1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở chương trình trung học phổ thông

102 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM TRÂM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM TRÂM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 Hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Thuận NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Văn Thuận Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Xin chân thành cảm ơn Thầy, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ cho tác giả học bổ ích q trình học tập trình thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy khoa sau đại học, Trường Đại Học Vinh, Sở Giáo Dục Đào Tạo Nghệ An, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp c ng học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, quận 4, TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành luận văn D cố gắng, song luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q thầy bạn TP HCM, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Trâm DANH MỤC NH NG TỪ VI T TẮT Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS ọc sinh Đ oạt động ĐTP oạt động thành phần NXB Nhà xu t GD Giáo dục Đ SP Đại học Sư phạm Đ QG Đại học quốc gia 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách Giáo khoa 12 THCS Trung học Cơ sở 13 THPT Trung học Phổ thông 14 TN Thực nghiệm 15 ĐC Đối chứng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tốn 1.1.1 Nhận xét chung thực trạng dạy học nước ta 1.1.2 Tính c p thiết yêu cầu đặt việc đổi phương pháp dạy học 1.2 Hoạt động dạy học mơn Tốn 1.2.1 Khái niệm Hoạt động 1.2.2 Nội dung mơn Tốn dạng hoạt động học sinh 1.2.2.1 Hoạt động nhận dạng thể 1.2.2.2 Hoạt động Toán học phức hợp 1.2.2.3 Hoạt động trí tuệ phổ biến Tốn học 10 1.2.2.4 Hoạt động trí tuệ chung 10 1.2.2.5 Hoạt động ngôn ngữ 11 1.2.3 Quan điểm hoạt động dạy học mơn Tốn 11 1.2.3.1.Hoạt động hoạt động thành phần 11 1.2.3.2 Động hoạt động 15 1.2.3.3 Tri thức hoạt động 20 1.2.3.4 Phân bậc hoạt động 22 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực vận dụng quan điểm hoạt động 24 1.3.1 Phương pháp dạy học phát giải v n đề 25 1.3.2 Phương pháp dạy học hợp tác 26 1.4 Thuận lợi khó khăn dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng trƣờng THPT 27 1.5 Thực trạng vận dụng quan điểm hoạt động dạy học toán trƣờng THPT 27 1.5.1 Các số liệu điều tra 27 1.5.2 Một số nhận định thực trạng vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học mơn Tốn trường THPT 30 1.5.3 Một số nguyên nhân 31 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở CHƢƠNG TRÌNH THPT THEO HƢỚNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 35 2.1 Sơ lƣợc chƣơng trình chuẩn kiến thức, kĩ chủ đề kiến thức phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng trƣờng trung học phổ thông 35 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng trường THPT 35 2.1.2 Mục tiêu, nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình SGK mơn tốn trường THPT 35 2.2 Vận dụng quan điểm hoạt động vào việc dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng chƣơng trình THPT 37 2.2.1 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học khái niệm 39 2.2.1.1 Vị trí yêu cầu dạy học khái niệm toán học 39 2.2.1.2 Các đường tiếp cận khái niệm 39 2.2.1.3 Các hoạt động dạy học khái niệm 40 2.2.1.4 Trình tự dạy học khái niệm 41 2.2.1.5 Một số ví dụ minh họa 42 2.2.2 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học định lí 56 2.2.2.1 Vị trí yêu cầu dạy học định lí tốn học 56 2.2.2.2 Các đường dạy học định lí 56 2.2.2.3 Các hoạt động dạy học chứng minh định