1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy hình học ở lớp đầu cấp trung học phổ thông

124 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,04 MB
File đính kèm day-hoc-hinh-hoc-lop-dau-cap-thpt.rar (221 KB)

Nội dung

Môc lôc Trang Më ®Çu 1 Ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn 6 1.1. Bµn vÒ ®Þnh h­íng ®æi míi PPDH 6 1.2. Quan ®iÓm ho¹t ®éng trong PPDH 10 1.3. Quan ®iÓm ho¹t ®éng d­íi gãc ®é cÊu tróc vÜ m« cña T©m lÝ häc 24 1.4. KÕt luËn Ch­¬ng 1 26 Ch­¬ng 2: VËn dông Quan ®iÓm ho¹t ®éng vµo d¹y häc H×nh häc ë líp ®Çu cÊp THPT 27 2.1. S¬ l­îc vÒ ch­¬ng tr×nh H×nh häc líp 10 27 2.2. VËn dông Quan ®iÓm ho¹t ®éng vµo viÖc d¹y häc H×nh häc 10 31 2.2.1. VËn dông Quan ®iÓm ho¹t ®éng vµo d¹y häc kh¸i niÖm 32 2.2.2. VËn dông Quan ®iÓm ho¹t ®éng vµo d¹y häc §Þnh lý 47 2.2.3. VËn dông Quan ®iÓm ho¹t ®éng vµo d¹y häc gi¶i bµi tËp To¸n 69 2.3. KÕt luËn ch­¬ng 2 87 Ch­¬ng 3: Thùc nghiÖm s­ ph¹m 88 3.1. Môc ®Ých thùc nghiÖm 88 3.2. Tæ chøc vµ néi dung thùc nghiÖm 88 3.3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc nghiÖm 90 3.4. KÕt luËn vÒ thùc nghiÖm s­ ph¹m 91 KÕt luËn 92 Tµi liÖu tham kh¶o 93

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) rõ: "Giáo dục nớc ta nhiều mặt yếu kém, bất cập quy mô, cấu chất lợng hiệu quả, cha đáp ứng kịp đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN" Vì vậy: "Phải đổi phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phơc lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng pháp đại vào trình dạy học" Luật Giáo dục nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) quy định: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn " Chơng trình môn Toán (Thí điểm) trờng Trung học phổ thông (năm 2002) rõ: "Một điểm yếu hoạt động dạy học phơng pháp giảng dạy Phần lớn kiểu thầy giảng - trò ghi, thầy đọc - trò chép; vai trò học sinh trở nên thụ động Phơng pháp làm cho học sinh có thói quen học vẹt, thiếu suy nghĩ sáng tạo nh thói quen học lệch, học tủ, học để thi Tinh thần phơng pháp giảng dạy phát huy tính chủ động sáng tạo suy ngẫm học sinh, ý đến hoạt động tích cực häc sinh trªn líp, cho häc sinh trùc tiÕp tham gia vào giảng thầy; dới hớng dẫn thầy, họ phát vấn đề suy nghĩ để tìm cách giải vấn đề" Nghị số 37/2004/QH-11 Quốc hội nớc Cộng hòa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam kho¸ 11, kú häp thứ (12/2004) nhấn mạnh: " Ngành Giáo dục cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết để thực đổi nội dung, chơng trình, phơng pháp giáo dục, nghiên cứu điều chỉnh phơng án phân ban THPT gãp phÇn tÝch cùc híng nghiƯp cho HS phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, phát triển mạnh giáo dục nghề nghiệp, thực phân luồng sau THCS" 1.2 Bàn định hớng đổi PPDH nớc ta thời gian tới, tác giả Trần Kiều cho rằng: "Hiện tơng lai xã hội loài ngời phát triển tới hình mẫu xã hội có thống trị kiÕn thøc, díi sù bïng nỉ vỊ khoa häc c«ng nghệ nhiều yếu tố khác, ; việc hình thành phát triển thói quen, khả năng, phơng pháp tự học, tự phát hiện, giải vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức kỹ tích luỹ đợc vào tình cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thói quen khả năng, phơng pháp nói phải đợc hình thành rèn luyện từ ghế nhà trờng "12, tr Tác giả đa kiến nghị: "Phải để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn" 12, tr 12 1.3 Trong năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên cách nhanh chóng Theo thống kê nhà khoa học, năm lại tăng lên gấp đôi, dòng thông tin tăng lên nh vũ bão dẫn đến chỗ khoảng cách tri thức khoa học nhân loại phận tri thức đợc lĩnh hội nhà trờng