1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông (thể hiện qua chương 1 và chương 2 hình học 10)

86 954 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh lÊ THị TUYếT NHUNG Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông (Thể qua Chơng Chơng 2) Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2005 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) đà rõ: " Giáo dục nGiáo dục n ớc ta nhiều mặt yếu kém, bất cập quy mô, cấu chất l ợng hiệu quả, cha đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc theo định hớng XHCNGiáo dục n" Vì vậy: "Giáo dục nPhải đổi phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng pháp đại vào trình dạy họcGiáo dục n" Luật Giáo dục nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: "Giáo dục nPhơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễnGiáo dục n " Chơng trình môn Toán (Thí điểm) trờng Trung học phổ thông (năm 2002) đà rõ: "Giáo dục nMột điểm yếu hoạt động dạy học phơng pháp giảng dạy Phần lớn kiểu thầy giảng - trò ghi, thầy đọc trò chép; vai trò học sinh trở nên thụ động Phơng pháp lµm cho häc sinh cã thãi quen häc vĐt, thiÕu suy nghĩ sáng tạo nh thói quen học lệch, học tủ, học để thi Tinh thần phơng pháp giảng dạy phát huy tính chủ động sáng tạo suy ngẫm học sinh, ý đến hoạt động tích cực học sinh líp, cho häc sinh trùc tiÕp tham gia vµo bµi giảng thầy; dới hớng dẫn thầy, họ phát vấn đề suy nghĩ để tìm cách giải vấn đềGiáo dục n" Nghị qut sè 37/2004/QH-11 cđa Qc héi níc Céng hßa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam kho¸ 11, kú häp thø (12/2004) đà nhấn mạnh: "Giáo dục n Ngành Giáo dục cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết để thực đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục, nghiên cứu điều chỉnh phơng án phân ban THPT góp phần tích cực hớng nghiệp cho HS phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, phát triển mạnh giáo dục nghề nghiệp, thực phân luồng sau THCSGiáo dục n" 1.2 Bàn định híng ®ỉi míi PPDH ë níc ta thêi gian tới, tác giả Trần Kiều cho rằng: "Giáo dục nHiện t ơng lai xà hội loài ngời phát triển tới hình mẫu xà héi cã sù thèng trÞ cđa kiÕn thøc, díi sù bïng nỉ vỊ khoa häc c«ng nghƯ cïng nhiỊu yếu tố khác, Giáo dục n; việc hình thành phát triển thói quen, khả năng, phơng pháp tự học, tự phát hiện, giải vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức kỹ đà tích luỹ đợc vào tình cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thói quen khả năng, phơng pháp nói phải đợc hình thành rèn luyện từ ghế nhà trờng "12, tr Tác giả đa kiến nghị: "Giáo dục nPhải để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơnGiáo dục n" 12, tr 12 1.3 Trong năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên cách nhanh chóng Theo thống kê nhà khoa học, năm lại tăng lên gấp đôi, dòng thông tin tăng lên nh vũ bÃo dẫn đến chỗ khoảng cách tri thức khoa học nhân loại phận tri thức đợc lĩnh hội nhà trờng năm lại tăng thêm Mặt khác thời gian học tập nhà trờng có hạn, để hoà nhập với phát triển xà hội, ngời phải tù häc tËp, trau dåi kiÕn thøc, ®ång thêi biÕt tự ứng dụng kiến thức kĩ đà tích luỹ đợc nhà trờng vào nhịp độ sôi động cđa cc sèng (dÉn theo V A Cruchetxki - Nh÷ng sở Tâm lý học s phạm [4]) Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngời xây dựng xà hội công nghiệp hoá - đại hoá với thực trạng lạc hậu PPDH làm nảy sinh thóc ®Èy mét cc vËn ®éng ®èi víi PPDH ë tất cấp ngành Giáo dục đào tạo từ số năm với t tởng chủ đạo đợc phát biểu dới nhiều hình thức khác nh: "Lấy ngời học làm trung tâm", "Phát huy tính tích cực", "phơng pháp dạy học tích cực"Giáo dục n Những ý tởng bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy đổi PPDH nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Tuy nhiên, cần vạch rõ chất ý tởng nh định hớng cho nghiệp đổi PPDH hiƯn lµ: Tỉ chøc cho ngêi häc häc tập hoạt động hoạt động tự giác, tính tích cực, sáng tạo (gọi hoạt động hoá ngời học) Hiện nay, giới có bớc tiến mạnh mẽ việc cải cách giáo dục theo hớng nâng cao vai trò chủ thể hoạt động häc sinh häc tËp ë níc ta c«ng cc cải cách giáo dục đợc tiến hành mạnh mẽ toàn diện mặt: hệ thống tổ chức, nội dung chơng trình môn học, sở vật chất trờng họcGiáo dục n đòi hỏi có đổi kịp thời, đồng PPDH Đổi PPDH theo hớng vận dụng quan điểm hoạt động giải pháp quan trọng nhằm hội nhập góp phần tích cực vào chiến lợc phát triĨn gi¸o dơc chung cđa thÕ giíi 1.4 Chóng ta biết rằng, dạy Toán dạy hoạt động toán học (dẫn theo 29, tr 12] Dạy học Hình học theo hớng vận dụng Quan điểm hoạt động giải pháp nhằm thực yêu cầu đổi PPDH theo định hớng đà nói trên, vì, theo hớng giúp HS tự quan sát, tự thao tác, tự giải vấn đề đặt ra; thông qua hoạt động mà tự chiếm lĩnh tri thức, nắm vững kĩ năng, rèn luyện thái độ dới đạo, hớng dẫn thầy Quan điểm hoạt động PPDH môn Toán GS Nguyễn Bá Kim đề xuất điểm tựa quan trọng cho nhiều công trình nghiên cứu giáo dục Toán học, chẳng hạn nh: "Tiếp cận hoạt động nhiều mặt dạy học lập trình trờng phổ thông" Lê Khắc Thành (1993), "Phát triển t thuật giải học sinh dạy học hệ thống số" Vơng Dơng Minh (1996) Dạy hoạt động Toán học cho học sinh đà đợc bàn đến công trình A A Stoliar (1969) Krgowskaia (1966), nhng đến nay, cha có công trình nghiên cứu việc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông" (Thể qua Chơng Chơng 2) Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu để vận dụng Quan điểm hoạt động thể qua thành tố sở PPDH vào việc dạy Hình học lớp 10; đồng thời làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận thực tiễn định hớng hoạt động hóa ngời học Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi khoa học sau đây: 3.1 Quan điểm hoạt động PPDH Toán ? Định hớng "hoạt động hoá ngời học" có đặc trng PPDH đại? 3.2 Những thành tố sở PPDH đợc thể chất liệu Hình học lớp 10 nh thÕ nµo ? 3.3 HiƯn thùc hãa viƯc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học 10 nh nào? Giả thuyết khoa học Nếu quan tâm mức đến việc vận dụng t tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động vào việc dạy học Hình học cho học sinh đầu cấp THPT, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Hình học thể định hớng đổi phơng pháp giảng dạy Toán trờng phổ thông Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Điều tra quan sát: Một số nét thực trạng dạy học Hình học lớp đầu cấp THPT 5.3 Thùc nghiƯm s ph¹m: Tỉ chøc thùc nghiƯm s phạm để xem xét tính khả khi, ý nghĩa thực tiễn đề tài Đóng góp luận văn 6.1 Đà làm sáng tỏ thêm đợc thành tố sở, t tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động chất liệu Hình học 10 6.2 Đà thực hóa đợc việc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học lớp 10 6.3 Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Toán trờng Trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, có chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Bàn định hớng đổi PPDH 1.2 Quan điểm hoạt động PPDH 1.3 Quan điểm hoạt động dới góc độ cấu trúc vĩ mô Tâm lý học 1.4 Kết luận Chơng Chơng 2: Vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp THPT 2.1 Chơng trình SGK Hình học 10 hành tơng lai gần 2.2 Quán triệt Quan điểm hoạt động vào việc dạy Hình học 10 2.3 Kết luận Chơng Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Kết luận Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Bàn định hớng đổi phơng pháp dạy học 1.1.1 Nhận xÐt chung vỊ thùc tr¹ng d¹y häc hiƯn ë nớc ta Có