Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
SỞ VHTT TP CẦN THƠ BẢO TÀNG THÀNH PHỐ UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CÁC VĂN NGHỆ SĨ CẦN THƠ: NGUYỄN PHƯƠNG DANH, HUỲNH NĂNG NHIÊU, ĐIÊU HUYỀN, QUỐC THANH, CHÍ SINH NĂM 2006 BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CÁC VĂN NGHỆ SĨ CẦN THƠ: NGUYỄN PHƯƠNG DANH, HUỲNH NĂNG NHIÊU, ĐIÊU HUYỀN, QUỐC THANH, CHÍ SINH - CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : CN HOÀNG BỬU HIẾU - CƠ QUAN CHỦ TRÌ : BẢO TÀNG TP CẦN THƠ - CƠ QUAN QUẢN LÝ : SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TP CẦN THƠ NĂM 2006 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN Chủ nhiệm đề tài: Bà Hoàng Bửu Hiếu, Cử nhân Văn hóa, Giám đốc Bảo tàng TP Cần Thơ Phó Chủ nhiệm đề tài: Soạn giả Nhâm Hùng, Hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Ủy viên Thường vụ Hội Văn học Nghệ thuật TP Cần Thơ, Chuyên viên Sở Văn hóa Thông tin TP Cần Thơ Ông Huỳnh Đỉnh Chung, Cử nhân Văn hóa, Phó Giám đốc Bảo tàng TP Cần Thơ Cán tham gia thực hiện: Soạn giả Nhâm Hùng, Hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Ủy viên Thường vụ Hội Văn học Nghệ thuật TP Cần Thơ, Chuyên viên Sở Văn hóa Thông tin TP Cần Thơ, nghiên cứu Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh (Tám Danh) Nghệ sĩ Huỳnh Năng Nhiêu (Bảy Nhiêu) Ông Thái Ngọc Anh, Cử nhân Văn hóa, Trưởng Phòng Quản lý Nghiệp vụ - Sở Văn hóa Thông tin TP Cần Thơ, nghiên cứu Soạn giả Điêu Huyền Ông Nguyễn Trung Vinh, nguyên Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Cần Thơ, nguyên Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cần Thơ, nghiên cứu Soạn giả Quốc Thanh Soạn giả Chí Sinh Bà Nguyễn Thị Mỹ, Cử nhân Khoa học, Trưởng Phòng Kiểm kê - Bảo quản - Bảo tàng TP Cần Thơ, Thư ký Ban Chủ nhiệm đề tài 5.Bà Nguyễn Lê Thanh Trúc, Kế toán - Bảo tàng TP Cần Thơ *** TÓM TẮT NỘI DUNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN Nhằm có thêm tài liệu khoa học, khẳng định đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc, văn hóa Cần Thơ - Đề tài nghiên cứu đời nghiệp văn nghệ sĩ, quê quán Cần Thơ qua đời, tiến hành từ năm 2004 đến Nhóm tác giả sưu tầm, tra cứu nhiều nguồn tư liệu, gặp gỡ nhân chứng, gia đình nghệ sĩ Trên sở tổng quan tài liệu kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đất Cần Thơ vào nửa đầu kỷ XX, hai kháng chiến, lịch sử hình thành số lý thuyết nghệ thuật sân khấu cải lương Qua kiểm chứng, đối chiếu tư liệu, thảo luận cho thấy phạm vi nghiên cứu vượt xa mục tiêu đề tài Báo cáo khoa học thực với nội dung trọng tâm: - Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh, nghệ danh Tám Danh (19011976), với nghiệp kép hát lừng danh; nghiệp đạo diễn để lại dấu ấn quan trọng: đưa “vũ đạo vào sân khấu cải lương”; nghiệp đào tạo - nghiên cứu lý luận: biên soạn tập giáo trình, đưa vào giảng dạy nhiều hệ diễn viên Nam, Bắc Ngoài ra, ông có nghiệp trị dày dạn, giữ nhiều cương vị cao giới văn học nghệ thuật Ông với nghệ sĩ Bảy Nhiêu, thuộc lớp tiên phong, có công xây dựng phát triển nghệ thuật cải lương thời kỳ rực rỡ - Nghệ sĩ Huỳnh Năng Nhiêu, nghệ danh Bảy Nhiêu: có nhiều sáng tạo cách ca, lối diễn Sự nghiệp sáng tác: có hàng chục tuồng nhạc Hoài tình tiếng lâu Ông đưa nhiều cung cách quản lý (Bầu gánh) thành công Đặc biệt, viết nhiều thiên hồi ký báo chí, có giá trị lịch sử sân khấu cải lương - Soạn giả Điêu Huyền, đóng góp nhiều cho sân khấu kháng chiến chống Pháp Cần Thơ Là soạn giả hàng đầu sân khấu cải lương miền Nam trước sau ngày giải phóng, vùng địch tạm chiếm, biên soạn hợp soạn nhiều tuồng mang tính kinh điển: Tiếng hò Sông Hậu, Tìm lại đời, Khách sạn Hào Hoa, - Soạn giả Quốc Thanh Soạn giả Chí Sinh hoạt động thời kháng chiến chống Mỹ tỉnh Cần Thơ Hai tác giả có nhiều công lao xây dựng, lãnh đạo Đoàn Văn công Cần Thơ; sáng tác ứng dụng tốt tác phẩm cải lương ngắn, mang tính thời cao, lưu lại số tác phẩm có giá trị Kết luận, nhóm tác giả nêu lên phát hiệu đề tài; khẳng định tầm vóc đóng góp văn nghệ sĩ nêu Mặt hạn chế nêu số lĩnh vực nghệ thuật khác có liên quan tới Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh, nghệ sĩ Bảy Nhiêu chưa làm rõ Sự nghiệp hoạt động nghệ thuật soạn giả Quốc Thanh, Chí Sinh thiếu độ dày Phần kiến nghị hướng phát huy đề tài: in sách, làm phim, tài liệu giảng dạy trường nghệ thuật, nghiên cứu, chọn tên văn nghệ sĩ nêu để đặt tên trường, tên đường, đơn vị nghệ thuật Cuối phần: tài liệu tham khảo, phụ lục danh mục hoạt động sân khấu cải lương vật có liên quan đến đối tượng nghiên cứu./ MỤC LỤC NỘI DUNG Trang TÓM TẮT NỘI DUNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÙNG ĐẤT CẦN THƠ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG 10 1.1 1.2 1.3 1.4 10 11 13 16 Cần Thơ với bước phát triển ban đầu Cần Thơ hai thời kỳ kháng chiến Khởi phát văn hóa Lược sử nghệ thuật cải lương Nam phát triển cải lương Cần Thơ 1.4.1 Đờn ca tài tử đời 1.4.2 Hình thức ca bộ, bước phát triển 1.4.3 Phong trào thành lập “gánh hát kim thời” 1.4.4 Nghệ thuật cải lương định hình phát triển vào thập niên 20 (thế kỷ XX) 1.5 Sân khấu cải lương Cần Thơ hai kháng chiến 1.5.1 Cải lương Cần Thơ chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp 1.5.2 Cải lương Cần Thơ thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ 1.6 Quê hương văn nghệ sĩ 1.6.1 Mấy nét vùng đất Nhơn Nghĩa (Phong Điền, Cần Thơ) nơi sinh Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh soạn giả Điêu Huyền 1.6.2 Mấy nét vùng đất Thốt Nốt (Cần Thơ) nơi sinh nghệ sĩ Bảy Nhiêu 1.6.3 Mấy nét vùng đất Long Thạnh (Phụng Hiệp, Hậu Giang) nơi sinh soạn giả Quốc Thanh 1.6.4 Mấy nét vùng đất Thường Thạnh (Cái Răng, Cần Thơ) nơi sinh soạn giả Chí Sinh Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 