Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh ---------o0o------------ Nguyễn Thị Hồng Nghĩa Vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT chuyên ngành: lí luận và phơng pháp dạyhọc bộ môn toán mã số: 60.14.10 luận văn thạc Sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi Gia Quang Vinh, 2010 2 Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của TS. Bùi Gia Quang. Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy. Trong quá trình làm luận văn, tác giả cũng nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Văn Thuận, nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy. Xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy trong chuyên ngành Lý luận và phơng pháp giảng dạy bộ môn Toán đã cho tác giả những bài học bổ ích trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn ban giám hiệu, đồng nghiệp trờng THPT Nam Đàn 2 đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè - nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành luận văn. Dù đã rất cố gắng, song luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2010. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nghĩa 3 Danh môc viÕt t¾t THPT: Trung häc phæ th«ng PPDH: Ph¬ng ph¸p d¹y häc SGK: S¸ch gi¸o khoa HD: Híng dÉn MôC LôC 4 Mở đầu .1 Chơng 1. Một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT 1.1. Hoạtđộng của học sinh và những thành tố cơ sở của PPDH 6 1.1.1. Hoạtđộng của học sinh .6 1.1.2. Các thành tố cơ sở của hoạtđộngdạyhọc Toán 8 i) Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạtđộng và hoạtđộng thành phần tơng thích với nội dung và mục đích dạy học; 8 ii) Gợi động cơ học tập và tiến hành hoạt động; 15 iii) Truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phơng pháp, nh phơng tiện và kết quả của hoạt động;.29 iv) Phân bậc hoạtđộng làm chỗ dựa cho việc điều khiển quá trình dạyhọc .33 1.1.3. Mối liên hệ giữa các thành tố cơ sở trong hoạtđộngdạyhọc Toán 39 1.1.4. Vai trò của các thành tố cơ sở trong dạyhọc Toán .40 1.2. Thực trạng của việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọc Toán hiện nay ở trờng THPT 40 1.3.Kết luận chơng 1 43 Chơng 2. Vậndụngquanđiểmhoạtđộng của PPDH vàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT 2.1. Cơ sở của việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT 44 2.1.1. Cơ sở triết học .44 2.1.2. Cơ sở tâm lí học 44 2.1.3. Cơ sở s phạm và thực tiễn 45 2.1.4. Cơ sở lý luận dạyhọc Toán 46 2.2. Tổng quan về hìnhhọckhônggian trong chơng trình toán THPT.46 2.3. Vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT qua những tình huống cụ thể .49 2.3.1. Vậndụngvàodạyhọc khái niệm 50 5 2.3.2. Vậndụngvàodạyhọc định lý, quy tắc, phơng pháp .59 2.3.3. Vậndụngvàodạyhọc giải bài tập toán .88 2.4. Kết luận chơng 2 .95 Chơng 3. Thử nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thử nghiệm 96 3.2. Tổ chức và nội dung thử nghiệm96 3.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm 97 Kết luận chơng 3 99 Kết luận 100 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thực trạng dạyhọc Toán ở trờng THPT từ trớc tới nay nhìn chung còn thiên về truyền thụ kiến thức một chiều. Vì vậy, phơng pháp dạyhọc đó cha phát huy đợc tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; làm học sinh rơi vào thế bị động khi tiếp nhận kiến thức, đôi khi học thuộc công thức mà không hiểu đợc bản chất của vấn đề. Cơ sở nào và vì sao lại có kiến thức ấy? Dẫn đến sự mơ hồ và thiếu căn cứ khoa học về một kiến thức tiếp nhận nào đó. Cũng chính vì lối truyền thụ kiến thức ấy mà ít gây nên sự hứng thú và tập trung khi học bài trên lớp, không phát huy và phát triển đợc các tiềm năng t duy ở học sinh. Nghị quyết trung ơng 2 (khoá 8) chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ng- ời học. Luật giáo dục nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 đã quy định: - Nội dung giáo dục phổ thông phải bồi dỡng tính phổ thông, cơ bản, to n diện, hớng nghiệp v có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục mỗi cấp học. ( Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục phổ thông). 