LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................3 4. Giả thuyết khoa học..................................................................................3 5. Cấu trúc luận văn......................................................................................3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................4 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................................4 1.1.1 Nội dung giáo dục toán học ở trƣờng phổ thông............................... 4 1.1.1.1 Nội dung toán học....................................................................... 4 1.1.1.2 Hoạt động trí tuệ của học sinh .................................................... 6 1.1.1.3 Thế giới quan và tính cách........................................................ 12 1.1.2 Hoạt động của học sinh trong học tập môn toán.......................... 12 1.1.2.1 Thành phần của hoạt động ........................................................ 12 1.1.2.2 Các dạng hoạt động của học sinh.............................................. 13 1.1.2.3 Hoạt động của học sinh với câu hỏi và bài tập ......................... 14 1.1.3 Những yếu tố đa dạng của hoạt động học tập .............................. 15 1.1.3.1 Những yếu tố đa dạng ............................................................... 15 1.1.3.2 Thiết kế những yếu tố đa dạng.................................................. 17 1.1.4 Quan điểm hoạt động trong phƣơng pháp dạy học Toán............. 19 1.1.4.1 Phát hiện những hoạt động tƣơng thích với nội dung............... 19 1.1.4.2 Gợi động cơ cho các hoạt động của học sinh ........................... 20 1.1.4.3 Tri thức trong hoạt động ........................................................... 21 1.1.4.4 Phân bậc hoạt động ................................................................... 23 1.2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH KHI HỌC TẬP CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” ...............24 1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................25 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƢỜNG THPT .............................................................26 2.1 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC”................................26 2.1.1 Nội dung dạy học............................................................................. 26 2.1.1.1 Nội dung toán học..................................................................... 26 2.1.1.2 Tiềm năng giáo dục toán học khác ........................................... 27 2.1.2 Vị trí và vai trò của chƣơng. ....................................................... 27 2.2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC”27 2.2.1 Hoạt động hóa mục tiêu dạy học.................................................. 27 2.2.2 Phát hiện, chọn lọc hoạt động tƣơng thích với mục tiêu và nội dung dạy học............................................................................................. 32 2.2.3 Gợi động cơ cho các hoạt động của học sinh............................... 55 2.2.3.1 Gợi động cơ mở đầu.................................................................. 55 2.2.3.2 Gợi động cơ trung gian ............................................................. 57 2.2.3.3 Gợi động cơ kết thúc................................................................. 58 2.2.4 Truyền thụ tri thức phƣơng pháp trong quá trình hoạt động........ 59 2.2.4.1 Các tri thức phƣơng pháp cần truyền thụ.................................. 59 2.2.4.2 Cách truyền thụ các tri thức phƣơng pháp................................ 61 2.2.5 Phân bậc hoạt động ...................................................................... 63 2.2.5.1 Dựa vào sự phức tạp của đối tƣợng hoạt động ......................... 63 2.2.5.2 Dựa vào nội dung hoạt động..................................................... 64 2.2.5.3 Dựa vào chất lƣợng của hoạt động ........................................... 65 2.2.6 Ví dụ tổng hợp.............................................................................. 66 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................77 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM....................................77 3.1.1 Mục đích của thực nghiệm .............................................................. 