năm lại tăng thêm Mặt khác thời gian học tập nhà trờng có hạn, để hoà nhập với phát triển xã hội, ngời phải tự học tËp, trau dåi kiÕn thøc, ®ång thêi biÕt tù øng dụng kiến thức kĩ tích luỹ đợc nhà trờng vào nhịp độ sôi động sống (dẫn theo V A Cruchetxki - Những sở Tâm lý học s phạm [4]) Mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngời xây dựng xã hội công nghiệp hoá - đại hoá với thực trạng lạc hậu PPDH làm nảy sinh thúc đẩy vận động PPDH tất cấp ngành Giáo dục đào tạo từ số năm với t tởng chủ đạo đợc phát biểu dới nhiều hình thức khác nh: "Lấy ngời học làm trung tâm", "Phát huy tính tích cực", "phơng pháp dạy học tích cực" Những ý tởng bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy đổi PPDH nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Tuy nhiên, cần vạch rõ chất ý tởng nh định hớng cho nghiệp đổi PPDH là: Tổ chức cho ngời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo (gọi hoạt động hoá ngời học) Hiện nay, giới có bớc tiến mạnh mẽ việc cải cách giáo dục theo hớng nâng cao vai trò chủ thể hoạt động học sinh học tập nớc ta công cải cách giáo dục đợc tiến hành mạnh mẽ toàn diện mặt: hệ thống tổ chức, nội dung chơng trình môn học, sở vật chất trờng học đòi hỏi có đổi kịp thời, đồng vỊ PPDH §ỉi míi PPDH theo híng vËn dơng quan điểm hoạt động giải pháp quan trọng nhằm hội nhập góp phần tích cực vào chiến lợc phát triển giáo dục chung giới 1.4 Chúng ta biết rằng, dạy Toán dạy hoạt động toán học (dẫn theo 29, tr 12] Dạy học Hình học theo hớng vận dụng Quan điểm hoạt động giải pháp nhằm thực yêu cầu đổi PPDH theo định hớng nói trên, vì, theo hớng giúp HS tự quan sát, tự thao tác, tự giải vấn đề đặt ra; thông qua hoạt động mà tự chiếm lĩnh tri thức, nắm vững kĩ năng, rèn luyện thái độ dới đạo, hớng dẫn thầy Quan điểm hoạt động PPDH môn Toán GS Nguyễn Bá Kim đề xuất điểm tựa quan trọng cho nhiều công trình nghiên cứu giáo dục Toán học, chẳng hạn nh: "Tiếp cận hoạt động nhiều mặt dạy học lập trình trờng phổ thông" Lê Khắc Thành (1993), "Phát triển t thuật giải học sinh dạy học hệ thống số" Vơng Dơng Minh (1996) Dạy hoạt động Toán học cho học sinh đợc bàn đến công trình A A Stoliar (1969) Krgowskaia (1966), nhng đến nay, cha có công trình nghiên cứu việc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông" (Thể qua Chơng Chơng 2) Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu để vận dụng Quan điểm hoạt động thể qua thành tố sở PPDH vào việc dạy Hình học lớp 10; đồng thời làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận thực tiễn định hớng hoạt động hóa ngời học Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ giải đáp câu hỏi khoa học sau đây: 3.1 Quan điểm hoạt động PPDH Toán ? Định hớng "hoạt động hoá ngời học" có đặc trng PPDH đại? 3.2 Những thành tố sở PPDH đợc thể chất liệu Hình học lớp 10 nh ? 3.3 Hiện thực hóa việc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học 10 nh nào? Giả thuyết khoa học Nếu quan tâm mức đến việc vận dụng t tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động vào việc dạy học Hình học cho học sinh đầu cấp THPT, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Hình học thể định hớng đổi phơng pháp giảng dạy Toán trờng phổ thông Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Điều tra quan sát: Một số nét thực trạng dạy học Hình học lớp đầu cấp THPT 5.3 Thực nghiệm s phạm: Tổ chức thực nghiệm s phạm để xem xét tính khả khi, ý nghĩa thực tiễn đề tài 6 Đóng góp luận văn 6.1 Đã làm sáng tỏ thêm đợc thành tố sở, t tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động chất liệu Hình học 10 6.2 Đã thực hóa đợc việc vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học lớp 10 6.3 Có thể sử dụng Luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Toán trờng Trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, có chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Bàn định hớng đổi PPDH 1.2 Quan điểm hoạt ®éng PPDH 1.3 Quan ®iĨm ho¹t ®éng díi gãc độ cấu trúc vĩ mô Tâm lý học 1.4 Kết luận Chơng Chơng 2: Vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp THPT 2.1 Sơ lợc chơng trình Hình học lớp 10 2.2 Vận dụng Quan điểm hoạt động vào việc dạy Hình học 10 2.3 Kết luận Chơng Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Kết luận Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Bàn định hớng đổi phơng pháp dạy học 1.1.1 NhËn xÐt chung vỊ thùc tr¹ng d¹y häc hiƯn ë níc ta Cã nhiỊu ý kiÕn cho r»ng, PPDH đợc sử dụng nhà trờng nói chung lạc hậu Mặc dù nhiều GV tâm huyết với nghề có hiểu biết sâu sắc môn, có dạy tốt; nhng nhìn chung, phần lớn GV sử dụng phơng pháp thuyết trình chí "thầy đọc - trò chép" nh nhiều tài liệu gọi Đó tợng đáng lo ngại, mà nguyên nhân bắt nguồn từ vấn đề sau đây: Một là, phần lớn giáo viên nghĩ đến việc dạy đúng, dạy đủ, dạy cha nghĩ đến việc dạy nh nào; Hai là, cha phá đợc vòng luẩn quẩn việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng giáo viên Do nhiều khó khăn khách quan nên chất lợng đào tạo, đặc biệt chất lợng đào tạo nghiệp vụ trờng S phạm cha cao; Ba là, hoạt động đạo, nghiên cứu, bồi dỡng giảng dạy nặng tìm hiểu, làm quen khai thác nội dung chơng trình sách giáo khoa Thiếu chuẩn bị đồng mắt xích mối quan hệ chặt chẽ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện giảng dạy Việc cụ thể hoá, quy trình hoá phơng pháp dạy học tốt để giúp giáo viên sử dụng giảng dạy cha làm đợc Ngoài thiếu thông tin cần thiết đổi PPDH nói riêng đổi giáo dục nói chung giới; Bốn là, kiểu đánh giá thi cử ảnh hởng rõ rệt tới phơng pháp giảng dạy; đánh giá thi cử nh có lối dạy tơng ứng đối phó nh Tóm lại, với kiểu dạy học thầy truyền thụ kiến thức trò thụ động ngồi nghe, thầy giảng thờng tranh luận thầy trò, điều thầy nói coi tuyệt đối Một phơng pháp giảng dạy tự phát, dựa vào kinh nghiệm, không xuất phát từ mục tiêu đào tạo, sở kiến thức quy luật nguyên tắc lý luận dạy học làm cho trình học tập trở nên nghèo nàn, làm giảm ý nghĩa giáo dục nh hiệu giảng 1.1.2 Tính cấp thiết yêu cầu đặt việc đổi PPDH Trớc thực trạng dạy học nớc ta năm gần nay, với xu hội nhập, toàn cầu hoá, phát triển công nghệ thông tin, tăng lên gấp bội tri thức đòi hỏi phải đối mặt với tranh đua tận dụng tiến nhanh chóng khoa học, công nghệ để tăng tốc độ phát triển giảm nguy tụt hậu Vì chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Đảng ta nêu rõ: "CNH gắn liền với HĐH từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lợng tri thức nhân tố phát triển kinh tế - x· héi, tõng bíc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë níc ta…" Kinh tÕ tri thøc lµ giai đoạn phát triển lực lợng sản xuất loài ngời Đối với kinh tế công nghiệp, dựa vào máy móc tài nguyên chính, kinh tế tri thức dựa 10 vào tri thức thông tin chủ yếu, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp quan trọng hàng đầu Hiện giới, kinh tế tri thức hình thành nhiều nớc Đây xu tất yếu trình phát triển sức sản xt, lµ thµnh tùu quan träng cđa loµi ngêi, chóng ta cần phải nắm lấy vận dụng để phát triển kinh tế - xã hội nói chung để phát triển giáo dục, có liên quan đến vấn đề PPDH nói riêng Bàn đổi PPDH, tác giả Trần Kiều đa số kiến nghị: "…Do mèi quan hƯ chỈt chÏ cđa PPDH víi mơc tiêu, nội dung, phơng tiện dạy học điều kiện khác nên chiến lợc đổi phơng pháp thực