6 - Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng cho ngời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên. (Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục). Xuất phát từ những yêu cầu xã hội đối với sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, từ những đặc điểm nội dung mới và từ bản chất của quá trình học tập, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới phơng pháp dạyhọc theo định hớng hoạtđộng hóa ngời học. Tổ chức cho học sinh học tập trong hoạtđộng và bằng hoạtđộng tự giác, tích cực chủ động và sáng tạo. Khi nghiên cứu về vấn đề đó, chúng tôi quan tâm đến việc vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọc Toán cho học sinh, mà nội dung của quanđiểm đó đợc thể hiện qua các t tởng chủ đạo sau (Theo Nguyễn Bá Kim 2004): - Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạtđộng và hoạtđộng thành phần tơng thích với nội dung và mục đích dạy học; - Gây động cơ học tập và tiến hành hoạt động; - Truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phơng pháp, nh phơng tiện và kết quả của hoạt động; - Phân bậc hoạtđộng làm chỗ dựa cho việc điều khiển quá trình dạy học. Quanđiểmhoạtđộng đã đợc nhiều tác giả bàn tới trong các công trình hay luận văn của mình. Các tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thụy trong cuốn Phơng pháp dạyhọc môn Toán đã nghiên cứu lí luận về quanđiểmhoạt động, nhng cha đề cập đến việc vậndụng nó vào kiến thức cụ thể. Tác giả Phạm Sỹ Nam - Đại học Vinh 2001, trong luận văn thạc sỹ của mình đã vậndụngquanđiểmhoạtđộngvào việc thực hiện gợi động cơ với đề tài Thực hành dạyhọc giải bài tập biến đổi lợng giác theo h- ớng gợi động cơ cho học sinh khá, giỏi THPT. Riêng trong lĩnh vực hình học, GS.TS. Đào Tam với giáo trình Phơng pháp dạyhọchìnhhọc ở trờng THPT đã vậndụngquanđiểmhoạtđộng cho việc hình thành các khái niệm, quy tắc, phát hiện các định lí, chẳng hạn: Khái niệm hai vectơ cùng phơng hay cùng chiều, hai vectơ bằng nhau, quy tắc hình bình hành, định lí Côsin trong tam giác (Hình học 10); Định lí về quan hệ song song, vuông góc trong khônggian (Hình học 11); Khái niệm elip, hypebol (Hình học 12). Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hờng - Đại học Vinh 2001, Vậndụngquan 7 điểmhoạtđộng hóa ngời học thông qua chủ đề hệ thức lợng trong tam giác và đờng tròn lớp 10 THPT . Tuy nhiên, luận văn này cũng mới chỉ làm sáng tỏ việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọchìnhhọc 10. Việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng cũng đợc một số tác giả khác quan tâm nh- ng cha có điều kiện nghiên cứu sâu sắc, chỉ đề cập tới ở công trình hay luận văn của mình trong một số phân mục nhỏ. Chẳng hạn, luận văn thạc sỹ của Nguyễn Dơng Hoàng - Đại học Huế 1999 với tiêu đề: Hoạtđộng gợi động cơ hớng đích trong dạyhọc các định lí hìnhhọckhônggianlớp11 THPT. Nh vậy, việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọc Toán cũng đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu, song cha đề cập nhiều đến các kiến thức Toán học cụ thể, nhất là phần hìnhhọckhônggian (Chơng 3, sách giáo khoa hìnhhọc11 hiện hành). Về việc dạyhọc chơng này đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả. Song, trong các luận văn này các tác giả chỉ chủ yếu đề cập đến các biện pháp giúp học sinh hoạtđộng một cách tích cực, nhằm ứng dụng và khai thác các khái niệm, định lí. Thực tiễn dạyhọc ở lớp11 cho thấy hìnhhọckhônggian là một phần kiến thức quan trọng mà khó lĩnh hội, nó gây cho học sinh tâm lí ngại học phần này. Vì vậy, vậndụngquanđiểmhoạtđộng để hình thành khái niệm, công thức, phát hiện định lí, định hớng lời giải bài tập là một giải pháp đúng đắn để tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh có ý thức tự giác, tích cực khi học phần kiến thức này. Đó cũng là tiền đề quan trọng để học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng tiến tới khai thác tốt các ứng dụng của khái niệm, định lí. Nâng cao hiệu quả dạy và học, làm cho học sinh thấy đợc cái đẹp, gây cho họ hứng thú khi học phần kiến thức hìnhhọckhông gian, chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài: Vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11 THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là xác định cơ sở lí luận và thực tiễn làm căn cứ vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọc khái niệm, định lý, bài tập hìnhhọckhông gian, trên cơ sở tôn trọng chơng trình và sách giáo khoa hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc Toán ở trờng THPT. 8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu a, Xác định vị trí, vai trò của quanđiểmhoạtđộng trong quá trình dạyhọc Toán; b, Thực trạng của việc vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọc Toán ở trờng THPT nh thế nào? c, Xác định cơ sở của việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọchìnhhọckhônggianlớp11 THPT; d, Vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11 qua những tình huống cụ thể nh thế nào? 4. Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học, nếu giáo viên biết tổ chức tốt việc vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggian ở lớp11 thì không những hớng học sinh vào việc giải quyết vấn đề Toán học một cách tích cực mà còn hình thành ở học sinh các phẩm chất trí tuệ, từ đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạyhọc Toán. 5. Phơng pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lí luận: Sách báo và các tài liệu chuyên môn liên quan đến việc xác định nội dung, đặc điểm, bản chất của Quanđiểmhoạt động; 2. Phân tích SGK Hìnhhọclớp11 hiện hành để chỉ ra cách thức vậndụng cụ thể quanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggian nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. 6. Đóng góp của luận văn 1. Về mặt lý luận - Góp phần làm sáng tỏ nội dungquanđiểmhoạtđộng cũng nh vai trò, vị trí và sự cần thiết của nó trong hoạtđộngdạyhọc Toán ở trờng THPT. 2. Về mặt thực tiễn - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT, sinh viên các trờng Đại học s phạm. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc nh sau: Chơng 1. Một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT 9 1.1. Hoạtđộng của học sinh và những thành tố cơ sở của PPDH 1.1.1. Hoạtđộng của học sinh 1.1.2. Các thành tố cơ sở của hoạtđộngdạyhọc Toán 1.1.3. Mối liên hệ giữa các thành tố cơ sở trong hoạtđộngdạyhọc Toán 1.1.4. Vai trò của các thành tố cơ sở trong dạyhọc Toán 1.2. Thực trạng của việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọc Toán hiện nay ở trờng THPT 1.3. Kết luận chơng 1 Chơng 2. Vậndụngquanđiểmhoạtđộng của PPDH vào việc dạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT 2.1. Cơ sở của việc vậndụngquanđiểmhoạtđộng trong dạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT 2.2. Tổng quan về hìnhhọckhônggian trong chơng trình Toán THPT 2.3. Vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11THPT qua những tình huống cụ thể 2.3.1. Vậndụngvàodạyhọc khái niệm 2.3.2. Vậndụngvàodạyhọc định lý, quy tắc, phơng pháp 2.3.3. Vậndụngvàodạyhọc giải bài tập 2.4. Kết luận chơng 2 Chơng 3. Thử nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thử nghiệm 3.2. Tổ chức và nội dung thử nghiệm 3.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm 3.4. Kết luận chơng 3 10 Chơng 1. một số vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc vậndụngquanđiểmhoạtđộngvàodạyhọchìnhhọckhônggianlớp11thpt 1.1. Hoạtđộng của học sinh và các thành tố cơ sở của phơng pháp dạyhọc 1.1.1. Hoạtđộng của học sinh Công cuộc xây dựng xã hội mới trớc ngỡng cửa của thế kỷ XXI đòi hỏi nhà tr- ờng phổ thông phải đào tạo ra những con ngời không những nắm đợc kiến thức khoa học mà loài ngời đã tích lũy đợc mà còn phải có năng lực sáng tạo, giải quyết đợc những vấn đề mới mẻ của đời sống bản thân mình, của đất nớc, của xã hội. Trong vài thập kỷ gần đây, dựa trên những thành tựu của tâm lý học, lý luận dạyhọc đã chứng tỏ rằng có thể đạt đợc mục đích trên bằng cách đa học sinh vào vị trí chủ thể hoạtđộng trong quá trình dạy học; thông qua hoạtđộng tự lực, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức đồng thời hình thành và phát triển khả năng t duy. Hoạtđộng là quy luật chung nhất của tâm lý học. Nó là phơng thức tồn tại của cuộc sống chủ thể. Hoạtđộng sinh ra từ nhu cầu nhng lại đợc điều chỉnh bởi mục tiêu mà chủ thể nhận thức đợc. Nh vậy, hoạtđộng là hệ toàn vẹn gồm hai thành tố cơ bản: chủ thể và đối tợng; chúng tác động lẫn nhau, thâm nhập vào nhau và sinh thành ra nhau tạo ra sự phát triển của hoạt động, Hoạtđộnghọc là yếu tố quan trọng và có tính chất quyết định, thông thờng các hoạtđộng khác hớng làm thay đổi khách thể (đối tợng của hoạt động) trong khi đó hoạtđộnghọc lại làm cho chính chủ thể hoạtđộng thay đổi và phát triển. Dĩ nhiên cũng có khi hoạtđộnghọc lại làm thay đổi khách thể nhng đó chỉ là phơng tiện để đạt mục đích làm cho ngời học phát triển năng lực nhận thức (chẳng hạn trong thí nghiệm). Mỗi nội dungdạyhọc đều liên hệ mật thiết với những hoạtđộng nhất định. Đó là những họatđộng đã đợc tiến hành trong quá trình hình thành và vậndụng nội dung đó. Cho nên, để đảm bảo đợc nội dungdạy học, thu đợc kết quả nh mong muốn chúng