nhiều ý kiến cho rằng, PPDH đợc sử dụng nhà trờng nói chung lạc hậu Mặc dù nhiều GV tâm huyết với nghề có hiểu biết sâu sắc môn, đà có giơ dạy tốt; nhng nhìn chung, phần lớn GV sử dụng phơng pháp thuyết trình chí "thầy đọc - trò chép" nh nhiều tài liệu đà gọi Đó tợng đáng lo ngại, mà nguyên nhân bắt nguồn từ vấn đề sau đây: Một là, phần lớn giáo viên nghĩ đến việc dạy đúng, dạy đủ, dạy cha nghĩ đến việc dạy nh nào; Hai là, cha phá đợc vòng luẩn quẩn việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng giáo viên Do nhiều khó khăn khách quan nên chất lợng đào tạo, đặc biệt chất lợng đào tạo nghiệp vụ trờng S phạm cha cao; Ba là, hoạt động đạo, nghiên cứu, bồi dỡng giảng dạy nặng tìm hiểu, làm quen khai thác nội dung chơng trình sách giáo khoa Thiếu chuẩn bị đồng mắt xích mối quan hệ chặt chẽ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện giảng dạyGiáo dục n Việc cụ thể hoá, quy trình hoá phơng pháp dạy học tốt để giúp giáo viên sử dụng giảng dạy cha làm đợc Ngoài thiếu thông tin cần thiết đổi PPDH nói riêng đổi giáo dục nói chung giới; Bốn là, kiểu đánh giá thi cử ảnh hởng rõ rệt tới phơng pháp giảng dạy; đánh giá thi cử nh có lối dạy tơng ứng đối phó nh Tóm lại, với kiểu dạy học thầy truyền thụ kiến thức trò thụ động ngồi nghe, thầy giảng thờng tranh luận thầy trò, điều thầy nói coi tuyệt đối đúngGiáo dục n Một ph ơng pháp giảng dạy tự phát, dựa vào kinh nghiệm, không xuất phát từ mục tiêu đào tạo, sở kiến thức quy luật nguyên tắc lý luận dạy học làm cho trình học tập trở nên nghèo nàn, làm giảm ý nghĩa giáo dục nh hiệu giảng 1.1.2 Tính cấp thiết yêu cầu đặt việc đổi PPDH Trớc thực trạng dạy học nớc ta năm gần vµ hiƯn nay, cïng víi xu thÕ héi nhËp, toµn cầu hoá, phát triển công nghệ thông tin, tăng lên gấp bội tri thứcGiáo dục n đòi hỏi phải đối mặt với tranh ®ua tËn dơng nh÷ng tiÕn bé nhanh chãng vỊ khoa học, công nghệ để tăng tốc độ phát triển giảm nguy tụt hậu Vì chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 2001 - 2010, Đảng ta đà nêu rõ: "Giáo dục nCNH gắn liền với HĐH từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lợng tri thức nhân tố phát triển kinh tế - xà hội, tõng bíc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë níc taGiáo dục n" Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển lực lợng sản xuất loài ngời Đối với kinh tế công nghiệp, dựa vào máy móc tài nguyên chính, kinh tế tri thức dựa vào tri thức thông tin chủ yếu, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp quan trọng hàng đầu Hiện giới, kinh tế tri thức đà hình thành nhiều nớc Đây xu tất yếu trình phát triển sức sản xuất, thành tựu quan trọng loài ngời, cần phải nắm lấy vận dụng để phát triển kinh tế - xà hội nói chung để phát triển giáo dục, có liên quan đến vấn đề PPDH nói riêng Bàn đổi PPDH, tác giả Trần Kiều đa số kiến nghị: "Giáo dục nDo mèi quan hƯ chỈt chÏ cđa PPDH víi mơc tiêu, nội dung, ph ơng tiện dạy học điều kiện khác nên chiến lợc đổi phơng pháp thực cách riêng lẻ Phải đổi đồng mà trớc hết từ mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục Chiến lợc đổi phơng pháp phải nằm chiến lợc chung - Vai trò ngời học muốn đợc thay đổi trớc hết phải hình thành họ phẩm chất, thói quen lực từ đến trờng, tức phải đổi PPDH từ lớp Hình thành đợc thói quen, đặc biệt thói quen cách thức suy nghĩ khó khăn cần đợc diễn trình từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Đội ngũ GV giữ vai trò định công việc đổi PPDH "Không có hệ thống giáo dục vơn tầm giáo viên làm việc cho nó" - Soát xét soạn thảo lại SGK tài liệu hớng dẫn cho phù hợp với quan điểm, yêu cầu đổi phơng pháp "Nội dung định phơng pháp nhng phơng pháp lại đợc thể qua việc chọn lựa trình bày nội dungGiáo