cách riêng lẻ Phải đổi đồng mà trớc hết từ mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục Chiến lợc đổi phơng pháp phải nằm chiến lợc chung - Vai trò ngời học muốn đợc thay đổi trớc hết phải hình thành họ phẩm chất, thói quen lực từ đến trờng, tức phải đổi PPDH từ lớp Hình thành đợc thói quen, đặc biệt thói quen cách thức suy nghĩ khó khăn cần đợc diễn trình từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Đội ngũ GV giữ vai trò định công việc đổi PPDH "Không có hệ thống giáo dục vơn tầm giáo viên làm việc cho nó" - Soát xét soạn thảo lại SGK tài liệu hớng dẫn cho phù hợp với quan điểm, yêu cầu đổi phơng pháp "Nội dung định phơng pháp nhng phơng pháp lại đợc 110 Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc vận dụng quan điểm hoạt động vào việc dạy Hình học 10 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Địa điểm thực nghiệm: Trờng THPT Sầm Sơn - Thanh Hoá Lớp thực nghiệm: 10A2 Lớp đối chứng: 10A4 Chất lợng khảo sát đầu năm hai lớp tơng đối ®Ịu 3.2.2 Néi dung thùc nghiƯm Thùc nghiƯm ®ỵc tiến hành tháng, theo phân phối chơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo với sách giáo khoa chỉnh lý hợp năm 2000 Tác giả chọn số chủ đề dạy thực nghiệm - Phép cộng véctơ, phép trừ véctơ, phép nhân véctơ với số - Hệ thức lợng tam giác lớp thực nghiệm 10A2 tác giả luận văn dạy học trực tiếp chủ đề theo hớng vận dụng quan điểm "hoạt động hoá ngời học" nh số tình điển hình nêu chơng 111 Quan sát hoạt động HS lớp đánh giá hai mặt định tính định lợng, tiÕn hµnh hai bµi kiĨm tra 15 vµ 45 phút Lớp đối chứng lớp dạy bình thờng không tiến hành nội dung nh lớp thực nghiệm, qua trực tiếp giảng dạy quan sát hai lớp có phân tích, tổng kết rút học kinh nghiệm Trong đợt thực nghiệm, cho HS làm hai kiểm tra, sau nội dung đề kiểm tra: Bài kiểm tra 15 phút: Cho hình bình hành ABCD Gọi I điểm cho DI = DB Chøng minh r»ng I trọng tâm tam giác ABC Bài kiểm tra đợc tiến hành sau học xong phép nhân véctơ với số Dụng ý s phạm ®Ị kiĨm tra - TËp lun cho HS kü phiên dịch toán sang ngôn ngữ véctơ - Kỹ phân tích véctơ thành tổ hợp nhiều véctơ - Kỹ thực phép nhân véctơ với số Lớp thực nghiệm có 86% điểm từ TB trở lên, có 32% giỏi (từ đến 10 điểm) có em đạt điểm tut ®èi Líp ®èi chøng cã 77% ®iĨm tõ trung bình trở lên, có 14,5% giỏi, em đạt điểm tuyệt đối Nh vậy, kết lớp thực nghiệm cao hơn, loại khá, giỏi 112 Bài kiểm tra 45 phút, tiến hành với đề sau: Câu 1: Cho tam giác ABC Gọi I điểm thoả mãn điều kiện: IA  2IB  3IC O a- Chøng minh r»ng I trọng tâm tam giác BCD, với D trung điểm AC b- Biểu thị véctơ AI theo hai véctơ AB AC Câu 2: Trên hệ trục Oxy cho ba ®iĨm A (1;2), B (-2; 6), C (9; 8) a- Chứng minh tam giác ABC vuông A b- Tìm tọa độ điểm D cho ABDC hình chữ nhật c- Tìm tọa độ điểm I cho IA  IB  IC O Dông ý s phạm kiểm tra: - Tập luyện kỹ phân tích véctơ thành hai hay nhiều véctơ - Kỹ thực phép nhân véctơ với số - Kỹ chuyển đổi ngôn ngữ hình học thông thờng sang ngôn ngữ véctơ, ngôn ngữ tọa độ 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Qua quan sát hoạt động dạy, học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy: - lớp thực nghiệm, HS tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ xây dựng lớp đối chứng - So víi líp ®èi chøng, HS líp thùc nghiƯm cã khả tiếp thu kiến thức mới, giải tập toán tốt hẳn 113 Kết kiĨm tra thĨ nh sau: ë bµi kiĨm tra 15 phót: §iĨm Thùc nghiÖm 10A2 0 10 12 11 §èi chøng 10A4 0 10 13 10 Líp Số lợng 50 48 Lớp thực nghiệm có 90% điểm từ trung bình trở lên, có 54% giỏi (Từ điểm trở lên) có HS ®iĨm tut ®èi Líp ®èi chøng cã 87,5% ®iĨm từ trung bình trở lên, có 39,5% điểm giỏi HS đạt