lí 57 2.2.2.4 Trình tự dạy học định lí 57 2.2.2.5 Một số ví dụ minh họa 58 2.2.3 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học quy tắc, phương pháp 64 2.2.3.1 Dạy học thuật giải quy tắc tựa thuật giải 64 2.2.3.2 Những quy tắc, phương pháp tìm đốn 65 2.2.3.3 Một số ví dụ minh họa 65 2.2.4 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải tập toán 70 2.2.4.1 Vị trí, chức dạy học tập toán 70 2.2.4.2 Yêu cầu lời giải 71 2.2.4.3 Dạy học phương pháp chung để giải toán 71 2.2.4.3.1 Phương pháp chung để giải toán 71 2.2.4.3.2 Bản gợi ý G.Polia áp dụng cho phương pháp chung giải toán 72 2.2.4.4 Trình tự dạy học tập toán 73 2.2.4.5 Một số dạng toán thường gặp vận dụng phương pháp tọa độ mặt phẳng để giải 74 Kết luận chƣơng 86 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2.Tổ chức nội dung thực nghiệm 87 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 87 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 87 3.3.Đánh giá kết thực nghiệm 89 Kết luận chƣơng 91 K T LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nhiều nhà tư tưởng nghiên cứu lý luận nh n mạnh vai trò hoạt động phát triển người tiến xã hội Có thể dẫn số ý kiến như: “ Suy nghĩ tức hành động” (J Piaget), “cách tốt nh t để hiểu làm” (Kant), “học để hành, học hành phải đơi ” ( Chí Minh ) Trong xã hội có biến đổi nhanh chóng ngày khả hành động người đánh giá cao 1.2 V n đề đổi PPD xác định phải tạo môi trường để học sinh hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo Trong Luật Giáo dục văn định hướng phát triển giáo dục quốc gia nước ta ban hành gần đây, Đảng Nhà nước ta thể quan tâm đến việc đổi PPD “Dạy học tâp trung vào người học”, “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” xem định hướng việc đổi PPD 1.3.Như ta biết tri thức, tư duy, kĩ năng, thái độ hình thành phát triển hoạt động Khi đứng trước nội dung dạy học cụ thể, giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập cho học sinh coi thành phần cốt lõi học PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Thực tế phận không nhỏ giáo viên chưa thật ý đến hoạt động học sinh, nặng cung c p tri thức dạng có sẵn, chưa khơi dậy tính tích cực học tập học sinh, số giáo viên trọng kĩ giải toán, xem nhẹ việc rèn luyện tư cho học sinh dẫn đến học sinh học cách máy móc, rập khn, lúng túng giải tốn mới, khơng biết tự giác tìm tịi sáng tạo học tập 1.4 Quan điểm hoạt động nhiều tác giả bàn tới công trình hay luận văn Tác giả Nguyễn Bá Kim “Phương pháp dạy học mơn Tốn” đưa quan điểm mang tính lý luận kỹ thuật thực hành vào dạy học kiến thức toán; tác giả B i Văn Nghị “ Vận dụng lí luận vào thực tiển dạy học mơn Tốn trường phổ thông” vận dung quan điểm hoạt động vào nhiều ví dụ cụ thể; Tuy nhiên v n đề nghiên cứu việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề kiến thức cụ thể cịn cần thiết Vì lí chúng tơi chọn đề tài luận văn “Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình trung học phổ thơng” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tiếp cận lí thuyết hoạt động, tìm biện pháp thiết kế số tình đề xu t quy trình vận dụng lí thuyết vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ tong mặt phẳng trường trung học phổ thong, qua góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao ch t lượng dạy học mơn tốn trường trung học phổ thong GIẢ THUY T KHOA HỌC Nếu quan tâm mức đến việc vận dụng tư tưởng chủ đạo quan điểm hoạt động vào việc dạy học nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng trường trung học nói riêng, vào việc dạy học mơn tốn nói chung, góp phần nâng cao ch t lượng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lý