dục n" 12, tr 11] Ngµy nay, tríc ngìng cưa cđa thÕ kû XXI - đòi hỏi nhà trờng phổ thông phải đào tạo ngời nắm vững đợc kiến thức khoa học mà loài ngời đà tích luỹ đợc mà phải có lực sáng tạo giải vấn đề mẻ đời sống thân mình, đất nớc, xà hội Trong vài thập kỷ gần đây, dựa thành tựu Tâm lý học, Lý luận dạy học đà chứng tỏ rằng, đạt đợc mục đích cách đặt HS vào vị trí chủ thể hoạt động trình dạy học, thông qua hoạt động tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức đồng thời hình thành phát triển lực Hoạt động hoá ngời học hớng đổi PPDH trờng Trung học phổ thông để tạo chất lợng dạy học Nếu trớc chủ yếu phổ biến phơng pháp dạy học mà ngời học tiếp nhận tri thức cách thụ động, chiều theo thuật ngữ số nhà lý luận dạy học phơng pháp lấy giáo viên làm trung tâm (GVTT) tài liệu giáo dục dạy học nớc nh nớc thờng nói tới việc cần thiết chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm (GVTT) sang dạy học lấy HS làm trung tâm (HSTT) Đây xu hớng tất yếu có lịch sử Trên sở hiệu mới, nhiều nguyên tắc, phơng pháp bắt đầu đợc đề cao theo tinh thần lấy học sinh làm trung tâm, coi nh đối trọng lại phơng pháp truyền thống Nhà s phạm tiếng đầu kỷ XX Mĩ J.Dewey đề phơng châm: "Giáo dục nHọc sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phơng tiện giáo dụcGiáo dục n", có thời đ ợc xem nh cách tân giới s phạm Với lý thuyết lấy HS làm trung tâm, ngời ta đề cao kinh nghiệm HS, kêu gọi dạy theo nhu cầu, hứng thú HS Đà có hiệu hấp dẫn lý thú HS: " Nói, dạy học; nói hơn, ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động cđa HS "…Gi¸o dơc n 17, tr 13 Nh vËy, lý thuyết HSTT đời mong muốn phá vỡ lối học trung cổ ngự trị xà hội phơng Tây, khuynh hớng tiến bộ, lành mạnh, nhằm giải phóng lực sáng tạo cho ngời HS Song, chÞu sù chi phèi cđa ý thøc hệ t sản, sức mạnh chủ nghĩa cá nhân, lý thuyết đà ngày sâu vào việc tuyệt đối hoá hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lập cá nhân lí từ ý tởng nhân văn tiến đà trở thành lý thuyết cực đoan, máy móc cuối bị nhà s phạm phơng Tây phản bácGiáo dục n Nền giáo dục XHCN mạnh hẳn giáo dục t phơng Tây chất xà hội, định hớng vào quảng đại quần chúng quần chúng lao động Xét lịch sử dạy học níc ta, chó träng ®Õn ngêi häc, ®Õn chđ thĨ HS trình giáo dục đào tạo nhà trờng, nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tính động, tính sáng tạo thân ngời học phơng hớng mà thân nhiều năm đà có cố gắng đáng kể: Với hiệu: "Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo" "Thầy chủ đạo trò chủ động", "Dạy học cá thể hoá", "Dạy học nêu vấn đề", "học sinh chủ thể sáng tạo" Thủ tớng Phạm Văn Đồng nhiều lần đà nói vấn đề phát huy óc thông minh, trí sáng tạo HS: "Chúng ta phải nhắc nhắc lại trăm lần ý muốn lớn giáo dục đào tạo HS thành ngời thông minh sáng tạo" Chú trọng đến HS đâu phải điều hoàn toàn lạ, có lạ thái độ tuyệt đối hoá vai trò HS thành nhân vật trung tâm, điều mà đất nớc đề xớng đà lên án từ lâu, nhà trờng, HS lại trở thành nhân vật trung tâm có HS trung tâm ? Có lần V I Lênin đà lu ý rằng: " Không thay đợc ông thầy nhà trờng" Thực tiễn giáo dục đà dạy bảo chơng trình, SGK, điều kiện học tập có tốt đến đâu mà ngời thầy non có kết tốt đẹp Tóm lại, coi học sinh trung tâm trình đào tạo nhà trờng vấn đề cần đợc tiếp thu cách có nguyên tắc, có lựa chọn, có tính toán, có cân nhắc cách đồng nhiều mối quan hệ HS với giáo viên, nhà trờng với xà hội, phơng pháp truyền thống với phơng pháp đại Tiếp thu có chọn lọc lối dạy lấy HS làm trung tâm, theo hớng hoạt động hoá ngời học góp phần đổi PPDH nâng cao chất lợng giáo dục giai đoạn Theo phơng pháp GV có vai trò tổ chức học sinh, HS tự hoạt động, tìm tòi để giành kiến thức Nh vậy, dù lấy HSTT