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .................................................................... 77 3.2 TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM.............................................................77 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm ....................................................................... 77 3.2.2 Nội dung thực nghiệm ..................................................................... 78 3.2.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm......................................................... 78 3.2.3.1 Nội dung và phƣơng pháp đánh giá .......................................... 78 3.2.3.2 Đánh giá định lƣợng.................................................................. 81 3.2.3.3 Đánh giá định tính..................................................................... 84 3.3 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................85 KẾT LUẬN .....................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................87 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục đặc biệt cần thiết đối với sự phát triển của mỗi con ngƣời và của cả xã hội. Năng lực của một con ngƣời bao gồm toàn bộ thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách. Năng lực đó phần lớn là do giáo dục đào tạo mà có, nó làm cho con ngƣời trở nên có ích, có giá trị, có chất lƣợng, hiệu quả của lao động cũng vì thế mà tăng lên không ngừng, làm cho xã hội loài ngƣời không ngừng phát triển. Vì vậy, nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII đã chỉ rõ con đƣờng đổi mới giáo dục và đào tạo là “Đổi mới mạnh mẽ các phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục phƣơng pháp giáo dục một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên, rộng khắp trong toàn dân, nhất là trong thanh niên .” Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt động nhất định. Đó trƣớc hết là những hoạt động đƣợc tiến hành trong quá trình lịch sử hình thành và ứng dụng tri thức đƣợc bao hàm trong nội dung này, cũng chính là những hoạt động để ngƣời học có thể kiến tạo và ứng dụng những tri thức trong nội dung đó... Phát hiện đƣợc những hoạt động nhƣ vậy trong một nội dung là vạch ra con đƣờng để ngƣời học chiếm lĩnh nội dung đó và đạt đƣợc những mục tiêu dạy học khác, cũng đồng thời là cụ thể hóa đƣợc mục tiêu dạy học có đạt đƣợc hay không và đạt tiến độ đến mức độ nào”. Trong phƣơng pháp dạy học tích cực học sinh đƣợc cuốn vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức. Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, những tri thức mới, vấn đề mới đƣợc nảy sinh, đƣợc phát hiện, học sinh 2 có thể đề xuất phƣơng pháp giải quyết vấn đề theo cách riêng của mình. Qua đó vừa có đƣợc những nhận thức mới, kỹ năng mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp tìm kiếm ra kiến thức, kỹ năng đó. Nhƣ vậy, để tăng cƣờng hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình học tập thì trọng tâm của việc thiết kế bài học là thiết kế các hoạt động học tập. Mỗi hoạt động học tập thƣờng gồm nhiều hoạt động thành phần với mục đích riêng. Thực hiện xong các hoạt động thành phần thì mục đích chung của hoạt động cũng đƣợc thực hiện. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Vận dụng quan điểm hoạt độ ng vào dạy học chương “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” ở lớ p 11 trường THPT ” góp phần giúp giáo viên bộ môn Toán có khả năng tiếp cận với phƣơng pháp dạy học tích cực và nâng cao hiệu quả dạy học Toán ở trƣờng phổ thông hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Đề xuất một phƣơng án vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” ở lớp 11 trƣờng trung học phổ thông. b) Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm hoạt động trong phƣơng pháp dạy học. Nghiên cứu tình hình dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc”. Bao gồm nghiên cứu nội dung giáo dục toán học thể hiện trong chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” và nghiên cứu thực trạng dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” . Đề xuất phƣơng án vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc”. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính khả thi của các đề xuất và đánh giá kết quả thực nghiệm. 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận và phƣơng pháp dạy học Toán, đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có liên quan đến đề tài. Phƣơng pháp điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi với các giáo viên về quan điểm hoạt động trong phƣơng pháp dạy học, lấy ý kiến học sinh và giáo viên. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm dạy học hai giáo án đã thiết kế cho học sinh lớp 11. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng đƣợc quan điểm họat động trong phƣơng pháp dạy học vào dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” thì sẽ góp phần vào nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” một cách toàn diện. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2:Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc” ở lớp 11 trƣờng THPT Chƣơng 3:Thực nghiệm sƣ phạm LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPTLUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPTLUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPTLUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ PHẤN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƢỜNG THPT Chuyên ngành: Mã số: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Toán 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vƣơng Dƣơng Minh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Vương Dương Minh – giảng viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng sau Đại học, trường Đại học sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực Luận văn Em xin cảm ơn ban lãnh đạo, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tô Hiến Thành giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Sau em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phấn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Nội dung giáo dục toán học trƣờng phổ thông 1.1.1.1 Nội dung toán học 1.1.1.2 Hoạt động trí tuệ học sinh 1.1.1.3 Thế giới quan tính cách 12 1.1.2 Hoạt động học sinh học tập môn toán 12 1.1.2.1 Thành phần hoạt động 12 1.1.2.2 Các dạng hoạt động học sinh 13 1.1.2.3 Hoạt động học sinh với câu hỏi tập 14 1.1.3 Những yếu tố đa dạng hoạt động học tập 15 1.1.3.1 Những yếu tố đa dạng 15 1.1.3.2 Thiết kế yếu tố đa dạng 17 1.1.4 Quan điểm hoạt động phƣơng pháp dạy học Toán 19 1.1.4.1 Phát hoạt động tƣơng thích với nội dung 19 1.1.4.2 Gợi động cho hoạt động học sinh 20 1.1.4.3 Tri thức hoạt động 21 1.1.4.4 Phân bậc hoạt động 23 1.2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH KHI HỌC TẬP CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 24 1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƢỜNG THPT 26 2.1 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 26 2.1.1 Nội dung dạy học 26 2.1.1.1 Nội dung toán học 26 2.1.1.2 Tiềm giáo dục toán học khác 27 2.1.2 2.2 Vị trí vai trò chƣơng 27 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 27 2.2.1 Hoạt động hóa mục tiêu dạy học 27 2.2.2 Phát hiện, chọn lọc hoạt động tƣơng thích với mục tiêu nội dung dạy học 32 2.2.3 Gợi động cho hoạt động học sinh 55 2.2.3.1 Gợi động mở đầu 55 2.2.3.2 Gợi động trung gian 57 2.2.3.3 Gợi động kết thúc 58 2.2.4 Truyền thụ tri thức phƣơng pháp trình hoạt động 59 2.2.4.1 Các tri thức phƣơng pháp cần truyền thụ 59 2.2.4.2 Cách truyền thụ tri thức phƣơng pháp 61 2.2.5 Phân bậc hoạt động 63 2.2.5.1 Dựa vào phức tạp đối tƣợng hoạt động 63 2.2.5.2 Dựa vào nội dung hoạt động 64 2.2.5.3 Dựa vào chất lƣợng hoạt động 65 2.2.6 2.3 Ví dụ tổng hợp 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.2 TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 77 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 77 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 78 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.2.3.1 Nội dung phƣơng pháp đánh giá 78 3.2.3.2 Đánh giá định lƣợng 81 3.2.3.3 Đánh giá định tính 84 3.3 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nƣớc toàn dân Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển, đƣợc ƣu tiên trƣớc chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục đặc biệt cần thiết phát triển ngƣời xã hội Năng lực ngƣời bao gồm toàn thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách Năng lực phần lớn giáo dục đào tạo mà có, làm cho ngƣời trở nên có ích, có giá trị, có chất lƣợng, hiệu lao động mà tăng lên không ngừng, làm cho xã hội loài ngƣời không ngừng phát triển Vì vậy, nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII rõ đƣờng đổi giáo dục đào tạo “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục phƣơng pháp giáo dục chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên, rộng khắp toàn dân, niên ” Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Đó trƣớc hết hoạt động đƣợc tiến hành trình lịch sử hình thành ứng dụng tri thức đƣợc bao hàm nội dung này, hoạt động để ngƣời học kiến tạo ứng dụng tri thức nội dung Phát đƣợc hoạt động nhƣ nội dung vạch đƣờng để ngƣời học chiếm lĩnh nội dung đạt đƣợc mục tiêu dạy học khác, đồng thời cụ thể hóa đƣợc mục tiêu dạy học có đạt đƣợc hay không đạt tiến độ đến mức độ nào” Trong phƣơng pháp dạy học tích cực học sinh đƣợc vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức Thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận, tri thức mới, vấn đề đƣợc nảy sinh, đƣợc phát hiện, học sinh đề xuất phƣơng pháp giải vấn đề theo cách riêng Qua vừa có đƣợc nhận thức mới, kỹ mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp tìm kiếm kiến thức, kỹ Nhƣ vậy, để tăng cƣờng hoạt động nhận thức học sinh trình học tập trọng tâm việc thiết kế học thiết kế hoạt động học tập Mỗi hoạt động học tập thƣờng gồm nhiều hoạt động thành phần với mục đích riêng Thực xong hoạt động thành phần mục đích chung hoạt động đƣợc thực Vì lí trên, chọn đề tài “Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chương “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 trường THPT ” góp phần giúp giáo viên môn Toán có khả tiếp cận với phƣơng pháp dạy học tích cực nâng cao hiệu dạy học Toán trƣờng phổ thông Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Đề xuất phƣơng án vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 trƣờng trung học phổ thông b) Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm hoạt động phƣơng pháp dạy học Nghiên cứu tình hình dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Bao gồm nghiên cứu nội dung giáo dục toán học thể chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” nghiên cứu thực trạng dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Đề xuất phƣơng án vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính khả thi đề xuất đánh giá kết thực nghiệm Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận phƣơng pháp dạy học Toán, đo lƣờng đánh giá giáo dục, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có liên quan đến đề tài Phƣơng pháp điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi với giáo viên quan điểm hoạt động phƣơng pháp dạy học, lấy ý kiến học sinh giáo viên Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm dạy học hai giáo án thiết kế cho học sinh lớp 11 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng đƣợc quan điểm họat động phƣơng pháp dạy học vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” góp phần vào nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” cách toàn diện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2:Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 trƣờng THPT Chƣơng 3:Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Nội dung giáo dục toán học trƣờng phổ thông 1.1.1.1 Nội dung toán học Theo [7] Những đối tƣợng đƣợc làm việc môn toán nhìn nhiều, nhƣng xem xét kĩ thấy chúng quy hầu nhƣ có hai loại: Những số đối tƣợng hình học Tuy nhiên, toán học nhƣ khoa học khác, đối tƣợng riêng lẻ, cô lập thƣờng ý nghĩa Do vậy, việc nghiên cứu đối tƣợng thƣờng dẫn tới nghiên cứu mối quan hệ chúng với mối quan hệ chúng với đối tƣợng khác Cho nên nói môn Toán đề cập chủ yếu mối quan hệ số đối tƣợng hình học Khi làm việc với môn Toán trƣờng học tuyệt đối có hai đối tƣợng số đối tƣợng hình học Sở dĩ nhƣ vì: Một số đối tƣợng khác nhƣ: Các kí hiệu, công thức phép biến đổi toán học đƣợc nghiên cứu mức độ định Chẳng hạn phép nhân số tự nhiên đƣợc thực theo thuật giải biểu thị mối quan hệ thân số mà tổ hợp kí hiệu Nếu có dòng sơ đồ tính toán việc hiểu giải thích ý nghĩa dòng mặt, mặt khác việc thực quy tắc hình thức cách túy máy móc đến mức phƣơng tiện tự