luận khả vận dụng quan điểm hoạt động vào q trình dạy học mơn Tốn 4.2 Thực trạng việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học tốn trường trung học phổ thơng 80 Ví dụ 4: Lập phương trình đường thẳng qua M(2;7) cách N(1;2) khoảng oạt động 1: Tìm hiểu nội dung tốn: Đọc hiểu đề bài, đề cho yêu cầu ta tìm điều gì? ãy ghi giả thuyết kết luận toán oạt động 2: Xây dựng chương trình giải: GV gợi ý cho S Gọi phương trình đường thẳng d qua M0(x0;y0) có hệ số góc k có dạng là: y  y0  k ( x  x0 )  kx  y  y0  kx0  (2) GV: Khi tìm phương trình dạng (2) trọng tâm tốn u cầu tìm gì? S: áp dụng cơng thức tính d(N; )=a, từ suy giá trị k cần tìm GV: Sau tìm k ta phải làm gì? S: Thay giá trị k vừa tìm vào (2) ta phương trình đường thẳng d oạt động 3: ãy giải tốn? Phương trình đường thẳng d qua M(2;7) có hệ số góc k có dạng là: y   k ( x  2)  kx  y   2k  Vì ( ) cách N(1;2) khoảng nên: Ta có: d(N, ) =1  | k    2.k | | k  | 1   ( k  5)  ( k  1) k2 1 k2 1  k  10k  25  k   k  12 81 Vậy phương trình ( ) là: 12 12 x  y     12 x  y  11  5 oạt động 4: ãy kiểm tra lời giải toán đề su t toán tương tự? Qua dạng học sinh cần biết giải toán:  x   2t ;t  R Cho đường thẳng d có ptts:  y   t  Tìm điểm M  d cho khoảng cách từ M đến điểm A(0;1) khoảng Giải: Nhận xét: Điểm M  d nên tọa độ M phải thỏa mãn phương trình A d Gọi M (2  2t;3  t )  d Ta có: AM  (2  2t;2  t ) d M1 2 2 Theo giả thiết: AM   (2  2t )  (2  t )   (2  2t )  (2  t )  25 t   5t  12t  17    17 Vậy có điểm M thỏa yêu cầu toán M1 (4;4) t   M ( 24 2 ; ) 5  Dạng tốn tìm hình chi u m A xuống đường thẳng d Tìm tọa độ m H   d  cho MH ngắn ; tìm m đối xứng m A qua đường thẳng d Ví dụ 5: Cho đường thẳng    : x  y   điểm A  4;1 a) Tìm tọa độ hình chiếu A    b) Tìm điểm A điểm đối xứng A qua    oạt động 1: Tìm hiểu nội dung toán: M2 82 Đọc hiểu đề bài, đề cho yêu cầu ta tìm điều gì? ãy ghi giả thuyết kết luận toán oạt động 2: Xây dựng chương trình giải: A ∆ H GV: có nhận xét đường thẳng AA ' A’ HS: AA ' qua A vng góc với    Viết phương trình đường thẳng AA ' GV: Khi H hình chiếu A    , có nhận xét điểm H ? HS: H giao điểm AA '    Ta tìm tọa độ điểm H GV: A ' đối xứng với A qua    , có nhận xét A, A ' , H? HS: H trung điểm AA ' D ng công thức trung điểm tìm tọa độ A ' oạt động 3: ãy giải tốn? a) Gọi H hình chiếu A    Đường thẳng AH      pt AH có dạng: x  y  c  AH qua A nên: 2.4 1 c   c  9 Vậy phương trình AH là: x  y   + H  AH     14  x    x  y    14 17  H ;    Tọa độ H nghiệm hệ:   5   y  17  x  y    b) A điểm đối xứng A qua     H trung điểm AA x A  x A   xA   xH    29       A  ;  y A  y A 5    y  29 y    H  A oạt động 4: ãy kiểm tra lời giải toán đề su t toán tương tự? GV u cầu S tìm cách giải khác cho tốn 83 Cách 2: Nếu pt  x  x0  u1t  y  y0  u2t cho dạng tham số:  Bước 1: Gọi H hình chiếu A H      H  x0  u1t; y0  u2t   tọa độ AH Bước 2: Do AH   nên AH  u0  AH u   t  tọa độ H Bước 3: A điểm đối xứng điểm A qua đường thẳng H trung điểm AA Cách 3: Nếu pt cho dạng tổng quát: ax  by  c  Gọi H  xH ; yH  hình chiếu điểm A  H  Khi   AH   H   axH  byH  c  (1) AH    AH   xH  xA; yH  y A  c ng phương với n   a; b  Do đó: b  xH  xA   a  yH  y A   (2) Giải (1) (2) ta tọa độ điểm  Dạng tốn vi t phương trình đường trịn Ví dụ 6: Viết phương trình đường trịn (C) trường hợp sau a) Tâm A  2;1 , bán kính R = b) Tâm A 1;4  qua điểm N  2;3  c) Qua I (3; 2) tiếp xúc với đường thẳng : 2x y + = d) Có đường kính AB, biết A(0;5) B(2;3) e) Đi qua ba điểm A 1;4 , B  7;4  , C  2; 5 f) Qua hai điểm A(1;2), B(2;3) có tâm thuộc đường thẳng y  Giải 84 a) Phương trình đường trịn (C) :( x  