nhng công việc ngòi GV không giảm nhẹ chút nào, ngợc lại, lại khó khăn phức tạp tế nhị nhiều Định hớng "hoạt động hoá ngời học" bao hàm loạt ý tởng lớn đặc trng cho PPDH đại a- Xác lập vị trí chủ thể ngời học, bảo đảm tính tự giác tích cực sáng tạo hoạt động học tập; b- Dạy học dựa nghiên cứu tác động quan niệm kiến thức sẵn có ngời học; c- Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn trình dạy học; d- Dạy tự học trình dạy học; e- Xác định vai trò ngời thầy với t cách ngời thiết kế, ủy thác 1.2 Quan điểm hoạt động PPDH 10 Trong phần bàn T tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động đợc đề xuất tác giả Nguyễn Bá Kim, đồng thời với t tởng chủ đạo đa ví dụ minh họa thể dạy học Hình học 10 Theo tác giả Nguyễn Bá Kim, Quan điểm hoạt động PPDH đợc thể t tởng chủ đạo sau đây: 1.2.1 Cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tơng thích với nội dung mục dích dạy học T tởng đợc cụ thể hoá nh sau: a Phát hoạt động tơng thích với nội dung Chúng ta hiểu hoạt động tơng thích với nội dung góp phần đem lại kết giúp chủ thể chiếm lĩnh vận dụng nội dung Từ " kết " đợc hiểu biến đổi, phát triển bên chủ thể, phân biệt với kết tạo môi trờng bên Việc phát hoạt động thơng thích với nội dung phần quan trọng vào hiểu biết hoạt động nhằm lĩnh hội dạng nội dung khác (nh khái niệm, định lý hay phơng pháp), đờng khác để lĩnh hội dạng nội dung, chẳng hạn, đờng quy nạp hay suy diễn hình thành khái niệm, đờng tuý suy diễn hay có pha suy đoán để học tập định lý Trong việc phát hoạt động tơng thích với nội dung ta, cần ý xem xét dạng hoạt động khác bình diện khác Đặc biệt ý đến dạng hoạt động sau: - Nhận dạng thể hiện; - Những hoạt động toán học phức hợp; - Những hoạt động trí tuệ chung riêng môn toán; - Những hoạt động ngôn ngữ Ví dụ 1: Dạy học khái niệm tích vô hớng hai véctơ - Hoạt động thể khái niệm: Cho tam giác ABC đều, cạnh a Tính AB.AC, AC.CB - Hoạt động ngôn ngữ: Khái niệm tích vô hớng hai véctơ phát biểu cách sau: a b = ( a + b - a 2- b ) ... vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học. .. 1. 2 Quan điểm hoạt động PPDH 1. 3 Quan điểm hoạt động dới góc độ cấu trúc vĩ mô Tâm lý học 1. 4 Kết luận Chơng Chơng 2: Vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp THPT 2 .1 Chơng trình... thành tố sở, t tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động chất liệu Hình học 10 6 .2 Đà thực hóa đợc việc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học lớp 10 6.3 Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn Nh Cơng, Vũ Dơng Thụy, Trơng Công Thành (1998), Hình học 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Văn Nh Cơng, Vũ Dơng Thụy, Trơng Công Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Văn Nh Cơng, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Toán 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Toán 10
Tác giả: Văn Nh Cơng, Trần Văn Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3. Văn Nh Cơng (Chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Văn Nh Cơng (Chủ biên), Phan Văn Viện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. V. A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lí học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của Tâm lí học s phạm
Tác giả: V. A. Cruchetxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
5. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trờng Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hình học ở trờng Trung học cơ sở
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
8. Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (1998), Toán nâng cao Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao Hình học 10