16 17 18 19 21 21 23 24 24 29 32 35 41 41 2.1 Một số lý thuyết nghệ thuật cải lương 2.1.1 Tuồng (kịch bản) cải lương, khâu quan trọng 2.1.2 Công việc dàn dựng - đạo diễn 2.1.3 Nghệ thuật biểu diễn 2.1.4 Các hình thức hỗ trợ khác 2.1.5 “Gánh cải lương” “Bầu gánh” 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng đề cương, xác định rõ mục tiêu, nội dung, phạm vi, địa bàn nghiên cứu 2.2.2 Phỏng vấn nhân chứng, thân nhân 2.2.3 Xử lý tài liệu 2.2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Nhận định chung 41 42 43 43 44 44 45 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 48 48 3.1 Cuộc đời, nghiệp Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh (Nguyễn Phương Danh, 1901-1976) 3.1.1 Tiểu sử 3.1.2 Sự nghiệp diễn viên (kép hát) với nét bật 3.1.3 Sự nghiệp đạo diễn, dàn dựng 3.1.4 Sự nghiệp đào tạo nghiên cứu lý luận 3.1.5 Sự nghiệp quản lý nghiệp trị Kết luận 3.2 Cuộc đời, nghiệp nghệ sĩ Bảy Nhiêu (Huỳnh Năng Nhiêu, 1903-1976) 3.2.1 Tiểu sử 3.2.2 Sự nghiệp diễn viên (kép hát) với nét bật 3.2.3 Sự nghiệp sáng tác 3.2.4 Sự nghiệp quản lý (bầu gánh) kinh doanh nghệ thuật 3.2.5 Sự nghiệp viết báo (trang kịch trường) với thiên hồi ký báo chí Kết luận 3.3 Cuộc đời, nghiệp soạn giả Điêu Huyền (Phạm Văn Điều, 1915-1983) 3.3.1 Tiểu sử 3.3.2 Sự nghiệp sáng tác 3.3.3 Phân tích tác phẩm tiêu biểu Kết luận 3.4 Cuộc đời, nghiệp soạn giả Quốc Thanh (Võ Hữu Thành - Vũ Thanh Tâm, 1923-1970) 3.4.1 Tiểu sử 3.4.2 Sự nghiệp lãnh đạo, quản lý 45 46 46 47 47 48 48 53 57 60 68 72 78 79 84 90 96 102 114 118 118 126 131 144 146 146 149 3.4.3 Sự nghiệp sáng tác 3.4.4 Phân tích tác phẩm tiêu biểu Kết luận 3.5 Cuộc đời, nghiệp soạn giả Chí Sinh (Nguyễn Văn Dễ, 1931-1971) 3.5.1 Tiểu sử 3.5.2 Sự nghiệp lãnh đạo, quản lý 3.5.3 Sự nghiệp sáng tác 3.5.4 Phân tích tác phẩm tiêu biểu Kết luận 152 153 157 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 174 1/ Một số nhận xét tổng quát 2/ Những phát hiệu đề tài 3/ Mặt hạn chế đề tài 4/ Kiến nghị hướng phát huy đề tài Mấy ý kiến cuối 174 175 176 176 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 PHẦN PHỤ LỤC 181 - Danh mục tuồng Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh dàn dựng miền Bắc (1954-1970) - Danh mục vai diễn, tuồng Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh tham gia - Danh sách hệ học trò thành đạt Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh - Danh mục hoạt động sân khấu nghệ sĩ Huỳnh Năng Nhiêu - Danh mục vật, tài liệu liên quan đến Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh nghệ sĩ Bảy Nhiêu - Danh mục vật, tài liệu liên quan đến soạn giả Điêu Huyền - Danh mục hình ảnh, tư liệu soạn giả Quốc Thanh soạn giả Chí Sinh - Hình ảnh: chân dung hoạt động liên quan đến Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Phương Danh, nghệ sĩ Huỳnh Năng Nhiêu, soạn giả Điêu Huyền, soạn giả Quốc Thanh soạn giả Chí Sinh 159 159 162 163 165 172 LỜI NÓI ĐẦU Vùng đất Cần Thơ xưa nơi ươm mầm cho nhiều tài văn học nghệ thuật, với tên tuổi biết đến: Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị, soạn giả Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước… Tiếp tục khám phá, tìm hiểu danh nhân xứ sở miệt vườn, có đóng góp quan trọng vào nghiệp văn hóa nước nhà địa phương, lần này, Sở Văn hóa Thông tin - Bảo tàng Cần Thơ vào lĩnh vực nghệ thuật sân khấu cải lương, thực đề tài nghiên cứu đời, nghiệp văn nghệ sĩ quê quán Cần Thơ qua đời, thuộc hệ trước Cải lương loại hình nghệ thuật sân khấu, ngành kịch hát dân tộc, non trẻ theo kịp với trào lưu, nhịp sống thời đại nên chưa đầy kỷ có vươn lên mạnh mẽ, trở thành niềm đam mê, ăn tinh thần thiếu hàng triệu người, nét văn hóa Nam mang tính đặc trưng Trong phát triển đó, vùng đất Cần Thơ lâu tự hào nôi sinh thành thúc đẩy ngành nghệ thuật cải lương lớn lên Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ, bầu gánh, soạn giả tiếng xuất thân từ “Tây Đô”, góp phần đưa cải lương Cần Thơ khắp lục tỉnh, nước hải ngoại Vì vậy, việc nghiên cứu sâu người Cần Thơ, góp phần quan trọng vào hình thành phát triển loại hình nghệ thuật dân tộc này, cần thiết có ý nghĩa tích cực Điều đó, thực chủ trương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Trên tinh thần đó, dựa vào tảng lý thuyết lịch sử hình thành phát triển đặc điểm, đặc trưng nghệ thuật sân khấu cải lương, đề tài này, nhóm tác giả quan tâm nghiên cứu nội dung trọng tâm: Tiểu sử, nghiệp văn nghệ sĩ Cần Thơ, với nét bật nhất, tiêu biểu nhất, theo trình tự hoạt động thời gian: Nghệ sĩ Nhân dân Tám Danh, quê Nhơn Nghĩa, Phong Điền, Cần Thơ, lĩnh vực: nghệ thuật biểu diễn cải lương qua vai diễn để đời, nghiệp làm “Bầu gánh” Đặc biệt nỗ lực vượt qua gian khó tham gia năm kháng chiến chống Pháp miền Nam đóng góp thành to lớn ông xây dựng sân khấu cải lương cách mạng giai đoạn tập kết miền Bắc, khẳng định tầm vóc lớn nghệ sĩ Nam Bác Hồ yêu mến Nghệ sĩ Bảy Nhiêu, quê Thốt Nốt, Cần Thơ thuộc lớp nghệ sĩ tiên phong, thời lừng danh nước, có nhiều thành tựu bật nghệ thuật biểu diễn (kép hát); nghệ thuật quản lý (Bầu gánh), nghệ thuật soạn tuồng - viết ca Đặc biệt, ông để lại cho đời trang sử liệu quý giá trình hình thành phát triển sân khấu cải lương, qua thiên hồi ký báo chí Soạn giả Điêu Huyền quê Nhơn Nghĩa, Phong Điền, Cần Thơ bút cự phách lĩnh vực sáng tác tuồng cải lương Sài Gòn, thời kỳ trước sau ngày miền Nam giải phóng, soạn hợp soạn cải lương tiếng mang tính kinh điển như: Tiếng hò sông Hậu, Tìm lại đời, Khách sạn Hào Hoa Ngoài ra, ông có nhiều đóng góp cho quê hương Cần Thơ, giai đoạn tham gia kháng chiến chống Pháp, xây dựng sân khấu cải lương kháng chiến Soạn giả Quốc Thanh, liệt sĩ, quê Long Thạnh, Phụng Hiệp, Hậu Giang, rõ với hai lĩnh vực: quản