động tiến hành đƣợc Những đối tƣợng toán học đại ngày vƣợt xa khỏi những số đối tƣợng hình học Chẳng hạn, phần tử nhóm - Nêu cách dựng hình (Nghe, viết làm) M' hình chiếu chiếu vuông góc vuông góc M điểm M mặt phẳng mặt phẳng Khi : MM ' M ' Qua M dựng đƣờng thẳng d ; d M ' M ' hình chiếu M - MM ' có quan (Nghĩ nói) MM ' hệ ? Mục b) Định lí ba đường vuông góc (Xem trang 42 đến trang 44 luận văn này) Góc đƣờng thẳng mặt phẳng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng GV nêu định nghĩa (Nghe, nhìn viết) Góc đƣờng góc thẳng mặt phẳng đƣờng thẳng mặt phẳng Định nghĩa (SGK-101) d A d’ 73 H O Cho d Khi đó: d : d ; 90o d không vuông góc với : d ; d ; d ' với d ' hình chiếu Em có nhận xét 90o d số đo góc Chú ý: Nếu d ; ? : 90o Cho hình chóp S ABCD có đáy hình vuông cạnh a , SA a ; SA vuông góc với đáy Tính góc SC ABCD ; Gọi M , N hình chiếu vuông góc A lên SB SD Tính góc SC AMN a) Tìm giao điểm SC ABCD C SC ABCD - Xác định hình - AC hình chiếu chiếu SC vuông góc SC ABCD ABCD 74 - Em có kết luận - Góc SC góc SC ABCD góc ABCD SC AC SCA - Tính SCA - Do SAC vuông cân A nên SCA 45o b) GV gợi động HS chứng minh đƣợc trung gian cho câu SC AMN Hay góc b): Phải SC SC AMN 90o AMN có vị trí tƣơng đối đặc biệt mà từ ta tính đƣợc góc tƣơng ứng Củng cố Nhắc lại định lí ba đƣờng vuông góc; Nhấn mạnh lại mối liên hệ quan hệ song song quan hệ vuông góc không gian; Nhấn mạnh lại bƣớc xác định góc đƣờng thẳng mặt phẳng trƣờng hợp đƣờng thẳng cắt không vuông góc với mặt phẳng Hướng dẫn tập nhà Các tập SGK 75 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 2, luận văn làm rõ định hƣớng vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc”, thông qua việc vận dụng bốn thành tố sở phƣơng pháp dạy học dạy học vào nội dung cụ thể chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Hệ thống ví dụ, toán đƣợc chọn lọc từ sách giáo khoa có toán sách tham khảo dành cho học sinh giỏi nhằm tăng cƣờng hoạt động học tập, rèn luyện hoạt động trí tuệ phát triển tƣ học sinh 76 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính khả thi việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Đƣợc thể hai tiết dạy đƣợc soạn chi tiết mục 2.2.6 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Thiết kế giáo án thực nghiệm tƣơng ứng với nội dung vận dụng quan điểm hoạt động chƣơng 2; Thiết kế kiểm tra để đánh giá kết học tập học sinh sau tiến hành thực nghiệm; Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm: Dạy học thực nghiệm, kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm; Xử lí kết thực nghiệm 3.2 TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Địa điểm thực nghiệm: trƣờng THPT Tô Hiến Thành – Hải Hậu – Nam Định Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 1/4/2015 đến ngày 25/4/2015 Đối tƣợng thực nghiệm: Lớp thực nghiệm (TN) 11A sĩ số 41 lớp đối chứng (ĐC) 11B sĩ số 42 Phƣơng pháp thực nghiệm: Tác giả trực tiếp dạy hai giáo án biên soạn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng Tại lớp đối chứng tác giả dự đƣa đề kiểm tra sau tiết học giống nhƣ lớp thực nghiệm Sau tiết thực nghiệm cho học sinh hai lớp làm kiểm tra 15 phút 77 Sau tiết thực nghiệm, trao đổi với giáo viên học sinh để rút kinh nghiệm tiết dạy, bổ sung, điều chỉnh nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, tiến hành soạn giáo án dạy lớp thực nghiệm, giáo án: Giáo án 1: Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiết 1) Giáo án 2: Đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiết 2) Biên soạn hai kiểm tra 15 phút sau tiết học để đánh giá kết học tập học sinh tính khả thi đề tài Dự giờ, quan sát, ghi nhận hoạt động giáo viên học sinh tiết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sau tiết thực nghiệm, tiến hành rút kinh nghiệm có điều chỉnh giáo án cho phù hợp Các giáo án thực nghiệm đƣợc soạn chi tiết mục 2.2.6 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.3.1 Nội dung phƣơng pháp đánh giá Sau dạy xong giáo án cho học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra 15 phút sau: Đề kiểm tra số (Thời gian làm bài: 15 phút) Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác vuông cân B , SA vuông góc với mặt phẳng ABC Gọi M trung điểm AC Chứng minh rằng: a) BC SAB ; b) BM SAC ; c) Gọi H chân đƣờng vuông góc hạ từ A xuống SB