2)2  ( y 1)2  b) Bán kính đường trịn R  AN  (2 1)2  (3  4)2  10 Phương trình đường tròn  C  :  x 1   y    10 c) Ta có R  d ( I , )  2.3   13  5 Phương trình đường trịn  C  :  x  3   y    2 169 d) Tâm I trung điểm AB  I 1;4  Bán kính R  IA  Phương trình đường trịn  C  :  x 1   y    2 e) Gọi tâm I  a; b  , bán kính R Cách 1: Sử dụng điều kiện IA = IB = IC Phương trình đường trịn cần tìm  C  :  x  3   y 1  41 2 2 Cách 2: Sử dụng phương trình dạng x  y  2ax  2by  c  Vậy phương trình đường trịn cần tìm  C  : x2  y  x  y  31  f) Xây dựng chương trình giải Giả thiết tốn cho điều gì? Tâm I nằm đường thẳng y=0 ta điều gì? Kết luận tốn cần điều kiện gì? Trình bày lời giải Tâm I nằm đường thẳng y=0 nên I  a;0  ta có AI  BI   a 1       a      3  a  4 2 2 Bán kính R  AI  13 Vậy  C  :  x    y  13 Sau học sinh trả lời câu hỏi giáo viên tóm tắt lại kiến thức cần nhớ, củng cố cách viết phương trình đường trịn biết tâm bán kính, 85 viết phương trình đường trịn qua ba điểm, rèn luyện tư linh hoạt, nhạy bén cho học sinh  Dạng tốn vi t phương trình ti p n đường trịn Ví dụ 7: Cho đường trịn (C) có phương trình : x2 + y2 – 4x + 8y – = a) Viết phương trình tiếp tuyến () (C) qua điểm A(–1; 0) b) Viết phương trình tiếp tuyến () (C) song song với đường thẳng d: 3x – 4y + = a) Xây dựng chương trình giải GV: Khi cho phương trình đường trịn cần xác định gì? HS: Tâm I, bán kính R GV: Kiểm tra điểm A có thuộc đường trịn hay ko? HS: A  C  Khi IA vng góc với tiếp tuyến () Viết phương trình đường thẳng () qua A có vectơ pháp tuyến IA GV: ãy trình bày lời giải? Trình bày lời giải Tâm I  2; 4  , bán kính R  Tọa độ A thỏa (C)  A  (C)  IA  ()  vectơ pháp tuyến n  IA  (3;4) Phương trình tổng quát (): 3x  y   b) Xây dựng chương trình giải GV: Tiếp tuyến song song với đường thẳng d có dạng nào? HS: 3x  y  c   c  5 GV: Dựa vào điều kiện để tìm c? S: Dựa vào điều kiện d  I ;    R để tìm c Trình bày lời giải Đường trịn (C) có tâm I  2; 4  , bán kính R = Phương trình tiếp tuyến (  )song song với d có dạng: 3x  y  c   c  5 86 (  ) tiếp xúc với (C)  d  I ,    R  3.2  4.(4)  c   c  22  25  c  c  47 Vậy phương trình tiếp tuyến (  ): 3x  y   (  ): 3x  y  47  Qua toán GV cung c p tri thức cho HS phương pháp viết phương trình tiếp tuyến đường trịn có phương cho trước GV gợi động hướng đích thơng qua điều kiện tiếp xúc đường thẳng với đường trịn Tóm lại để vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải tập Toán cần rèn luyện cho học sinh kỹ hệ thống hóa tri thức, dạng tập chương hay tồn chương trình Kỹ huy động kiến thức, kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát, để tìm tịi lời giải tập có tính ch t tồng hợp kiến thức chương tồn chương trình Truyền thụ tri thức phương pháp giúp cho học sinh có hệ thống kiến thức, kỹ giải dạng tập thông qua câu hỏi tập nhằm giúp em có đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ để giải số tập câu hỏi đặt thực tế nội toán học Kết luận chƣơng Trong chương nội dung chủ yếu đề cặp đến ví dụ thể việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học số tình điển hình dạy học chủ đề kiến thức phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình trung học phổ thơng Trong phần trình bày nội dung chương này, luận văn quan tâm nhiều đến việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học khái niệm, định lý, quy tắc dạy học giải tập toán Việc thiên quan điểm khơng nh t thiết, mà ví dụ, nội dung dạy học cụ thể, quan điểm trọng nhiều quan điểm khác, hoạt động trọng nhiều hoạt động 87 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiêm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề kiến thức phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình trung học phổ thông 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Địa điểm thực nghiệm: Trường Trung học Phổ thông Nguyễn ữu Thọ, quận 4, TP Chí Minh Lớp thực nghiệm: 10A Lớp đối chứng: 10B Các lớp TN ĐC khơng có khác biệt đáng kể 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành tháng ( tháng 3, năm 2017) theo phân phối chương trình sử dụng hành với sách giáo khoa hình học 10 theo chương trình chuẩn hành Chúng tơi chọn số chủ đề dạy thực nghiệm + Phương trình tham số đường thẳng + Khoảng cách góc + Đường tròn + Luyện tập (tự chọn) Ở lớp thực nghiệm 10A dạy học trực tiếp chủ đề theo hướng vận dụng quan điểm “ oạt động hóa người học” số tình điển hình nêu chương Quan sát họat động học sinh đánh giá hai mặt định tính định lượng tiến hành kiểm tra 15 phút kiểm tra tiết 88 Lớp đối chứng lớp dạy bình thường không tiến hành nội dung chuẩn bị lớp thực nghiệm, qua trực tiếp giảng dạy quan sát hai lớp có phân tích tổng hợp rút học kinh nghiệm Trong đợt thực nghiệm cho học sinh làm kiểm tra với nội dung đề sau: Bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4); B(1;1); C(3;1) a) Viết phương trình đường thẳng qua điểm C(3;1) có hệ số góc k = b) Viết phương trình tắc phương trình tổng quát đường cao BH tam giác Câu 2: Viết phương trình đường trung trực đoạn AB biết A(2; 0), B(0; 1) Dụng ý sư pham đề kiểm tra 15 phút: - Về kiến thức: lập phương trình tham số phương trình tổng quát đường thẳng - Vể kỹ năng: rèn kỹ lập phương trình, kỹ tính tốn - Về thái độ: xác, tự giác, chủ động học làm Bài kiểm tra tiết A Trắc nghiệm: Câu 1: Một vectơ pháp tuyến đường thẳng qua hai điểm A(2; 0) vaø B(0; 3) là: A n = (3; 2) B n = (2; 3) C n = (2; –3) D n = (3; –2) Câu 2: ệ số góc đường thẳng qua hai điểm A(2; 0) B(0; 3) là: A  B C D  Câu 3: Bán kính đường trịn có phương trình: x2 + y2 – 10x – 2y – 12 = : 89 A.6 B 36 C 12 D 116 Câu 4: Đường thẳng qua hai điểm M(2; 0), N(0; 3) có phương trình là: A.3x + 2y – = B 3x + 2y + = C 3x – 2y – = D 3x + 2y = Câu 5: Cho hai đường thẳng d: 3x – 2y – = : 3x + 2y – = Khi đó: A.d   B d //  C d   D d cắt  B Tự luận: Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, Cho hai điểm A(1; 2); B(3;-1) đường thẳng d: 3x + 4y -1 = a) Tìm tọa độ vectơ AB b) Viết phương trình tham số đường thẳng  qua hai điểm A, B c) Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng d d) Tính góc đường thẳng d1: x - 2y + = d2: 3x – y + = Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(3; 4), B(1; 3), C(5; 0) a) Viết phương trình đường tròn tâm A tiếp xúc với đường thẳng BC b) Tìm tọa độ M Ox cách hai điểm A, B Dụng ý sư phạm đề kiểm tra tiết: - Về kiến thức: lập phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng, xét vị trí tương đối hai đường thẳng, tính góc hai đường thẳng, tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Về kỹ năng: rèn kỹ lập phương trình, kỹ tính tốn - Về thái độ: xác, tự giác, chủ động học làm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Quan sát hoạt động học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cho th y: - Ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hoạt động, chịu khó suy nghĩ tích cực xây dựng bài, làm tập lớp đối chứng 90 So với lớp đối chứng học sinh lớp thực nghiệm có khả tiếp thu - kiến thức nhanh giải tập toán tốt Kết kiểm tra cụ thể sau: Ở kiểm tra 15 phút: 10 Số Lớp lượng Điểm Thực nghiệm 10A 0 6 6 38 8 40 Đối chứng 10B Lớp thực nghiệm có 94,7% điểm từ trung bình trở lên, có 63,1% giỏi ( từ điểm đến 10 điểm ), có học sinh đạt điểm tuyệt đối Lớp đối