lý, lãnh đạo đơn vị nghệ thuật kháng chiến biên soạn tác phẩm, kịp thời phục vụ tuyên truyền, mở hướng có hiệu cho sân khấu cải lương thời chống Mỹ Soạn giả Chí Sinh, liệt sĩ, quê Thường Thạnh, Cái Răng, Cần Thơ với vai trò lãnh đạo, quản lý sáng tác Ông thành công với thể loại ca cổ, ca kịch cải lương ngắn, nhiều tác phẩm công chúng mến mộ Hiện nay, có sách, tài liệu, công trình nghiên cứu nghệ thuật cải lương xuất bản; chưa có hội thảo khoa học mang tầm quốc gia, đến thống nhất, nhận định cách đầy đủ xung quanh nghệ thuật cải lương Buổi đầu hình thành nào? Ai lập gánh đầu tiên? Ai viết tuồng cải lương đầu tiên? Ai đưa Dạ cổ hoài lang (vọng cổ) lên sân khấu? Những người mang cải lương nước biểu diễn, đem lại hiệu gì? Ngoài việc xây dựng sân khấu cải lương cách mạng miền Bắc, sân khấu cải lương kháng chiến miền Nam, cải lương - văn công kháng chiến Cần Thơ, cải lương miền Nam vùng địch tạm chiếm sau ngày giải phóng có vấn đề cần qua tâm? Trong đề tài này, nhóm tác giả cố gắng để làm sáng tỏ, thông qua đời nghiệp đối tượng nghiên cứu Cụ thể nỗ lực thu thập cho tư liệu có giá trị; chọn lọc, phân tích phát lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật cải lương nói chung, nghệ thuật cải lương Cần Thơ Mặt khác, qua nghiên cứu khẳng định tầm vóc nghiệp, công lao lớp nghệ sĩ tiên phong, lớp nghệ sĩ kháng chiến quê quán Cần Thơ Từ đó, giúp quan quản lý văn hóa, đơn vị nghệ thuật, Trường Văn hóa Nghệ thuật vận dụng vào hoạt động thực tiễn nghiệp vụ Đồng thời, có nguồn tư liệu để bổ sung vào sách “Địa chí”, “Nhân vật chí” Cần Thơ ngày thêm phong phú, rạng rỡ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG TP CẦN THƠ Hoàng Bửu Hiếu Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÙNG ĐẤT CẦN THƠ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG Cuối kỷ thứ XIX, thực dân Pháp sau chiếm xong Nam kỳ (1867) dần ổn định việc cai trị, bắt đầu công khai thác nguồn lợi kinh tế, nhứt vùng phía Tây sông Hậu Phục vụ cho ý đồ này, Pháp thành lập tỉnh Cần Thơ vào năm 1876, lỵ sở đóng thôn Tân An (tức chợ Cần Thơ ngày nay) Các quận trực thuộc là: Châu Thành, Phụng Hiệp, Ô Môn, Trà Ôn, Cầu Kè, Cái Vồn Lúc này, quận Thốt Nốt (giáp ranh Ô Môn - tỉnh Cần Thơ) thuộc tỉnh Long Xuyên, Thốt Nốt thông thương với Cần Thơ, quận lỵ sát bờ sông Hậu, ghe, tàu lên xuống Cần Thơ, Ô Môn ngày Các rạch Thốt Nốt, rạch Cần Thơ Bé… có nhiều nhánh chảy qua vùng Cần Thơ 1.1 CẦN THƠ VỚI NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN BAN ĐẦU Người từ miền lập nghiệp qua bờ Tây sông Hậu, chiếm gò đất cao, dọc theo bờ sông theo rạch lớn Họ ưa thích nơi “sông sâu nước chảy” vừa tiện lợi việc lại, vừa có nước tưới tiêu Không bao lâu, kỹ thuật đào mương lên liếp lập vườn ứng dụng: miệt vườn Cần Thơ nhanh chóng hình thành bao gồm dãy đất dọc theo rạch Cần Thơ tới Phong Điền, rạch Bình Thủy ăn qua vùng đất Ô Môn Miệt vườn Cần Thơ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hình dung vườn cam, quít, dừa, cau, chuối bạt ngàn bao quanh tỉnh lỵ Cần Thơ, quanh chợ Cái Răng, chợ Ô Môn (chợ Thới An Đông) Sự sung túc đến độ sánh với miệt vườn vùng Cái Bè, Cái Mơn, Sa Đéc… nơi có nghề vườn phát triển sớm hơn: Diện tích vườn Cần Thơ năm 1904 có: “Cau 1600 mẫu”, “Trầu 150 mẫu”, “Cam quít 70 mẫu”, “Chuối 200 mẫu”, “Măng cụt 15 mẫu” Kinh tế phát triển, người đến ở, làm vườn ngày thêm đông Trong dân số tỉnh lỵ Cần Thơ (thôn Tân An) có 10.000 người, “Làng Long Tuyền rạch Bình Thủy gồm 11.939 dân, làng Nhơn Ái (Phong Điền) với 10.464 dân Những số liệu cho thấy tập trung dân cư miệt vườn, huê lợi vườn cao ruộng từ - 10 lần.(1) Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền Anh có thương em cho bạc cho tiền Đừng cho lúa gạo, xóm giềng cười chê Câu hát dân gian cho thấy sung túc tuyến miệt vườn, hai bên bờ dọc theo rạch Cần Thơ, sông Hậu (1) Văn minh miệt vườn - Sơn Nam, NXB Văn hóa 1992 10 Hoa giấu Quân buồng có nhiều cử khôn khéo lừa giặc Hay sử dụng tiếng súng nổ bên cô Hoa giải thoát để kết kịch hợp lý… + Sử dụng ngôn ngữ: Tuy ca cảnh ngắn tác giả sử dụng nhiều Bắc, Nam, vọng cổ… cách thích hợp vừa phải Bài vọng cổ đưa vào lúc, cần thiết vừa phải, có câu (1,2,3) để thể tình cảm, trữ tình sâu đậm tình nghĩa quân dân Quân Hoa Hay lúc hờn giận gay gắt, sử dụng Kim tiền bản; tình cảm giải bày lại sử dụng Ngựa ô Nam Mái Hay lúc cãi liệt bà Hai cảnh sát, tác giả lại sử dụng Cổ bản… Ví dụ: Bài Lý giao duyên để Hoa giải bày tình cảm “… Cũng giặc xâm lăng Gây bao điều tang tóc Khói lửa cháy lan tràn Khắp thành phố, xóm làng Đất nước đâu? Người, người sao? Nước Cửu Long cuộn chảy Dân khao khát lâu Được sống đời hạnh phúc yên vui Nước ngào tình nghĩa ơi!” Tác giả sử dụng câu vọng cổ thích hợp, mượt mà để thể tình nghĩa quân dân chung lòng yêu Tổ quốc, câu 3: “Hoa: Anh Quân anh chiến sĩ giải phóng quân, anh để xây dựng lại mùa xuân, cháu Quang Trung - Nguyễn Huệ, thân vạn loài hoa đầy hương sắc Đồng bào thành phố thường nhắc đến anh mà nao nức sướng vui Quân thù nghe bước chân anh mà hoang mang run sợ Em thường mơ ước gặp anh Vậy mà anh lại dối em để em đối xử với anh không xứng đáng Anh Quân ơi! Em hân hạnh Đồng bào thành phố mong anh nắng hạn chờ mưa Các anh cánh én báo mùa xuân, mùa xuân hạnh phúc bình” Tuy tác giả chuyên nghiệp Chí Sinh biết chọn ca đưa vào thích hợp, nhân vật lớp diễn cần thiết để làm sôi động kịch 3.5.4.2 Ca cảnh cải lương “Cùng hỏa tuyến” Ca cảnh cải lương Cùng hỏa tuyến đề tài kháng chiến, dí dỏm Soạn giả Chí Sinh sáng tác năm 1966 tình hình Mỹ Diệm bị thất bại sau Đồng khởi 1960 Quân dân miền Nam giành quyền làm chủ đại phận nông thôn, máy kềm kẹp địch sở tan rã Để cứu vãn tình nguy ngập đó, đế quốc Mỹ phải tiến hành “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Phong