Chứng minh AH SBC 78 Đáp án thang điểm Câu Đáp án Điểm 0,5 Câu a Do ABC vuông B nên BC AB 3,0 điểm Có SA ABC mà BC SAB nên BC SA Câu b 1,0 Lại có AB SA A ; AB SAB ; SA SAB 0,5 Suy BC SAB 0,5 Do ABC vuông cân B nên BM trung tuyến đồng 3,0 điểm thời đƣờng cao suy BM AC Câu c 1,0 1,0 Có SA ABC mà BM SAB nên BM SA 1,0 Lại có SA AC A ; SA SAC ; AC SAC 0,5 Suy BM SAC 0,5 Theo giả thiết ta có AH SB 1,0 3,0 điểm Theo câu a) BC SAB mà AH SAB nên AH BC 1,0 Lại có SB BC B ; SB SBC ; BC SBC 0,5 Suy AH SBC 0,5 HS trình bày rõ ràng, 0,5 79 Sau dạy xong giáo án cho học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra 15 phút sau: Đề kiểm tra số (Thời gian làm 15 phút) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông tâm O cạnh a ; cạnh bên a a) Gọi I , J lần lƣợt trung điểm SB SD Chứng minh IJ SAC ; b) Xác định tính góc đƣờng thẳng SA mặt phẳng ABCD Đáp án thang điểm Câu Đáp án Điểm 0,5 Câu a Ta có IJ đƣờng trung bình SDB nên IJ BD 1 điểm Có SDB cân S nên SO trung tuyến đồng thời 1,0 1,0 đƣờng cao, suy SO DB Lại có DB AC ABCD hình vuông 0,5 Mà AC SO O ; AC SAC ; SO SAC Suy DB SAC 0,5 Từ 1 suy IJ SAC 0,5 80 0,5 Câu b Từ câu a) ta có SO DB điểm Chứng minh tƣơng tự ta có SO AC 0,5 Mà DB AC O ; DB ABCD ; AC ABCD 0,5 Suy SO ABCD nên O hình chiếu S mặt phẳng ABCD 1,0 Do AO hình chiếu SA mặt phẳng ABCD 0,5 Nên góc SA ABCD góc hai đƣờng thẳng SA AO SAO ( SAO vuông O ) Xét SAO vuông O có SA a ; AO AC cos SAO a 2 AO a SA 2.a 2 0,5 0,5 0,5 Suy SAO 60o 0,5 Vậy góc SA ABCD 60o 0,5 HS trình bày rõ ràng, 0,5 3.2.3.2 Đánh giá định lƣợng Kết điểm số kiểm tra học sinh hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc thể thông qua bảng sau, tác giả thống kê đánh giá kết hai lớp theo tỉ lệ % với mức điểm cho nhƣ sau: Điểm giỏi: – 10 Điểm khá: 6,7 – 7,5 Điểm trung bình: – Điểm yếu: 3,5 – 4,5 Kết kiểm tra sau dạy iáo án 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng tiết 1) 81 Điểm Yếu Lớp Trung bình Khá Giỏi Thực 15 16 nghiệm 7,32% 36,59% 39,02% 17,07% 21 10 14,29% 50% 23,81% 11,9% Đối chứng Số 41 42 Bảng 1: Bảng thống kê điểm kiểm tra số 50 40 30 TN 20 ĐC 10 Yếu Trung bình Khá Giỏi Biểu đồ 1: Biểu đồ cột kết kiểm tra số * Nhận xét: Qua bảng thống kê biểu đồ cột điểm kiểm tra lớp sau giảng ta nhận thấy tỉ lệ điểm yếu lớp thực nghiệm (7,32%) thấp so với lớp đối chứng (14,29%); tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm (56,09%) cao lớp đối chứng (35,71%) Điều chứng tỏ việc vận dụng quan điểm hoạt động phát huy tác dụng học sinh lớp thực nghiệm Kết kiểm tra sau dạy iáo án 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (tiết2) 82 Điểm Lớp Thực nghiệm Đối chứng Trung Yếu bình Khá Giỏi 17 12 14,63% 41,46% 29,27% 14,64% 23 19,05% 54,76% 21,43% 4,76% Số 41 42 Bảng 2: Bảng thống kê điểm kiểm tra số 60 50 40 30 20 10 TN ĐC Yếu Trung bình Khá Giỏi Biểu đồ 2: Biểu đồ cột kết kiểm tra số * Nhận xét : Qua bảng thống kê biểu đồ cột điểm kiểm tra lớp sau giảng ta nhận thấy tỉ lệ điểm yếu lớp thực nghiệm (14,63%) thấp so với lớp đối chứng (19,05%); tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm (43,91%) cao lớp đối chứng (26,19%) Điều chứng tỏ việc vận dụng quan điểm hoạt động phát huy tác dụng học sinh lớp thực nghiệm Nhận xét : Sau dạy học hai tiết thử nghiệm dựa vào kết kiểm tra tác giả có số nhận xét nhƣ sau: Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức bản, vận dụng kiến thức linh hoạt, vận dụng hoạt động trí tuệ chung, hoạt động trí tuệ phổ biến Toán học tốt học sinh lớp đối chứng Cụ thể nhƣ sau: 83 Ở kiểm tra số 1: Đa số học sinh hai lớp biết sử dụng định lí điều kiện đƣờng thẳng vuông góc với mặt phẳng để giải toán Tuy nhiên, lớp thực nghiệm nhiều học sinh làm đƣợc câu b) c) lớp đối chứng, đặc biệt có học sinh đạt đƣợc điểm tối đa (lớp đối chứng không có); học sinh lớp thực nghiệm trình bày lời giải rõ ràng học sinh lớp đối chứng Ở kiểm tra số 2: Đa số học sinh hai lớp làm đƣợc câu a) Sang câu b) học sinh biết xác định góc đƣờng thẳng mặt phẳng nhiên lúng túng việc trình bày lời giải Lớp thực nghiệm có số lƣợng học sinh xác định đƣợc góc đƣờng thẳng mặt phẳng nhiều lớp đối chứng, có học sinh đạt đƣợc điểm tối đa (lớp đối chứng không có) 3.2.3.3 Đánh giá định tính Dựa vào quan sát, dự tham khảo ý kiến học sinh giáo viên suốt trình thực nghiệm, nhận