chứng có 82,5% điểm từ trung bình trở lên, có 40% giỏi ( từ điểm đến 10 điểm ), có học sinh đạt điểm tuyệt đối Kết trung bình trở lên kết giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ở kiểm tra tiết: 10 Số Lớp lượng Điểm Thực nghiệm 10A 0 38 Đối chứng 10B 40 91 Lớp thực nghiệm có 92,1% điểm từ trung bình trở lên, có 60,5% giỏi ( từ điểm đến 10 điểm ), có học sinh đạt điểm tuyệt đối Lớp đối chứng có 77,5% điểm từ trung bình trở lên, có 37,5% giỏi ( từ điểm đến 10 điểm ), có học sinh đạt điểm tuyệt đối Kết kiểm tra cho th y : kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng nh t kiểm tra đạt giỏi Một nguyên nhân phủ nhận lớp thực nghiệm học sinh thường thực hoạt động toán học, rèn luyện kỹ cách thức tìm lời giải toán Kết luận chƣơng 3: Qua đợt thực nghiệm sư phạm trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, cho phép kết luận sau: Từ kết kiểm tra, HS lớp TN có kết cao lớp ĐC điểm số khá, giỏi; th p nhóm điểm trung bình yếu Quá trình thực nghiệm trường THPT, kết bước đầu thu khả quan Qua việc phân tích kết thực nghiệm cho phép nhận định sau: Nếu GV thường xuyên tổ chức cho S hoạt động tương thích với nội dung dạy học gớp phần phát huy tính tích cực hoạt động S nâng cao ch t lượng dạy học mơn Tốn Với phương pháp dạy học thích hợp học sinh hứng thú học tập, có thêm niềm tin, nâng cao khả tư duy, lực tự học góp phần nâng cao ch t lượng dạy học mơn Tốn 92 K T LUẬN Luận văn trình bày thu kết sau đây: Trình bày hoạt động dạy học mơn Tốn, số phương pháp dạy học tích cực góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề kiến thức phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình T PT Luận văn cụ thể việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề kiến thức phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình T PT, xây dựng hệ thống ví dụ, tập nhằm minh họa khắc sâu phần lí luận thực hành dạy học chủ đề kiến thức phương pháp tọa độ mặt phẳng với dạng toán nâng cao, thơng qua rèn luyện hoạt động ngơn ngữ, hoạt động trí tuệ hoạt động phát triển tư cho học sinh Trong ví dụ rõ hoạt động giáo viên, hoạt động học sinh tri thức phương pháp truyền thụ Kết thực nghiệm bước đầu minh họa tính khả thi hiệu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành Luận văn tài liệu tham khảo có ích giáo viên toán c p THPT Từ kết luận cho phép xác nhận rằng, giả thuyết khoa học ch p nhận có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hồn thành 93 Tài liệu tham khảo: [1] Alêxêep M., Onhisuc V., Zabootin., Vecxcle X (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục [2] Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia Nội [3] Bộ GD ĐT (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trung học phổ thơng (tài liệu tham khảo), Nội 7/2003 [4] Văn Như Cương – Chủ biên (2006), Bài tập hình học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục [5] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Nội [6] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2005), Dạy học sinh tự lực tiếp cận kiến thức Toán học, Bộ GD & ĐT (Dự án đào tạo giáo viên – T CS), Nội [7] Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, B i uy Ngọc, Vũ Dương Thụy (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, (Tập 1, GT CĐSP), Nxb Giáo dục, Nội [8] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học trường THCS, Nxb Giáo dục [9] Phạm Minh ạc (Biên dịch giới thiệu) (2003), Một số cơng trình tâm lí học A N Leonchiepv, Nxb Giáo dục, Nội [10] Phạm Văn ồn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Thanh ưng (2010), Rèn luyện phát triển tư biện chứng dạy học mơn hình