trào cách mạng quần chúng sôi sục khí thế, người xông lên phía 167 trước giết giặc, góp phần làm thất bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ Ca cảnh cải lương Cùng hỏa tuyến phản ánh gia đình nông dân yêu nước, muôn vạn gia đình nông dân yêu nước khác Tuy ca cảnh cải lương ngắn xuyên suốt chủ đề tập trung lòng yêu nước, tính nhân văn, phản ánh cá tính nhân vật, tính cách vui vẻ trẻ trung vai Hùng vai Út Đặc biệt vai ông Hai ba Hùng Út có tinh thần yêu nước, thương muốn tiền tuyến đóng góp tuổi xuân với người Nhưng ông Hai thử lòng tạo mâu thuẫn, giải mâu thuẫn nhẹ nhàng vừa vặn với chập ngắn Cả gia đình xông tiền tuyến đóng góp sức vào kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Ở xin trích đoạn chập cải lương Cùng hỏa tuyến để thấy tính chất vui, dí dỏm tuổi trẻ mà soạn giả Chí Sinh thể hiện: Hùng: Mày nói Út Bộ… mày trốn ba phải không (Út gật đầu) Thiệt hết biết mày rồi! Hùng: (Ca cổ bản) Út … mày hứa với tao, tao mày lại Mà mày lại nghĩa lý gì? Bỏ ba nhà ốm đau Sớm hôm không kề cận Trong lúc tuổi chiều Mày hứa lại quên Út: Em hứa em không quên Nhưng chuyện xin gác lại Hùng: Gác lại à! Tại sao? Út: Vì lỗi thời Lệnh khởi nghĩa đến nơi Ai mà ngồi yên cho Anh đội Em dân công Hùng: Thôi thôi, mày có dài dòng Phải trở nhà với ba Út: Hỏng dám nhà đâu Hùng: Mày cải tao hả? lại hỏng dám… Út: (Ca Xuân tình lớp 1) Em nhận dân công hỏa tuyến Để tiếp đạn cho chiến trường Vì tình hình liệt khẩn trương Đi dân công chuyện cần Đạn không mang lấy giết giặc Anh chẳng mang ơn mà lại đuổi em 168 Hùng: Thì chuyện có nhiều người Có thêm mày đủ hay sao? Út: Ai em ngồi yên Thanh niên nườm nượp khăn gói lên đường Chẳng lẽ em trốn xó nhà Đợi độc lập hưởng hay sao? Hùng: Đó chẳng qua hoàn cảnh Mình có hai anh em với cha già Hôm ba đau anh xin chẳng muốn cho Em bảo anh trốn đi, em lại nhà Thấy em ba giận Ổng rượt theo kiếm bắt em Út: Ờ gặp anh bắt anh Hùng: Rốt cục hai đứa chẳng Về cưng không anh giận Anh trai để anh giết giặc Rồi mai anh trở thành dũng sĩ Lãnh huân chương có công em Út: Anh em mừng Nhưng ngồi không đâu huân chương Thanh niên người ta cướp quyền Mình trốn nhà chết sướng Là ca cảnh, soạn giả Chí Sinh sử dụng hợp lý phù hợp với nhân vật cách đối thoại với Cổ bản, Xuân tình, Khổng Minh tọa lầu, Bắc Sơn Trà hay Kim Tiền Kết thúc ca cảnh gọn gàng, từ gây mâu thuẫn hiểu lầm đến kết thúc ba cha có nhiệm vụ mình, gia đình hỏa tuyến 3.5.4.3 Song tấu vọng cổ Trong trình sáng tác, tác phẩm Chí sinh tập trung phục vụ theo yêu cầu nhiệm vụ trị tỉnh nhà, kịp thời tuyên truyền phát động nhân dân chống phá âm mưu thâm độc địch Năm 1970 thời điểm ngụy tiến hành đánh phá, lấn chiếm bình định vùng giải phóng liệt Chí Sinh kịp thời sáng tác độc tấu Người say vùng bình định song tấu Bình định thành bình địa để đả kích âm mưu địch, song tấu có duyên, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục nhân dân chống địch bình định; đồng thời đả kích kẻ thù, đến nhân dân nông thôn nhắc đến Trong song tấu Bình định thành bình địa, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại hai nhân vật Móc Moi, số ngắn Ú liu - Ú xáng, nói vè, vọng cổ Đặc biệt câu vọng cổ mang tính hài, đả kích thất bại thầy trò Mỹ ngụy việc thực âm mưu bình định Xin trích câu vọng cổ để dẫn chứng: 169 Móc ca: Thôi! Thôi! Thôi! Vọng cổ Mạnh mà không bình định miền Tây, kế hoạch U Minh cam đành thất bại chua cay Thiệt ước vọng Huê Kỳ chuông treo sợi tóc, (Khóc hu hu hu) Moi ca: Dạ! Dạ! xin thầy đừng than đừng khóc, Huê Kỳ xuống dốc chuông treo sợi tóc, để ráng buộc thêm sợi dây mục cho …thầy… Quốc gia nầy hữu hiệu thầy đừng sợ mặt Huê Kỳ … thầy lo, thầy rầu, thầy sầu, thầy khổ, thầy đau đầu khó chữa, thầy mắc kẹt vòng lẩn quẩn loanh quanh, lại dẫn khỏi đường hầm âm u tâm tối… Móc nói: Tao không rầu được, chánh phủ toàn lũ nhãi nhép, bất tài, thua thất đến nơi lục đục tranh ăn, quân đội toàn lũ chó săn, biết đánh đô la, đàn bà gái, mạnh trời? Moi ca: Dạ! thầy tính sai toán, thầy bán trâu, thầy tính nuốt gọn miền Nam đề kế hoạch bình định 18 tháng mà lâu Rồi hôm bình định “cấp tốc” mà mau thầy?… Chiến tranh “đặc biệt” không thắng, thầy ạt đưa 500 ngàn quân Mỹ lên mảnh đất nhỏ bé này… thầy diễu võ dương oai hùng hùng hổ hổ, thầy lôi cổ nước chư hầu toan tính ăn tươi nuốt sống, ông Việt Cộng mùa khô, thầy đâu có ngờ trứng mà đem chọi với đá, thầy thua xá nên bày mưu kế tính chuyện rút quân… Móc nói: Thôi! Thôi! Thôi! Thầy rút quân đâu phải thua Việt Cộng mà quân đội Việt Nam Cộng Hòa mạnh lên đó, biết không mậy? (cười) Moi ca: Dạ hiểu! Vì nói láo, thầy nói láo theo mạnh nổi, người đánh người mà dập đầu vỡ trán nhăn Bây “Việt Nam hóa chiến tranh” thầy rút quân hết thân chết non trứng, bình định cấp tốc coi vỏ cứng, ruột rung rinh rệu rã, rối ren rồi, căng quân mỏng xơi nặng đòn Việt Nam hóa chiến tranh thầy thấy thua rồi, thầy đưa đầu cho Việt Cộng họ dọi, để thầy yên phận thầy Bây nát bét vầy, nên hư Huê Kỳ mà thôi, chìm xuồng thầy chết trôi, thầy biểu lội, bơi mình… Chí Sinh soạn giả sáng tác số vọng cổ hay tỉnh nhà kháng chiến chống Mỹ Vọng cổ mang nội dung tính tư tưởng tốt, đầy chất thơ, mượt mà trữ tình, mang tính văn học cao, để lại tình cảm dấu ấn lòng công chúng Khi tỉnh nhà có diễn kiện lịch sử, anh sáng tác số vọng cổ hay, vọng cổ chuyển từ thơ Năm 1968, chuẩn bị cho Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, anh viết vọng cổ Đường Thành phố nhân dân tỉnh hoan nghinh Khi Nguyễn Việt Hồng nữ chiến sĩ biệt động trẻ Cần Thơ hy sinh anh dũng, anh xúc động 170 thương tiếc, viết câu vọng cổ Hoa Phượng đỏ hay, có câu để lại lòng người dân Cần Thơ Ví dụ, câu vọng cổ Hoa Phượng đỏ: “Tây Đô ơi! Hãy ôm vào lòng người yêu quý hôn lên vầng trán người gái sáng tợ sao, vuốt mái