thấy: Học sinh lớp thực nghiệm tập trung ý nghe giảng, hăng hái, tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động nhanh lớp đối chứng Các giảng đƣợc thiết kế theo hƣớng tăng cƣờng hoạt động cho học sinh, yêu cầu giáo viên đƣa phù hợp với lực học em bƣớc đầu tạo hứng thú cho học sinh, lôi học sinh vào trình tìm hiểu, giải câu hỏi tập tiết học Sau học, học sinh nắm đƣợc kiến thức bản, có kỹ vận dụng vào tập đƣợc giao, học sinh dễ nhớ kiến thức nhớ lâu Học sinh tránh đƣợc sai lầm trình bày nhƣ giải toán, bƣớc đầu tự nghiên cứu, tự học nhà thuận lợi Các giáo viên tham gia thực nghiệm cho vận dụng quan điểm hoạt động dạy học thiết thực, nâng cao tính tích cực chủ động cho học sinh, học sinh nắm vững vận dụng kiến thức tốt 84 Mặt khác tăng hứng thú học tập, tăng khả tƣ sáng tạo, điều chỉnh khả tự học thân Các giáo viên cho xác định tổ chức hoạt động, gợi động cơ, truyền thụ tri thức phƣơng pháp, phân bậc hoạt động phù hợp cần thiết cần vận dụng quan điểm hoạt động thƣờng xuyên dạy học môn Toán 3.3 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Thông qua trình thực nghiệm sƣ phạm, tác giả rút số kết luận ban đầu nhƣ sau: Hai giáo án thiết kế thực nghiệm đáp ứng đƣợc yêu cầu, bám sát nội dung phù hợp với mục tiêu dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Bằng đánh giá định tính định lƣợng cho thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; lớp thực nghiệm học sinh có hứng thú học tập tiếp thu nhanh kiến thức giáo viên đƣa học; học sinh tích cực chủ động việc chiếm lĩnh tri thức phƣơng pháp Học sinh bắt đầu làm quen với phƣơng pháp tự học, tự khám phá kiến thức trình học tập Việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 đƣợc đề tài lựa chọn bƣớc đầu đạt hiệu Việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 khả thi, không áp dụng cho tình nhƣ trình bày luận văn mà áp dụng cho nhiều tình dạy học khác 85 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn, thu đƣợc số kết sau đây: Luận văn nghiên cứu sở lí luận quan điểm hoạt động Tìm hiểu thực tiễn vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học trƣờng phổ thông, số khó khăn học sinh học tập chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” Luận văn phân tích, làm rõ cách thức quan điểm hoạt động dạy học chƣơng “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 Luận văn thiết kế đƣợc hai giáo án vận dụng quan điểm hoạt động hai đề kiểm tra 15 phút sau giáo án Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tổ chức, bƣớc đầu khẳng định tính khả thi hiệu việc vận dụng quan điểm hoạt động phƣơng pháp dạy học Toán Các kết nghiên cứu cần đƣợc tiếp tục quan tâm góp phần nâng cao chất lƣợng học Toán học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo hƣớng tập trung vào phát triển lực học sinh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Bài tập Hình Học 11 nâng cao, NXB Giáo Dục Võ Anh Dũng (Tổng chủ biên), Trần Đức Huyên (Chủ biên), Nguyễn Duy Hiếu, Phạm Thị Bé Hiền, Nguyễn Thành Tuấn (2011), Giải toán hình học 11, NXB Giáo Dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2006), Hình Học 11, NXB Giáo Dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), ), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2010), Hình học 11 sách giáo viên, NXB Giáo Dục Bùi Duy Hƣng (2014), Tập giảng chuyên đề cao học Lí luận dạy học, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh (2008), Bài tập hình học 11, NXB Giáo Dục Nguyễn Bá Kim (2010), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Vƣơng Dƣơng Minh, Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán HS THPT, Tạp chí giáo dục số 152 trang 26 – 28, 30 – 2006 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội 10.Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình Học 11 Nâng cao, NXB Giáo Dục 11 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2010), Hình học nâng cao 11 Sách giáo viên, NXB Giáo Dục 87 [...]