đông Văn h?c Vi?t Nam Ở phần thứ hai, Ca Văn Thỉnh hiệu đính khiếm khuyết, sai lạc số tác giả, tác phẩm Văn h?c Nam Bộ mà cơng trình lịch sử văn học mắc phải Ví dụ đính lại tác giả Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức khơng phải Lê Quang Định; hay đính việc Nguyễn Đình Chiểu phản đối chữ Quốc ngữ Từ điều dẫn đó, Ca Văn Thỉnh nêu lên hay, đẹp Văn h?c Nam Bộ mặt nội dung lẫn ngôn ngữ nghệ thuật + Niềm mơ ước Nguyễn Đình Chiểu mặt xã hội công bác thành thực chủ nghĩa xã hội ngày (bài viết chưa công bố): Ở thảo này, Ca Văn Thỉnh nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu ba góc độ: truyền thống, y học, triết học + Tìm hiểu "lịng đạo" Nguyễn Đình Chiểu: Ca Văn Thỉnh khẳng định lịng đạo xuất phát từ hai nguồn: nguồn đức tính truyền thống tốt đẹp Việt Nam Nam Bộ; Hai tiếp thu tư tưởng tiến nhà Tống nho Trương Tái - tác giả Tây Minh? + Bài diễn văn Kỉ niệm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu năm thứ 157: Ông mối liên hệ hành động, nhân cách thơ văn Nguyễn Đình Chiểu + Trong tập thảo "Nguyễn Đình Chiểu đời nghiệp": Ca Văn Thỉnh chia nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu thành hai thời kỳ sáng tác tương ứng với hai giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng tiên sinh Giai đoạn đầu giai đoạn năm 50 kỷ XIX Giai đoạn thứ hai giai đoạn phát triển cao rực rỡ nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu Giai đoạn mở đầu từ ngày quân Pháp tràn vào sông Bến Nghé lục tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn lọt vào tay quân Pháp, tức năm 60 70 kỉ XIX Cuối cùng, sau nhận định chung nhất, Ca Văn Thỉnh đánh giá chi tiết tư tưởng tác phẩm Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Ngư Tiều y thuật vấn đáp + Tập thảo "khả năng" "lịng đạo" Nguyễn Đình Chiểu: Ca Văn Thỉnh nhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu "Nguyễn Đình Chiểu tiếp thu mặt tích cực Nho học "dưỡng khí", "tập nghĩa", nhân nghĩa với dân đồng bào, tiếp thu mặt tích cực y học: nhân nghĩa lương y, chống xã hội bất cơng" + Về sách Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp (tập 1, 487 trang, 1980; tập 2, 458 trang,1982) Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang biên khảo giải Ở tập 1, phần thứ nhất, tác giả nghiên cứu thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Đến phần thứ hai, biên khảo tác phẩm Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu Về tác phẩm Lục Vân Tiên, soạn giả đối chiếu Lục Vân Tiên của: Duy Minh Thị, Ôbarê, Tannô, Aben Misen, Trương Vĩnh Ký, Phạm Văn Thình, Tụ Văn Đường Từ đối chiếu đó, soạn giả tìm chỗ dị biệt, tương đồng đưa 45 ... trang 19 1.2 Gia đời Ca Văn Thỉnh trang 21 1.2.1 Gia Ca Văn Thỉnh trang 21 1.2.2 Cuộc đời Ca Văn Thỉnh trang 24 1.2.3 Nhà giáo dục Ca Văn Thỉnh trang 27 1.2.4 Nhà cách mạng Ca Văn Thỉnh trang 35... diện đời nghiệp văn học Ca Văn Thỉnh đề tài luận văn thực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tên đề tài luận văn Cuộc đời nghiệp Văn h?c Ca Văn Thỉnh, đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định rõ: là, đời. .. Chương 2: SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA CA VĂN THỈNH trang 40 2.1 Sự nghiệp sáng tác văn chương trang 40 2.1.1 Thơ trang 40 2.1.2 Kịch trang 48 2.2 Sự nghiệp sưu tầm văn học trang 49 2.2.1 Sưu tầm văn học

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:51