tóc huyền để nghe rung điệu nhạc, lời thơ trầm hùng u uất, hòa với trường ca dân tộc thúc giục muôn tim Nguyễn Việt Hồng ơi! Em mở ngàn kíp nổ nghìn cân đánh vào sào huyệt giặc, nổ tung sụp đổ hang ổ cuối cùng… Để mai Cần Thơ vào hè rợp trời hoa phượng đỏ Tên em sáng mái trường, phố Vì em - mở cửa tương lai!” Năm 1969, Bác Hồ cõi vĩnh hằng, nhân dân Cần Thơ nhân dân nước đau buồn thương tiếc vô hạn để tang vị cha già dân tộc Việt Nam Mặc dù bom đạn, càn quét đánh phá ác liệt kẻ thù, nhân dân xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ lập đền thờ Bác bảo vệ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Trong nỗi đau chung dân tộc, có nỗi đau riêng sâu lắng trái tim người văn nghệ sĩ, soạn giả Chí Sinh xúc động sáng tác vọng cổ Giấc ngủ trầm tư theo Nguyễn Bá để tỏ rõ lòng Bác Hồ kính yêu Anh thức suốt đêm dài để hồn vào câu vọng cổ Bài vọng cổ Giấc ngủ trầm tư Lệ Hoa, diễn viên Đoàn Văn công Cần Thơ thể thành công, người nghe xúc động đến rơi nước mắt, thương mến ghi nhớ công ơn trời biển Bác Xin trích câu câu vọng cổ mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc này: Lối: Trong hôm thấy Bắc Quỳ chân hòm kính pha lê Và cuối xuống hôn vào đôi dép Bác Con lặng im mà nước mắt dầm dề Bác ơi, Bác ngủ không dám khóc Sợ hồn thiêng Người bận lúc lên đường… Sợ lay động cõi linh hồn dân tộc, bên giấc ngủ thần kỳ Giờ vĩnh biệt, Bác nghĩ Thưa Bác, mà nếp nhăn vầng trán mênh mông, mà nước da sắc mặt tươi hồng Chòm râu bạc vẻ hiền từ phúc hậu Trái tim lớn đập nhịp bền lâu ánh sáng vinh quang ngời khóe mắt… Bác ơi, Bác rồi, em bé chạy đường kêu khóc Người lớn nhà nuốt nước mắt rơi Ôi hai miền dân tộc Vạch đất trời kêu Bác Hồ ơi!! Đây miền Tây đứa trai út 171 Vâng lời cha đánh giặc cuối trời Mấy mươi năm trông cha mòn mắt Bỗng nghe tin Người qua đời… Chúng nguyện giết thêm nhiều giặc Vũ khí Di chúc Người Từ mũi đất, hướng phương Bắc Thấy Bác Hồ cười giấc ngủ trầm tư… Trên phân tích số nhận xét vài tác phẩm tiêu biểu Chí Sinh mang tính chiến đấu, tính nhân văn, tính văn học soạn giả chuyên nghiệp, để thông cảm thiếu sót tác phẩm chưa mang tầm cỡ giá trị nghệ thuật cao Chí Sinh ngã xuống quê hương Cần Thơ để lại niềm thương tiếc vô hạn nhân dân, anh chị em hoạt động văn nghệ tỉnh soạn giả gắn chặt đời cho nghiệp cách mạng phong trào văn nghệ tỉnh nhà Tác phẩm soạn giả Chí Sinh sống mãi, hình ảnh soạn giả Chí Sinh lấp lánh quê hương Cần Thơ KẾT LUẬN Vùng đất Thường Thạnh, Châu Thành, tỉnh Cần Thơ nơi có nhiều nhóm ĐCTT, nhạc lễ đoàn hát cải lương đời hoạt động từ thời kỳ Pháp thuộc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ, từ Chí Sinh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yêu thích, đam mê nghệ thuật cải lương, đặc biệt nhóm đờn ca tài tử ông Tư Ngượt, Bảy Nhị, Tám Bướm, Bảy Ca, Năm Quắn… làng Thường Thạnh Đông Phước trực tiếp tác động dạy cho Chí Sinh biết số để sáng tác Vả lại, Chí Sinh có khiếu, tâm hồn văn nghệ Do yêu cầu cần có phong trào văn nghệ địa phương sau Đồng Khởi 1960 để phục vụ đòi hỏi quần chúng mặt tinh thần vui chơi giải trí, thúc đẩy Chí Sinh sáng tác rút lên Tiểu Ban Văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy Cần Thơ, anh phụ trách quản lý văn hóa văn nghệ; đồng thời cán sáng tác, Chí Sinh có điều kiện tốt hơn, có tầm nhìn địa bàn hoạt động rộng, tiếp xúc với nhiều cán hoạt động văn nghệ khu Tây Nam Bộ tỉnh nên anh nhạy cảm chiến trường, thời vào đường sáng tác có chiều sâu tính nghệ thuật Chí Sinh tác phẩm dài, đồ sộ tác giả chuyên nghiệp tiếng Tác phẩm Chí Sinh kịch ngắn, tấu, vọng cổ… Nhưng có tác động mạnh mẽ, vũ khí sắc bén công địch có hiệu mặt trận văn hóa tư tưởng nghiệp kháng chiến chống Mỹ tỉnh nhà Nhìn lại trình hoạt động cách mạng Chí Sinh từ năm 1947 đến lúc hy sinh 23 năm, với nhiệm vụ Đảng giao Ủy viên Ban Chấp hành Thiếu nhi huyện Châu Thành, Trưởng Ban Tuyên Văn Giáo xã Đông Phước, Phó Tiểu Ban Văn nghệ tỉnh, Trưởng Đoàn Văn công, Trưởng Đội Văn 172 công xung kích I Đối với Chí Sinh, đồng chí Trần Minh Sơn (Bảy Mạnh), kháng chiến chống Mỹ Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên huấn, sau ngày hòa bình Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ, Ủy viên Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Cần Thơ có số nhận xét khái quát sau: - Chí Sinh đồng chí Đảng viên trẻ trưởng thành trình tham gia cách mạng từ công tác thiếu nhi đến niên, hoạt động sở đến công tác tuyên huấn… trui rèn thử thách hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nên trở thành cán bộ, trung thành với Đảng, với nhân dân, có tinh thần xả thân phục vụ, không nệ gian khổ hy sinh - Bản chất nông dân nên tính tình hiền hòa, chất phác, sống trung thực, cần cù, chịu khó, chịu khổ luôn hoàn thành nhiệm vụ Đảng giao, hòa thân nhân dân, có đạo đức phẩm chất tốt - Tuy trình độ văn hóa hết bậc Tiểu học, kháng chiến Chí Sinh cố gắng tìm tòi học tập để phát triển nghề nghiệp, lao động nghệ thuật để phục vụ cho nhân dân tỉnh Từ nhận xét trên, có đánh giá đời nghiệp Chí Sinh sau: Là cán hoạt động trị, chiến sĩ văn hóa - văn nghệ Đảng, tác phẩm Chí Sinh góp phần giáo dục lòng căm thù địch, đúc tinh thần yêu nước, chí khí cách mạng nhân dân tỉnh nhà, thúc giục người xông phía trước đánh đuổi quân thù giành độc lập, tự cho dân tộc Chí Sinh Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tham gia suốt hai kháng chiến cứu nước vĩ đại dân tộc, trui rèn bom đạn khói lửa chiến tranh, nên luôn trung thành với nghiệp cách mạng, trung kiên, mẫu mực, bất chấp gian khổ hy sinh, nơi dù nguy hiểm tổ chức cần, sát sở đạo phong trào văn hóa văn nghệ đem “tiếng hát át tiếng bom”; đồng thời sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, quần chúng để sáng tác phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị địa phương, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho nhân dân tỉnh nhà Chí Sinh sống hòa quần chúng lao động sản xuất, lo từ việc lớn đến việc nhỏ đan giỏ, bội cho quần chúng bắt gà vịt tản cư, chăm sóc dạy cho em cháu gia đình học hành ca hát nơi đóng quân… nên quần chúng cảm mến yêu thương Đối với đồng chí quan hay cán văn nghệ khu đến Tiểu ban văn nghệ tỉnh Cần Thơ công tác, Chí Sinh chăm lo bữa ăn thả câu, đặt lờ, chạy gạo… tình hình khó khăn địch đánh phá ác liệt Đối với diễn viên trẻ Đoàn Văn công tỉnh Chí Sinh thương yêu, lo bảo vệ sinh mạng, dạy dỗ nâng cao hiểu biết văn hóa nghệ thuật 173 Không phải cán sáng tác chuyên nghiệp, Chí Sinh chưa có điều kiện học lớp nghiệp vụ sáng tác dài hạn, bồi dưỡng lớp sáng tác ngắn hạn R (Trung ương cục miền Nam) Từ anh phát huy khiếu tài vốn có, đồng thời chịu khó tìm tòi học tập bạn bè, thực tế sống, chịu khổ lao động nghệ thuật, suy nghĩ chăm chút câu, chữ sáng tác, nâng cao tính chiến đấu, tính văn học, tính nghệ thuật để tác phẩm vào tâm hồn đông đảo quần chúng tỉnh Chí Sinh hy sinh chiến trường ác liệt Cần Thơ kháng chiến chống Mỹ Với đức độ, lòng trung kiên cán Đảng, chiến sĩ văn hóa văn nghệ mẫu mực, Chí Sinh để lại lòng nhân dân tỉnh nhà niềm cảm mến vô hạn Tác phẩm Chí Sinh lưu lại sống đến hôm nay, có giá trị nghệ thuật góp phần tô điểm cho văn học - nghệ thuật tỉnh nhà thêm sáng chói *** KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ NHẬN XÉT KHÁI QUÁT Sinh trưởng hoạt động sân khấu cải lương lâu quê nhà Cần Thơ - nghệ sĩ, soạn giả nêu trên, chắn hấp thụ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bề dày truyền thống mở đất, giữ đất; sắc văn hóa hào khí hệ cha ông vùng đất mệnh danh “Tây Đô” từ lâu đời Sự hình thành sớm giá trị văn minh miệt vườn Nhơn Nghĩa Phong Điền, hun đúc nên bao văn nhân, hào kiệt: từ âm vang khởi nghĩa chống thực dân Pháp lãnh tụ nông dân Đinh Sâm; tiếng thơ đanh thép đánh giặc Phan Văn Trị, đến tiếng đờn ca Ban tài tử Ái Nghĩa qua đỡ đầu nhà trí thức yêu nước Trương Duy Toản, an trí Phong Điền định gương chiếu sáng, nôi truyền thống bền vững, sản sinh Tám Danh, người “Nghệ sĩ nhân dân” tài năng, đầy dũng khí; bậc thầy có công lao xây dựng sân khấu cải lương cách mạng, với bề dày 66 năm hoạt động nghệ thuật Vùng đất có soạn giả Điêu Huyền với kịch để đời Dù có giai đoạn sống lòng địch, Điêu Huyền trung thành với khuynh hướng dân tộc, yêu nước thương nòi, làm rạng danh đất Cần Thơ Phía đầu nguồn Thốt Nốt, nhờ điều kiện đất đai trù mật, khởi phát sớm hoạt động kinh tế, kéo theo bước tiến nhanh văn hoá nghệ thuật Đăc biệt, với bật nhiều Ban ĐCTT, xuất nhiều nghệ nhân, tác giả điều kiện thuận lợi để đời gánh cải lương Cần Thơ - Long Xuyên xưa, mà nghệ sĩ Bảy Nhiêu nhân tố tích cực Từ bệ phóng đó, sau ông trở thành nghệ sĩ đa tài, lừng danh với đời hát 30 năm, cầm bút 10 năm Bước chân nghệ thuật ông khắp 21 tỉnh thành nước, sang biểu diễn châu Âu, Thái Lan, Campuchia 174 Những để lại NSND Tám Danh, nghệ sĩ Bảy Nhiêu, soạn giả Điêu Huyền di sản quý báu; học có giá trị lý luận thực tiễn cho sân khấu cải lương nước nhà hôm mai sau Đối với Quốc Thanh, Chí Sinh - họ bước vào nghệ thuật cải lương, đường kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cần Thơ, nên giá trị tác phẩm; vai trò lãnh đạo, quản lý thể rõ tính chiến đấu Giữa hoàn cảnh cảnh giác với quân thù, chết lửng lơ trước mắt, với đời chiến đấu, hoạt động nghệ thuật ngắn ngủi - hai ông làm tác phẩm mang tính “bi hùng” “lạc quan cách mạng” nêu trên, đóng góp lớn lao cho dòng sân khấu cải lương kháng chiến; cho thắng lợi công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cần Thơ NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua nghiên cứu đời, nghiệp hoạt động sân khấu cải lương văn nghệ sĩ Cần Thơ vừa nêu, nhóm tác giả phát kiện chi tiết mới, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề; làm phong phú thêm cho nguồn di sản môn nghệ thuật cải lương nói chung, cải lương Cần Thơ nói riêng Từ thu hoạch công tác nghiên cứu, cho thấy đề tài mang lại hiệu thiết thực; làm sở để bảo tồn phát triển nghệ thuật cải lương, thực tốt tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Cụ thể hiệu là: - Đề tài góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật cải lương Trong đó, gần phản ánh gần trọn vẹn lịch sử phát triển nghệ thuật cải lương Cần Thơ - Qua nghiên cứu có đủ sở để khẳng định tầm vóc nghệ sĩ tiên phong, xây dựng nghệ thuật nước nhà với bước “đầu tiên”, có tính đột phá mặt lịch sử; sáng tạo mặt nghệ thuật để đến đỉnh cao phát triển sân khấu cải lương đỉnh cao danh vọng, NSND Tám Danh, nghệ sĩ Bảy Nhiêu quê quán Cần Thơ - Đề tài góp thêm tư liệu cho giáo trình giảng dạy nghệ thuật cải lương, mà lâu chưa đầy đủ - Những tư liệu đề tài bổ sung vào sách “Địa chí Cần Thơ”, “Lịch sử truyền thống, đấu tranh cách mạng Đảng Cần Thơ” kiện, chi tiết giá trị - Đề tài góp phần giáo dục hệ trẻ, hiểu biết thêm môn nghệ thuật cải lương; tự hào Cần Thơ có người ưu tú làm rạng danh cho nghệ thuật dân tộc; xứ sở quê hương văn nghệ sĩ lớp trước, có nhiều công lao vun đắp cho nghệ thuật dân tộc MẶT HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do khả điều kiện có hạn Và, tầm vóc nghiệp số nghệ sĩ như: NSND Tám Danh, nghệ sĩ Bảy Nhiêu, khá lớn lao trải rộng 175 không gian từ Nam chí Bắc hải ngoại, có kiện đến 100 năm Do vậy, nhiều nhân chứng tư liệu không nên số vấn đề chưa làm rõ như: nghiệp điện ảnh, làm hãng đĩa NSND Tám Danh đời tư ông Đối với nghệ sĩ Bảy Nhiêu có hàng trăm báo khác, hàng chục kịch (trước ngày giải phóng) chưa tìm thấy, nên tổng hợp phân tích chưa đầu đủ Riêng soạn giả Quốc Thanh, Chí Sinh với nghiệp sáng tác ngắn ngủi (10 năm), chưa