Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
550,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HIỀNVẬNDỤNGQUANĐIỂMCỦATRIẾTHỌCMÁC – LÊNINVỀCONNGƯỜIVÀOVẤNĐỀXÂYDỰNGCONNGƯỜIVIỆTNAMTRONGSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓAHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HIỀNVẬNDỤNGQUANĐIỂMCỦATRIẾTHỌCMÁC – LÊNINVỀCONNGƯỜIVÀOVẤNĐỀXÂYDỰNGCONNGƯỜIVIỆTNAMTRONGSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓAHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Bộ môn Chính trị Mã số: 60. 14. 10 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH LỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa họccủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Đình Lục. Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, ngoài sự nổ lực cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều Thầy, Cô trong và ngoài nhà trường. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Đình Lục - Người đã trực tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đạihọc Vinh và Trường ĐạihọcCôngNghiệp TP Hồ Chí Minh, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu . Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian qua. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC A. MỤC LỤC 4 C. KẾT LUẬN 93 .7 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………… 96 .7 MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu củađề tài .5 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu củađề tài 6 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .6 6. Kết cấu của luận văn .6 CHƯƠNG 1 7 QUANĐIỂMCỦATRIẾTHỌCMÁC – LÊNINVỀCONNGƯỜI – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂYDỰNGCONNGƯỜIVIỆTNAMTRONGSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓA .7 1.1. Quanđiểmvềconngười và bản chất conngườicủatriếthọcMác – Lênin 7 1.1.1. QuanđiểmcủatriếthọcMác – Lêninvềconngười 7 1.1.2. QuanđiểmcủatriếthọcMác – Lêninvề bản chất conngười 14 1.2. Quanđiểmvề vai trò conngườitrong lịch sử và vấnđề giải phóng conngườicủaTriếthọcMác – Lênin 18 1.2.1. Vai trò conngườitrong lịch sử 18 1.2.2. Vấnđề giải phóng conngười theo quanđiểmcủatriếthọcMác – Lênin 22 CHƯƠNG 2 29 THỰC TRẠNG VẬNDỤNGQUANĐIỂMCỦATRIẾTHỌCMÁC – LÊNINVỀCONNGƯỜITRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở NƯỚC TA .29 2.1. Mối quan hệ giữa CNH, HĐH với vấnđềxâydựngconngườiViệtNam .30 2.1.1. Đặc điểm, nội dungcủa quá trình CNH, HĐH ở nước ta .30 2.1.1.1. Đặc điểmcủa quá trình CNH, HĐH ở nước ta 30 2.1.1.2. Những nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH ở nước ta 34 2.1.2. Vai trò quyết định của việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực đối với sựnghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiệnnay .38 2.2. Sựvậndụng sáng tạo quanđiểmcủaTriếthọcMác – Lêninvềconngườitrong tư tưởng Hồ Chí Minh và trongquanđiểmcủa Đảng ta vềxâydựng phát triển conngười .43 2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh vềconngườitrongsựnghiệp cách mạng do ĐCSVN lãnh đạo .43 2.2.1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vềconngười .43 2.2.1.2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh vềconngười .49 2.2.2. Quanđiểmcủa Đảng ta vềxâydựng phát triển conngười .58 CHƯƠNG 3 71 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂYDỰNGCONNGƯỜIVIỆTNAM ĐÁP ỨNG SỰNGHIỆP ĐẨY MẠNH CNH, HĐH 71 3.1. Một số phương hướng chủ yếu vềxâydựngconngười 71 3.1.1. Gắn việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội 71 3.1.2. Gắn việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực với quá trình dân chủ hóa, nhân vănhóa đời sống xã hội, khai thác có hiệu quả các giá trị vănhóa truyền thống và hiệnđại 73 3.1.3. Nâng cao chất lượng và hiệu quả sửdụng đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ .74 3.1.4. Xâydựng chiến lược phát triển conngườiđể trên cơ sở đó phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho CNH, HĐH .76 3.2. Một số giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn lực có chất lượng cho sựnghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiệnnay .77 3.2.1. Phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho CNH, HĐH trên cơ sở lấy phát triển giáo dục – đào tạo làm “quốc sách hàng đầu” 77 3.2.1.1. Đổi mới công tác giáo dục đào tạo. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng loại hình đào tạo và chuyên môn hóa ngành nghề .79 3.2.1.2. Thực hiện “Tiêu chuẩn hóa, nhân vănhóa giáo dục – đào tạo”. .80 3.2.1.3. Xâydựng hệ thống chính sách đồng bộ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế và hiệnđạihóa giáo dục – đào tạo .82 3.2.2. Đẩy mạnh phát triển khoa học – công nghệ .84 3.2.2.1. Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, chính sách, phát triển khoa học, công nghệ .85 3.2.2.2. Phát triển và nâng cao năng lực, hiệu quả của khoa học, công nghệ; phát triển kinh tế tri thức .86 3.2.2.3. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ .87 3.2.3. Xâydựng và thực hiện tốt chính sách xã hội đúng dắn, công bằng vì conngười nhằm phát huy nguồn lực conngười 88 C. KẾT LUẬN 93 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………… 96 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ rất sớm, vấnđềconngười đã trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều ngành khoa học, trong đó có triết học. Tuy nhiên, trong các hệ thống triếthọc trước Mác, những nhận thức và lý giải vềcon người, về bản chất con người, về vai trò vị trí conngườitrong lịch sử và vấnđề giải phóng conngười đã bộc lộ không ít những hạn chế căn bản. Bằng việc kế thừa, tiếp thu một cách có phê phán, có chọn lọc tư tưởng tiến bộ của nhân loại vềcon người, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã đưa ra nhiều quanđiểm khoa họcvềcon người, về bản chất con người, về vị trí và vai trò củaconngườitrong thế giới, đặc biệt là tư tưởng vềsựnghiệp giải phóng conngười thoát khỏi mọi sự “tha hóa”. Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Đảng Cộng sản ViệtNam đã coi chủ nghĩa Mác – Lênin là “nền tảng tư tưởng’, làm “kim chỉ nam” cho mọi hành động cách mạng. Vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, quanđiểmvềconngườicủa chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng, Đảng ta đã nhiều lần khẳng định “con người là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc củaconngười là mục tiêu cao nhất của chế độ ta”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở Đảng ta và căn dặn chúng ta “vì lợi ích mười nămtrồng cây, vì lợi ích trăm nămtrồng người”. Nhờ đó, đã giúp Đảng ta huy động được tối đa mọi nguồn lực conngười cho sựnghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc. Hiện nay, nước ta đang trong quá trình côngnghiệphóa,hiệnđại hóa. Đây là một quá trình mang tính tất yếu khách quan và là một đòi hỏi cấp bách của dân tộc. Thực chất của quá trình này là nhằm “chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sửdụng lao động thủ công là chính, sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến khoa học, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Lấy quanđiểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người, về vai trò sáng tạo lịch sửcủaconngười và vai trò củangười và vai trò của nguồn lực conngườitrong phát 2 triển kinh tế - xã hội làm cơ sở lý luận, Đảng ta khẳng định: “Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, conngười luôn được coi là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên, là nhân tố bảo đảm quantrọng nhất để đưa đất nước ta thành một nước Côngnghiệphóa,Hiệnđạihóatrong tương lai”. Do vậy, Đảng ta chủ trương : “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn lực to lớn củaconngườiViệtNam là nhân tố khẳng định thắng lợi sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa”. Nhiệm vụ trọng tâm của chúng ta trong thời kỳ này là phải xâydựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho xã hội mới. Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quantrọng đó, nhất thiết phải tiến hành côngnghiệphóa,hiệnđạihóađể thực hiện mục tiêu chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế côngnghiệphiện đại. Tuy nhiên, sựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrong bối cảnh toàn cầu hóahiệnnay đang đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực và trình độ mà conngườiViệtNam cần phải có. ConngườiViệtNam với những phẩm chất và năng lực như hiện tại đã không còn đáp ứng thỏa mãn những yêu cầu của nhiệm vụ mới đầy khó khăn, gian nan và thử thách lâu dàicủa cách mạng, đó là xâydựngViệtNam trở thành một quốc gia “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Chính vì vậy, việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu quanđiểmcủatriếthọcMác – Lêninvềconngườiđểđề xuất những định hướng và giải pháp phù hợp nhằm xâydựng và phát triển toàn diện conngườiViệtNamhiệnnay thực sự là một đòi hỏi bức thiết. Xuất phát từ nhu cầu đó, chúng tôi chọn đề tài “VẬN DỤNGQUANĐIỂMCỦATRIẾTHỌCMÁC – LÊNINVỀCONNGƯỜIVÀO VIỆC XÂYDỰNGCONNGƯỜIVIỆTNAMTRONGSỰNGHIỆPCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓAHIỆN NAY” để thực hiện luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấnđềconngười luôn là một trong những trọng tâm nghiên cứu củatriếthọc từ cổ đại đến hiện đại, cả ở phương Tây lẫn phương Đông. Với tính cách là triếthọccủasự giải phóng toàn diện con người, trong phần lớn các trước tác của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin luôn quan tâm đến vấnđềcon người, bản chất conngười và vai trò, vị 3 trí củaconngườitrong thế giới và vấnđề giải phóng con người. Cốt lõi của toàn bộ các quanđiểm lý luận vềconngườicủatriếthọcMác – Lênin chính là tư tưởng coi conngười vừa là chủ thể của lịch sử, đồng thời là mục tiêu củasự phát triển xã hội. Ở nước ta, các quanđiểm cơ bản vềconngườicủatriếthọcmác xít giành được sựquan tâm đặc biệt từ các nhà nghiên cứu. Trong rất nhiều công trình nghiên cứu vềconngườicủa chủ nghĩa Mác – Lênin đã được công bố, nổi bật hơn cả là tác phẩm “Vấn đềconngười và chủ nghĩa lý luận không có con người” của tác giả Trần Đức Thảo ( Nxb. TP Hồ Chí Minh - 1989). Trongcông trình nổi tiếng này, tác giả đã đưa ra những luận cứ sắc bén bác bỏ các quan niệm sai lầm vềconngườitrong các trào lưu triếthọc phương Tây và khẳng định tính đúng đắn, khoa học và cách mạng trongquan niệm của C. Mácvề bản chất con người. Kể từ khi nước ta bước và thời kỳ thực hiện nhiệm vụ côngnghiệphóa,hiệnđạihóa đất nước, lý luận vềconngườicủa chủ nghĩa Mác – Lênin càng được quan tâm nghiên cứu hơn bao giờ hết bởi những giá trị thực tiễn cấp thiết lớn lao của nó. Đã có rất nhiều công trình, bài viết gần gũi với đề tài luận văncủa chúng tôi đã được công bố và xuất bản. Trước tiên, phải kể đến công trình nghiên cứu có tiêu đề “Vấn đềxâydựngconngười mới” công trình tập thể của nhiều tác giả dưới sự chủ biên của GS. Phạm Như Cương do viện Triếthọc xuất bản năm 1978. Trong đó có những bài viếtvềquan niệm của các nhà Triếthọctrong lịch sửtriếthọc và các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lêninvềcon người. Vấnđềtrọng tâm củacông trình này là vậndụngquan niệm củaTriếthọcMác – Lêninvềconngườivào việc xâydựngconngườiViệtnamhiện nay; tiếp theo là công trình“Vấn đềconngườitrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđại hóa” của tác giả Phạm Minh Hạc, (Nxb, Chính trị Quốc gia – 1996). Trongcông trình này, tác giả đã đề cập một cách cụ thể, trực tiếp các yêu cầu về năng lực củaconngườiViệtNamtrong việc thực hiện các mục tiêu củasựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa, đồng thời, tác giả cũng nhấn mạnh những thách thức mà thời đại đặt ra cho nhiệm vụ xâydựngconngườiViệt Nam.