học trường THPT, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục [13] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đ SP 94 [14] Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tơn Thân (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường THCS [15] A N Leonchiepv (1989), oạt động – ý thức – Nhân cách (Sách dịch từ tiếng Nga), Chủ biên Phạm oàng Gia, Nxb Giáo dục, Nội [16] Nguyễn Văn Lộc (1995), Tư hoạt động Toán học, Đ SP Vinh [17] B i Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường THPT, Nxb Đ SP [18] Ôgahexian, Kooliaghin Iu M., Lucankin G L., Xannhixki V Ia (1980), Phương pháp giảng dạy Toán trường phổ thơng, Nxb Mátxítcơva Liên Xơ (dịch) [19] Đồn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, B i Văn Nghị (2007), Hình học 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục [20] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê (2007), Hình học 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục [21] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê (2007), Hình học 12 (Nâng cao), Nxb Giáo dục [22] Jean Piaget, Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Nội [23] G Polya (1977), Giải toán nào? Nxb Giáo dục, Nội [24] Đào Tam (2005), Phương pháp dạy học hình học trường THPT, Nxb Đ SP [25] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc dạy học, nghiên cứu Toán học, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Nội [26] Tuyển tập 30 năm Tạp chí Tốn học Tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Nội [27] Các luận văn, luận án liên quan đến hình thành kĩ giải tốn (tìm thư viện) ... trạng việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học tốn trường trung học phổ thơng 3 4.3 Nghiên cứu việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình. .. trình dạy học phận nội dung Dưới ví dụ vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy số tình điển hình dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình trung học phổ thơng 39 2.2.1 Vận dụng quan. .. chương trình SGK mơn tốn trường THPT 35 2.2 Vận dụng quan điểm hoạt động vào việc dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng chƣơng trình THPT 37 2.2.1 Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Cho hình vuơng ABCD cĩ A( 1;3) và C(6;2). Viết phương trình các cạnh của hình vuơng - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở chương trình trung học phổ thông
i 1: Cho hình vuơng ABCD cĩ A( 1;3) và C(6;2). Viết phương trình các cạnh của hình vuơng (Trang 27)
GV đưa ra hình ảnh và yêu cầu S quan sát các vectơ để nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng  d và các đường thẳng là giá của các vectơ trong hình - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở chương trình trung học phổ thông
a ra hình ảnh và yêu cầu S quan sát các vectơ để nhận xét vị trí tương đối của đường thẳng d và các đường thẳng là giá của các vectơ trong hình (Trang 50)
GV: Yêu cầu S nhận xét về vị trí tương đối giữa giá của các vectơ trên hình vẽ với đường thẳng  ?  - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở chương trình trung học phổ thông
u cầu S nhận xét về vị trí tương đối giữa giá của các vectơ trên hình vẽ với đường thẳng  ? (Trang 55)
GV đưa ra hình ảnh - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở chương trình trung học phổ thông
a ra hình ảnh (Trang 60)
GV: Gọi x 0; y 0 là hình chiếu củ aM trên đường thẳng . Khi đĩ - Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở chương trình trung học phổ thông
i x 0; y 0 là hình chiếu củ aM trên đường thẳng . Khi đĩ (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w