có tác phẩm xuất sắc giá trị tư tưởng nghệ thuật, chủ yếu phục vụ tuyên truyền kháng chiến Do đó, chưa đạt hiệu cao nghiên cứu KIẾN NGHỊ HƯỚNG PHÁT HUY ĐỀ TÀI Sau nghiệm thu, Bảo tàng thành phố Cần Thơ Ban Chủ nhiệm đề tài kiến nghị với Sở Văn hóa Thông tin, kết hợp với ngành chức năng, thực hiện: - In thành sách toàn đề tài, để phổ biến rộng rãi - Liên kết Đài phát - Truyền hình, thực phim tài liệu; phim sân khấu, phim truyện nhằm tiếp tục phát huy hay tác phẩm; vẻ đẹp truyền thống nghệ thuật cải lương - Kiến nghị Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân ngành chức cấp thành phố, quận huyện nghiên cứu lấy tên văn nghệ sĩ để đặt tên đường, tên trường nghệ thuật, tên đơn vị văn hóa nghệ thuật giải thưởng nghệ thuật… - Liên kết phối hợp với thành phố Hồ Chí Minh gia đình nghệ sĩ để biên tập, xuất tập hồi ký, giáo trình, tác phẩm sưu tầm Như vậy, vừa tôn vinh công lao, nghiệp nghệ sĩ, vừa giúp cho nhà nghiên cứu nghệ thuật, báo chí, trường nghệ thuật có điều kiện sử dụng rộng rãi - Tiến tới Hội thảo khoa học “Lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật cải lương Cần Thơ” MẤY Ý KIẾN CUỐI CÙNG _ Nghiên cứu thân thế, nghiệp hoạt động sân khấu văn nghệ sĩ Cần Thơ hệ trước, qua đời để nhằm hiểu biết, khẳng định tài năng, công lao làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề mang tính lịch sử, tính học thuật môn nghệ thuật non trẻ Bên cạnh đó, trình nghiên cứu phát thiệt thòi mà họ gánh chịu: 176 Đối với NSND Tám Danh - Chính nhờ lãnh đạo sáng suốt, quý trọng nhân tài Đảng, Nhà nước, nên sử dụng phát huy tài ông Với 66 năm hoạt động nghệ thuật, có phân nửa thời gian ông kháng chiến xây dựng sân khấu cách mạng, đưa nghệ thuật cải lương lên tầm cao Những cống hiến Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân nhiều Huân chương cao quý Tuy nhiên, tôn vinh quảng bá đóng góp ông hạn chế Đã 30 năm ngày ông qua đời, chưa có công trình, sách nghiên cứu, viết đời, nghiệp ông cách trọn vẹn, có vài tọa đàm phạm vi Trường nghệ thuật, số báo Rất mừng năm 2004, Đài truyền hình TPHCM hợp số học trò NSND Tám Danh, thực chương trình ông: Những cánh chim không mỏi, thời lượng 90 phút phát sóng đài Riêng công trình: Giáo trình hệ thống vũ đạo cải lương mà Trường nghệ thuật sử dụng (và sử dụng 50 năm qua) chưa làm rõ tác quyền, chế độ sách, người kế thừa nghiệp Hiện có NSƯT Nguyễn Thu Vân, NSƯT Đặng Quang Vinh đảm nhận phát huy giảng dạy Cả đời ông theo nghề hát, tham gia cách mạng nên ông có thời gian để xây dựng gia đình: Vợ sớm, tham gia kháng chiến phải gởi cho thân quyến, tập kết miền Bắc, mang theo người trai Đến nay, hai ông sống miền Nam hoàn cảnh kinh tế eo hẹp Người ta thường nói người thành đạt, trở quê hương “Vinh qui bái tổ” Vậy mà, sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ông trở miền Nam trở lại làng Nhơn Nghĩa, Phong Điền (Cần Thơ) với hai bàn tay trắng, nhắm mắt xuôi tay Ông 30 năm, bi kịch gia đình chưa giải quyết: Thời gian miền Bắc, khoảng năm 1965 đến ngày miền Nam (1976), ông có sống vợ chồng với bà Phạm Thị Phương - người gốc Nam Định, sinh hai người trai là: Việt Hồng Việt Hải Cả ba mẹ sống Hà Nội (họ cung cấp trang nhật ký NSND Tám Danh cho nhóm nghiên cứu đề tài này) Do thời đó, tổ chức không chấp nhận nên hai người ông không khai sinh ông cha đẻ Có lần ông định lên gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng để yêu cầu hợp thức hóa vấn đề này, bà Phương can ngăn Thiết tưởng, Đảng Nhà nước (cơ quan chức năng) cần quan tâm, có sách có cách giải thỏa đáng, nhằm làm giảm bớt thiệt thòi mà Ông chịu đựng trước người thân ông Đối với NS Bảy Nhiêu, cống hiến ông lớn lao, NSND Tám Danh, Bảy Nhiêu sống ngày cuối đời nghèo khổ bên mái đình Phú Hòa (Tân Định - TPHCM) Thế nhưng, điều bất công đến nay, Nhà nước chưa có loại danh hiệu Huân, Huy chương để tặng thưởng người có công ông (danh hiệu NSND, NSƯT tặng cho 177 nghệ sĩ có công với nghiệp sân khấu cách mạng, đến sau ngày giải phóng) mà ông, hưu trí trước nhiều năm Cho đến hôm nay, thiên hồi ký Bảy Nhiêu hầu hết quan, nhà nghiên cứu văn hóa nghệ thuật trích sử dụng Nhưng có điều bất công: Chưa tổng kết, xếp in thành sách nhằm bảo tồn trang sử cải lương Nam thời vang bóng Và làm sở lý luận, tài liệu giáo dục truyền thống cho hệ nghệ sĩ sân khấu cải lương sau 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ Âm nhạc cải lương: Đắc Nhẫn, Nxb TPHCM, 1987 Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương: Sỹ Tiến, Nxb TPHCM, 1984 Cải lương chi bảo: Nghệ sĩ Bạch Tuyết, Nxb Tổng hợp TPHCM “Cần Thơ xưa”: Sơn Nam, Báo Cần Thơ số 261, 1994 Cần Thơ xưa nay: Huỳnh Minh, Sài Gòn, 1966 “Đất Mũi cuối tuần” - Số 216, 2004 Địa chí Cần Thơ: Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cần Thơ, 2002 Địa chí Văn hóa TP Hồ Chí Minh: Nxb TPHCM, 1998 “Điêu Huyền - Soạn giả Bình Dân”: Phim tư liệu, Đài PTTH Cần Thơ 10 Gia Định thành thông chí: Tác giả Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Tạo dịch, 1972 11 Giáo trình vũ đạo cải lương: Triệu Quang Vinh, Nxb VHTT, 1995 12 “Hồi ký Bảy Nhiêu”: 192 số báo Buổi Sáng, Sài Gòn, 1962 (bản photo) 13 Hồi ký Nguyễn Ngọc Bạch: Nxb Trẻ, 2004 14 Kiến thức sân khấu phổ thông : Viện Sân khấu, 1987 15 Kỷ yếu danh hiệu NSND, NSƯT : Bộ VHTT, 2003 16 Kỷ yếu Quốc hội nước CHXHCNVN 17 Lịch sử Đảng huyện Châu Thành : Huyện ủy Châu Thành, 1999 18 Lịch sử Đảng tỉnh Cần Thơ, tập : Tỉnh ủy Cần Thơ 19 Lịch sử Đảng thị trấn Cái Răng : Đảng ủy thị trấn Cái Răng 20 Lịch sử khẩn hoang miền Nam : Sơn Nam, Nxb Văn Nghệ TPHCM, 1994 21 Lịch sử Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam 22 Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng xã Nhơn Nghĩa : Đảng xã Nhơn Nghĩa, tháng 02/2005 23 Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền : Sở Văn hóa Thông tin Cần Thơ, 2001 24 “Một vùng cải lương miền Bắc năm kháng chiến chống Pháp” : Tạp chí Sân khấu, tháng 8/1980 25 Nam Kỳ phong tục nhân vật diễn ca : Nguyễn Liên Phong, 1909 26 Năm mươi năm mê hát cải lương : Vương Hồng Sển, Sài Gòn, 1968 27 Nghệ thuật cải lương : Trương Bỉnh Tòng, Viện Sân khấu, 1997 179 28 Nghệ thuật sân khấu Việt Nam : Trần Văn Khải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1966 29 Nhận định cải lương : Hoàng Như Mai, Nxb Mũi Cà Mau, 1986 30 “Nhớ tới người, nhơn cách lớn giới chúng tôi” : Soạn giả Điêu Huyền: Nghệ sĩ Bạch Tuyết, Tạp chí Sân khấu TPHCM, ngày 13/8/1997 31 Những mảnh tình nghệ sĩ : Sỹ Tiến, Nxb TPHCM, 1986 32 Nghệ thuật cải lương trang sử : Trương Bỉnh Tòng, Viện Sân khấu, Hà Nội, 1997 33 “Sân khấu TP Hồ Chí Minh”: số 86, 1991 34 “Sân khấu TP Hồ Chí Minh”: số 96, 1991 35 “Sân khấu TP Hồ Chí Minh”: số 136, 1993 36 “Sân khấu TP Hồ Chí Minh”: số 154, 1993 37 “Sân khấu Trung ương”: số 97, 1987 38 “Sân khấu Việt Nam”: số 79, 1987 39 “Tâm với nghề”: Điêu Huyền, Đặc san Sân khấu TPHCM, số đặc biệt ngày Kỷ niệm thành lập Hội Sân khấu 07/9/1981 - 07/9/1983 40 Tự vị tiếng nói miền Nam : Vương Hồng Sển, Nxb Trẻ TPHCM, 1999 41 “Thanh niên” : số 80 (520), 1994 42 “Thế giới mới” : số 339, ngày thứ hai 14/8/2000 43 “Văn hóa Văn nghệ” : 14/9/1991 180 PHUÏ LUÏC 181 [...]... lỵ Long Xuyên, cách đó non 20 cây số, nửa gắn bó nhiều mặt với Cần Thơ Là nơi hội tụ nhiều trí thức, nhân sĩ, đặc biệt là các nghệ nhân, nghệ sĩ đờn ca tài tử (ĐCTT), sân khấu cải lương Trong lớp nghệ nhân, nghệ sĩ ở Cần Thơ - Thốt Nốt xưa nêu trên, Tám Danh (Nguyễn Phương Danh) và Bảy Nhiêu (Huỳnh Năng Nhiêu) trở thành lớp nghệ sĩ tiên phong theo nghề và thành danh sớm nhứt Trong cuộc kháng chiến... soạn giả, nghệ sĩ, tuồng tích nổi tiếng; khẳng định được giá trị nghệ thuật 1.6 QUÊ HƯƠNG CÁC VĂN NGHỆ SĨ 1.6.1 Mấy nét về vùng đất Nhơn Nghĩa (Phong Điền, Cần Thơ) nơi sinh của NSND Tám Danh và soạn giả Điêu Huyền Làng Nhơn Nghĩa nằm bên bờ trái rạch Cần Thơ, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 15 km về hướng Tây Nam trên tuyến đường sông nổi tiếng đã đi vào thơ ca: Cái Răng - Ba Láng - Vàm Xáng... nông nghiệp mà rất phong phú về đời sống tinh thần Gánh Tập Ích Ban ra đời sớm nhứt của tỉnh Long Xuyên (xưa) cũng như vùng Cần Thơ Nhiều soạn giả, chủ gánh, nghệ nhân, nghệ sĩ sân khấu cải lương khởi nghiệp từ đây khá sớm Sau này, đa số đã gặt hái thành công trên bước đường hoạt động sân khấu như soạn giả Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền, nghệ sĩ Bảy Nhiêu, cô Năm Thốt Nốt và các ông Bầu gánh Nguyễn Bá Phương, ... vùng giải phóng và khu vực đô thị địch tạm chiếm Cuộc kháng chiến tuy đầy gian khổ, hy sinh, mất mát nhưng cũng sản sinh ra bao người con ưu tú, đã dũng cảm chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Trong đó, có những chiến sĩ là nghệ sĩ, nhà văn, nhà báo, nhà nhiếp ảnh, nhà quay phim, họa sĩ, nhạc sĩ 1.3 KHỞI PHÁT VỀ VĂN HOÁ Song song với sự phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh lỵ Cần Thơ giờ đây cũng... cũng có nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân từng làm Trưởng, Phó các đoàn nghệ thuật, văn công của tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang (2) “Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền” là một vùng quê có bề dày truyền thống, văn hóa, kinh tế sớm phát triển, nơi đã sản sinh ra nhiều văn nghệ sĩ lớn cho quê hương, đất nước 1.6.2 Mấy nét về vùng đất Thốt Nốt (Cần Thơ) nơi sinh nghệ sĩ Bảy Nhiêu “Thốt Nốt ngang qua Trà Mòn Miếu chùa... kháng chiến chống Pháp, vùng đất Cần Thơ đã sản sinh ra soạn giả Điêu Huyền tài năng, đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước các soạn giả Quốc Thanh, Chí Sinh nối tiếp con đường sân khấu kháng chiến Họ là những người có công xây dựng bộ môn nghệ thuật cải lương từ buổi ban đầu, cho đến thời kỳ kháng chiến (kể cả trong vùng địch tạm chiếm, và sau ngày giải phóng) góp phần cho nghệ thuật cải lương định hình,... nhảy vào can thiệp, dựng lên chế độ tay sai Ngô Đình Diệm Cùng với cả nước, quân dân Cần Thơ “Đồng khởi” bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước với biết bao hy sinh, gian khổ trước sự đàn áp, khủng bố dã man của đế quốc và tay sai Tại Cần Thơ chúng lập Bộ Chỉ huy đầu não vùng 4 chiến thuật, với bộ máy chiến tranh cực kỳ hiện đại Lực lượng cách mạng với 3 mũi đánh địch: chính trị, binh vận và vũ... góp vào việc tô điểm bộ môn sân khấu trong lĩnh vực văn hóa” Ngoài Nguyễn Bá Thọ, lúc này Cần Thơ các soạn giả Lâm Tồn, Thanh Giang có nhiều vở tuồng ăn khách 1.5.1 Cải lương Cần Thơ trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, rồi toàn quốc kháng chiến, hoạt động cải lương Nam bộ nói chung và Cần Thơ nói riêng hình thành rõ hai địa bàn, hai phương thức hoạt động nghệ. .. Ên, Út Kiền… Năm 1963, đồng chí Huỳnh Sơn Đàng thay đồng chí Quốc Thanh và một thời gian sau đồng chí Hoàng Hà làm Trưởng đoàn Đến năm 1965, vùng giải phóng càng mở rộng, đoàn phát triển rất đông và do yêu cầu thưởng thức văn nghệ của nhân dân nên Đoàn Văn công Cần Thơ 23 được tách ra làm hai đoàn: Đoàn cải lương do đồng chí Ba Kiên làm Trưởng đoàn, Đoàn ca múa do đồng chí Thanh Bình làm Trưởng đoàn... bản (Nxb) Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) 1986; Nghệ thuật cải lương những trang sử của Trương Bỉnh Tòng, các bài viết của Giáo sư Hoàng Như Mai trong sách Địa chí văn hóa TPHCM, 1998 Có thể nói, dù còn một vài chi tiết khác biệt, nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu “tiền bối” đã khá thống nhất về mặt lịch sử Quá trình thực hiện đề tài, nhóm tác giả đã tổng hợp thu thập thêm nhiều sự kiện, chi