điểm tuyệt đối Kết trung bình trở lên kết giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kiĨm tra 45 phót: §iĨm Thùc nghiÖm 10A2 0 12 15 §èi 10A4 0 15 10 14 3 Lớp chứng Số lợng 50 48 114 Lớp thực nghiệm có 98% điểm từ trung bình trở lên, có 56% giỏi Có em đạt ®iĨm tut ®èi Líp ®èi chøng cã 93,7% ®iĨm trung bình trở lên, có 41,6% điểm giỏi, HS đạt điểm tuyệt đối Nh vậy: Kết kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng đạt giỏi Một nguyên nhân phủ định lớp thực nghiệm HS thờng xuyên đợc thực hoạt động toán học, rèn luyện kỹ (nh nói dụng ý s phạm) cách thức tìm tòi lời giải toán 3.4 Kết luận thực nghiệm s phạm Kết thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm bớc đầu cho phép kết luận: "Nếu thầy giáo thờng xuyên tổ chức cho HS hoạt động tơng thích với nội dung dạy học góp phần phát huy tính tích cực hoạt động HS nâng cao chất lợng dạy học Toán" Nh vậy, mục đích s phạm giả thuyết khoa học nêu phần đợc kiểm nghiệm 115 kết luận Luận văn thu đợc kết sau đây: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học Luận văn cụ thể việc vận dụng quan điểm hoạt động dới ví dụ (thể qua việc dạy học số tình điển hình) với chất liệu Hình học 10 Trong ví dụ rõ hoạt động thầy, trò, tri thức phơng pháp đợc truyền thụ Luận văn xây dựng đợc hệ thống ví dụ, tập nhằm minh hoạ khắc sâu phần lý luận nh thực hành dạy Hình học theo quan điểm hoạt động hoá ngời học Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT Từ kết cho phép xác nhận rằng, giả thuyết khoa học chấp nhận đợc có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hoàn thành 116 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: 1.Văn Nh Cơng, Vũ Dơng Thụy, Trơng Công Thành (1998), Hình học 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà nội 2.Văn Nh Cơng, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Toán 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Văn Nh Cơng (Chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lý hợp năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 4.V A Cruchetxki (1980), Những sở Tâm lí học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 6.Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học trờng Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7.Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (1998), Toán nâng cao Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Lê Tất Tôn, Đặng Quan Viễn (1997), Toán bồi dỡng học sinh Hình học 10, Nxb Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 11 Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ đổi phơng pháp dạy học trờng phổ thông nớc ta", Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr - 13 13 Ngun B¸ Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 15 Lecne I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng luận (1995), "Về khái niệm học sinh trung tâm" thông tin Khoa học giáo dơc, (48), tr 13 17 18 V¬ng D¬ng Minh (1996), Phát triển t thuật giải học sinh dạy học hệ thống số trờng phổ thông, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học s phạm Tâm lý, trờng Đại học S phạm - Đại học Quèc gia Hµ Néi, Hµ Néi 19 Piaget J (1999), Tâm lý học Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Polya G (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Polya G (1995), Toán học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 22 Polya G (1997), Giải toán nh ? Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2002), Hình häc 10 (Bé s¸ch thø nhÊt (s¸ch gi¸o khoa thÝ điểm, ban khoa học tự nhiên), Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2002), Hình học 10 (Bộ sách thứ nhất, sách giáo viên thí điểm, ban khoa học tự nhiên), Nxb giáo dục, Hà Nội 25 Đào Tam (2004), Phơng pháp dạy học hình học trờng trung học phổ thông, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 26 Lê Khắc Thành (1993), Tiếp cận hoạt động nhiều mặt dạy học lập trình, Luận án phó Tiến sĩ khoa học S phạm - Tâm lý, Trờng ĐHSP Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực t lôgíc sử dụng xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh 28 Trần Anh Tuấn (2004), Dạy học Hình học lớp 6, trờng Trung học sở theo hớng tổ chức hoạt động Hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh TiÕng níc ngoµi: 119 29 A A Stoliar (1969), Gi¸o dơc häc To¸n häc, Nxb Gi¸o dơc, Minsk 30 A X Krgowkaia (1966), "Phát triển hoạt động Toán học học sinh vai trò tập phát triển này", Tạp chí Toán học nhµ trêng, Sè - 1966 120 Bé giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh lÊ THị TUYếT NHUNG Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông (Thể qua Chơng Chơng - Hình học 10) Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học môn toán Mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: GS TS Đào tam Vinh - 2005 121 Mục lục Trang Mở đầu Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn vµ thùc tiƠn .6 1.1 Bµn vỊ ®Þnh híng ®ỉi míi PPDH 1.2 Quan điểm hoạt động PPDH .10 1.3 Quan điểm hoạt động dới góc độ cấu trúc vĩ mô Tâm lí học 24 1.4 KÕt luËn Ch¬ng 26 Ch¬ng 2: Vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học Hình học lớp đầu cấp THPT .27 2.1 Sơ lợc chơng trình Hình học lớp 10 27 2.2 Vận dụng Quan điểm hoạt động vào việc dạy học Hình học 10 .31 2.2.1 VËn dơng Quan ®iĨm hoạt động vào dạy học khái niệm 32 2.2.2 VËn dông Quan điểm hoạt động vào dạy học Định lý 47 2.2.3 Vận dụng Quan điểm hoạt động vào dạy học giải tập Toán 69 2.3 KÕt luËn ch¬ng 87 Ch¬ng 3: Thùc nghiƯm s phạm 88 3.1 Mục đích thùc nghiƯm .88 3.2 Tỉ chøc vµ néi dung thùc nghiƯm 88 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm .90 122 3.4 KÕt ln vỊ thùc nghiƯm s ph¹m 91 KÕt luËn 92 Tµi liƯu tham kh¶o .93 Quy ớc chữ viết tắt sử dụng luận văn Viết tắt Viết đầy đủ CNH : Công nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá HSTT : Học sinh trung tâm HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất GV : Giáo viên GVTT : Giáo viên trung tâm KHTN : Khoa học tự nhiên PPDH : Phơng pháp dạy học PTCT : Phân phối chơng trình SGK : S¸ch gi¸o khoa THPT : Trung häc phỉ thông THCS XHCN : : Trung học sở Xã hội chủ nghĩa 123 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành dới hớng dẫn GS TS Đào Tam Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Trong trình làm Luận văn, tác giả nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Văn Thuận, này, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Xin cảm ơn Thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận Phơng pháp giảng dạy môn Toán cho tác giả học bổ ích trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - nguồn cổ vũ động 124 viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn Dù cố gắng, song Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đợc góp ý Thầy cô giáo bạn Vinh, tháng 12 năm 2005 Tác giả ... dơng Quan ®iĨm hoạt động vào dạy học Hình học 10 nh nào? Giả thuyết khoa học Nếu quan tâm mức đến việc vận dụng t tởng chủ đạo Quan điểm hoạt động vào việc dạy học Hình học cho học sinh đầu cấp. .. dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp Trung học phổ thông" (Thể qua Chơng Chơng... đổi PPDH 1.2 Quan điểm hoạt động PPDH 1.3 Quan điểm hoạt động dới góc độ cấu trúc vĩ mô Tâm lý học 1.4 KÕt ln Ch¬ng Ch¬ng 2: VËn dơng Quan điểm hoạt động vào dạy Hình học lớp đầu cấp THPT 2.1 Sơ