Tác giả: Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tôn, Đặng Quan Viễn (1997), Toán bồi dỡng học sinh Hình học 10, Nxb Hà Nội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán bồi dỡng học sinh Hình học 10
Tác giả: Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tôn, Đặng Quan Viễn
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
10. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao cho học sinh Hình học 10
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
12. Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông ở nớc ta", Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr. 6 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông ở nớc ta
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
13. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm
Năm: 2002
15. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne I. Ia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
16. Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, Nhân cách
Tác giả: Leonchiep A.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
17. Phan Trọng luận (1995), "Về khái niệm học sinh là trung tâm" thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr. 13 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm học sinh là trung tâm
Tác giả: Phan Trọng luận
Năm: 1995
18. Vơng Dơng Minh (1996), Phát triển t duy thuật giải của học sinh trong khi dạy học các hệ thống số ở trờng phổ thông, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học s phạm - Tâm lý, trờng Đại học S phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển t duy thuật giải của học sinh trong khi dạy học các hệ thống số ở trờng phổ thông
Tác giả: Vơng Dơng Minh
Năm: 1996
19. Piaget J. (1999), Tâm lý học và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và Giáo dục học
Tác giả: Piaget J
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Polya G. (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo Toán học
Tác giả: Polya G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ở hình bên, có một hệ tọa độ Oxy và một nửa đờng tròn tâ mO bán kính R = 1 nằm phía trên trục Ox, ta gọi nó là nửa đờng tròn đơn vị. - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông (thể hiện qua chương 1 và chương 2  hình học 10)
h ình bên, có một hệ tọa độ Oxy và một nửa đờng tròn tâ mO bán kính R = 1 nằm phía trên trục Ox, ta gọi nó là nửa đờng tròn đơn vị (Trang 45)
"Cho hình 1, trong đó D (hiện bị xoá) là giao điểm của đờng thẳng MC với đờng  tròn - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông (thể hiện qua chương 1 và chương 2  hình học 10)
34 ;Cho hình 1, trong đó D (hiện bị xoá) là giao điểm của đờng thẳng MC với đờng tròn (Trang 63)
- Cho hình bên, trong đó gọi B (hiện đã bị xoá) là giao điểm   của MA với đờng  tròn, tìm độ dài đoạn MB với điều kiện chỉ  dùng thớc có chia khoảng, (C) là một cung  tròn của (O;R) và OM = d - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông (thể hiện qua chương 1 và chương 2  hình học 10)
ho hình bên, trong đó gọi B (hiện đã bị xoá) là giao điểm của MA với đờng tròn, tìm độ dài đoạn MB với điều kiện chỉ dùng thớc có chia khoảng, (C) là một cung tròn của (O;R) và OM = d (Trang 64)
-Hãy vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông (thể hiện qua chương 1 và chương 2  hình học 10)
y vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán (Trang 85)
- Kỹ năng chuyển đổi ngôn ngữ hình học thông thờng sang ngôn ngữ véctơ, ngôn ngữ tọa độ  … - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông (thể hiện qua chương 1 và chương 2  hình học 10)
n ăng chuyển đổi ngôn ngữ hình học thông thờng sang ngôn ngữ véctơ, ngôn ngữ tọa độ … (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w