... chƣơng 2 25 CHƢƠNG 2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƢỜNG THPT 2.1 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 2.1.1 Nội dung dạy học 2.1.1.1 Nội dung toán học a Các khái niệm có liên quan đến vectơ trong không gian và các phép toán về vectơ trong không gian, góc của hai vectơ trong không gian và góc của... luận về quan điểm hoạt động; hoạt động của học sinh trong học tập môn toán; những yếu tố đa dạng của hoạt động học tập Phân tích, làm rõ nội dung quan điểm hoạt động của phƣơng pháp dạy học Tìm hiểu những hạn chế khó khăn của học sinh trong việc học tập chƣơng “Vectơ trong không gian Quan hệ vuông góc” Đây chính là cơ sở cho giải pháp của đề tài đƣợc nghiên cứu và trình bày ở chƣơng 2 25 CHƢƠNG 2 VẬN... dạng hoạt động khác nhau nhƣ: Nhận dạng và thể hiện; Những hoạt động toán học phức hợp; Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong toán học; Những hoạt động trí tuệ chung; Những hoạt động ngôn ngữ Năm dạng hoạt động nêu trên có vai trò không ngang nhau, ta cần tập trung vào những hoạt động toán học Khi phát hiện và chọn lọc các hoạt động cần lấy hoạt động hình thành và vận dụng nội dung dạy học. .. sau trong nội dung môn Toán ở trƣờng trung học phổ thông Nghiên cứu về các khối đa diện ở chƣơng trình hình học lớp 12, đặc biệt là việc tính thể tích của các khối đa diện; Nghiên cứu về mặt nón, mặt trụ và mặt cầu; Nghiên cứu phƣơng pháp tọa độ trong không gian 2.2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 2.2.1 Hoạt động hóa mục tiêu dạy học. .. quả hoạt động Quán triệt các tƣ tƣởng chủ đạo là cơ sở để xây dựng phƣơng pháp dạy học một nội dung Vì vậy, chúng ta gọi những tƣ tƣởng chủ đạo đó là những thành tố cơ sở của phƣơng pháp dạy học Nhƣ vậy, thành tố của phƣơng pháp dạy học bao gồm: Hoạt động và hoạt động thành phần Động cơ hoạt động Tri thức trong hoạt động Phân bậc hoạt động 1.2 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH KHI HỌC TẬP CHƢƠNG “VECTƠ... việc khoa học và có tính kỉ luật cao 1.1.2 Hoạt động của học sinh trong học tập môn toán 1.1.2.1 Thành phần của hoạt động Một hoạt động hoàn chỉnh bao gồm những thành phần sau: Chủ thể: Hoạt động do ai thực hiện? (Học sinh, trình độ) 12 Đối tƣợng: Hoạt động tác động vào cái gì? (Nội dung dạy học) Mục đích: Hoạt động nhằm chiếm lĩnh điều gì?(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) Điều kiện: Hoạt động muốn... yêu cầu thực hiện hoạt động càng cao Nội dung hoạt động: Nội dung hoạt động càng tăng thì hoạt động càng khó thực hiện Sự phức hợp của hoạt động: Một hoạt động phức hợp bao gồm nhiều hoạt động thành phần Gia tăng những thành phần này có nghĩa là nâng cao yêu cầu đối với hoạt động Chất lƣợng của hoạt động Phối hợp nhiều phƣơng tiện làm căn cứ phân bậc hoạt động b) Phân bậc hoạt động dùng để điều... dạy học một số nội dung thuộc chƣơng “Vectơ trong không gian Quan hệ vuông góc” ở lớp 11 Bài 1: Vectơ trong không gian Sự đồng phẳng của các vectơ Theo [4] mục tiêu của bài “Vectơ trong không gian” Các định nghĩa: Vectơ trong không gian, hai vectơ cùng phƣơng, cùng hƣớng, ngƣợc hƣớng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau và vectơ - không Biết thực hiện phép cộng và phép trừ vectơ trong không. .. tiêu dạy học Mục này, ta sẽ hoạt động hóa mục tiêu cho từng bài học trong chƣơng “Vectơ trong không gian Quan hệ vuông góc” Tức là biểu thị mục tiêu của mỗi bài học bằng những hoạt động mà ngƣời học cần thực hiện đƣợc sau khi nghiên cứu xong bài học đó Mục tiêu đƣợc hoạt động hóa sẽ chỉ ra phƣơng pháp dạy học nội dung đó, tức là chỉ ra cách thức và con đƣờng mà giáo viên và học sinh cần thực hiện để... 1.1.4.2 Gợi động cơ cho các hoạt động của học sinh Theo [7] Gợi động cơ hoạt động là làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của hoạt động và của đối tƣợng hoạt động Gợi động cơ nhằm cho những mục tiêu sƣ phạm biến thành những mục tiêu của cá nhân học sinh chứ không phải chỉ là sự vào bài, đặt vấn đề một cách hình thức Gợi động cơ không chỉ lúc bắt đầu dạy một tri thức mà phải xuyên suốt quá trình dạy học Vì ... HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƢỜNG THPT 2.1 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 2.1.1 Nội dung dạy học. .. xong hoạt động thành phần mục đích chung hoạt động đƣợc thực Vì lí trên, chọn đề tài Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chương “Vectơ không gian Quan hệ vuông góc” lớp 11 trường THPT ” góp... HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” Ở LỚP 11 TRƢỜNG THPT 26 2.1 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY HỌC CHƢƠNG “VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GÓC” 26