Ngày đăng: 02/07/2019, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Văn Nh Cơng, Vũ Dơng Thụy, Trơng Công Thành (1998), Hình học 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Văn Nh Cơng, Vũ Dơng Thụy, Trơng Công Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2.Văn Nh Cơng, Trần Văn Hạo (2000), Tài liệu hớng dẫn giảng dạy Toán 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hớng dẫn giảngdạy Toán 10
Tác giả: Văn Nh Cơng, Trần Văn Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3.Văn Nh Cơng (Chủ biên), Phan Văn Viện (2000), Hình học 10 (Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học10
Tác giả: Văn Nh Cơng (Chủ biên), Phan Văn Viện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4.V. A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của Tâm lí học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của Tâm lí học sphạm
Tác giả: V. A. Cruchetxki
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
5.Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Đại học QuốcGia Hà Nội
Năm: 2000
6.Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trờng Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hìnhhọc ở trờng Trung học cơ sở
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7.Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
8. Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình (1998), Toán nâng cao Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao Hình học 10
Tác giả: Nguyễn Minh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
11. Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao cho học sinhHình học 10
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
12. Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ về đổi mới ph-ơng pháp dạy học trong trờng phổ thông ở nớc ta", Thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr. 6 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về đổi mới ph-ơng pháp dạy học trong trờng phổ thông ở nớc ta
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
13. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động vàbằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học mônToán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm
Năm: 2002
15. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne I. Ia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
16. Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, Nhân cách
Tác giả: Leonchiep A.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
17. Phan Trọng luận (1995), "Về khái niệm học sinh là trung tâm" thông tin Khoa học giáo dục, (48), tr. 13 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm học sinh làtrung tâm
Tác giả: Phan Trọng luận
Năm: 1995
18. Vơng Dơng Minh (1996), Phát triển t duy thuật giải của học sinh trong khi dạy học các hệ thống số ở trờng phổ thông, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học s phạm - Tâm lý, trờng Đại học S phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển t duy thuật giảicủa học sinh trong khi dạy học các hệ thống số ở trờngphổ thông
Tác giả: Vơng Dơng Minh
Năm: 1996
19. Piaget J. (1999), Tâm lý học và Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và Giáo dục học
Tác giả: Piaget J
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
20. Polya G. (1997), Sáng tạo Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo Toán học
Tác giả: Polya G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
21. Polya G. (1995), Toán học và những suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: Polya G
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w