1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT theo quy trình content – ideas – activities

87 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhu cầu phát triển xã hội đòi hỏi người lao động cần có tìm tòi, khám phá, sáng tạo Bởi vậy, lĩnh vực giáo dục đào tạo cần phải có thay đổi cần thiết để góp phần xây dựng nên lớp người lao động đáp ứng thay đổi Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Bộ Giáo dục Đào tạo (8/ 2015) đề mục tiêu: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thông [1] Theo Rachel Sorensen (2006) [14]: Mục tiêu dạy toán học thay đổi - giáo viên ngày cần phải giúp đỡ học sinh phát triển kỹ mà họ sử dụng hàng ngày để giải vấn đề toán học toán học, bao gồm khả giải thích ý tưởng, khả sử dụng nguồn lực để tìm kiếm thông tin cần thiết, để làm việc với người khác vấn đề, tổng quát hóa tình khác nhau, khả computer chương trình máy tính mang lại Zemelman, Daniels, Hyde (1998) [15, trang 89] mô tả mục tiêu giáo viên toán học là: "giúp đỡ tất sinh viên phát triển toán học." Toán học cho phép sức mạnh để học sinh cảm thấy toán học hữu ích có ý nghĩa cá nhân, để cảm thấy tự tin em hiểu áp dụng toán học" Hội đồng quốc gia giáo viên Toán (The National Council of Teachers of Mathematics (NCTM), 2000) Hoa Kì đề yêu cầu học toán học sinh trường trung học là: Có khả vận dụng kiến thức toán học để giải vấn đề (các vấn đề nảy sinh toán học từ thực tiễn), biết điều chỉnh áp dụng loạt chiến lược thích hợp để giải vấn đề, giám sát phản ánh trình giải vấn đề toán học, giải vấn đề [16] Trong công trình “Teaching Today: A Practical Guide “ (Dịch là: Dạy học ngày - Một hướng dẫn thực hành) Geoffrey Petty (1998) [17], tác giả đề cập tới phương pháp dạy học theo quy trình “Content Ideas Activities” (viết tắt CIA, dịch là: Nội dung Ý tưởng Hoạt động) Để dạy học theo quy trình này, giáo viên phải bắt đầu phần chuẩn bị cách phác họa nội dung dạy học; sau giáo viên xem xét “ý tưởng” chủ yếu nảy sinh (bao gồm quan niệm, tình huống, câu hỏi, vấn đề ) lớp, giáo viên khuyến khích học sinh đề xuất vận dụng ý tưởng để nhận thức giải vấn đề; Tiếp học sinh phải có hoạt động trải nghiệm, thực hành trình học tập Chúng cộng hưởng với quy trình mong muốn nghiên cứu, vận dụng dạy học chủ đề môn Toán THPT Đó chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” Sở dĩ chọn chủ đề chủ đề hay; nhiều toán chủ đề giải nhờ ý tưởng khác Chủ đề thường gặp kỳ thi cuối bậc THPT, thi vào trường Đại học, Cao đẳng Đây chủ đề khó học sinh; đòi hỏi học sinh phải hiểu sâu, rộng kiến thức hình học phẳng bậc THCS bậc THPT Từ lí trên, đề tài chọn là: “Dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng trường THPT theo quy trình Content Ideas Activities” Mục đích nghiên cứu Đề xuất tình dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” (lớp 10) theo quy trình Content Ideas - Activities, góp phần nâng cao hiệu học tập chủ đề trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu trình dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Dạy học toán thuộc chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” trường THPT - Khách thể nghiên cứu: Nội dung, chương trình môn Toán THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tình dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” (lớp 10) theo quy trình “Content Ideas Activities” học sinh hứng thú học tập kết học tập chủ đề tốt hơn, nâng cao hiệu học tập chủ đề trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ quy trình “Content Ideas Activities” dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” - Đề xuất tình dạy học giải toán “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Ideas Activities” - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu mang ý nghĩa sở lí luận liên quan tới quy trình “Content Ideas Activities”, từ công trình khoa học công bố - Phương pháp điều tra quan sát: Lập phiếu điều tra quan sát thực trạng việc DH “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” (lớp 10) số trường THPT phân tích kết điều tra quan sát để có kết luận, làm sở thực tiễn cho đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Kim Liên Hà Nội, trường THPT Đống Đa Hà Nội nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 1.2 1.3 1.4 Sơ lược quan điểm hoạt động Dạy học theo quy trình “Content Ideas Activities” Phương pháp dạy học giải tập toán học Một số thực trạng dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” (lớp 10) trường THPT Chương Một số tình dạy học giải toán “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Ideas Activities” 2.1 Dạy học giải toán “Phương trình đường tròn” theo quy trình “Content Ideas Activities” 2.2 Dạy học giải toán “Phương trình đường thẳng” (lớp 10) theo quy trình “Content Ideas Activities” 2.3 Dạy học giải toán “Phương trình elip” (lớp 10) theo quy trình “Content Ideas Activities” Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, tổ chức, phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược quan điểm hoạt động Như giới thiệu mục “Mở đầu”, hoạt động (Activitties) khâu thứ ba quy trình CIA Dạy học theo quan điểm hoạt động định hướng chủ yếu thay đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nước ta Quan điểm hoạt động có sở khoa học từ kết nghiên cứu nhà giáo dục học, tâm lí học kỉ XX Jean Piaget (1896 1980) nhà Tâm lí học, nhà Sinh học người Thụy Sĩ nghiên cứu đến kết luận: Tri thức truyền thụ từ người biết tới người không biết, mà tri thức cá thể xây dựng, thông qua hoạt động [Bùi Văn Nghị, 2009, trang 9] A.N Leonchiev (1893 1979) nhà Tâm lí học macxit kiệt xuất, cộng sự, nghiên cứu, đến kết luận quan trọng “ hoạt động thể tâm lí”, nghĩa hoạt động có đối tượng người nơi sản sinh tâm lí người Bằng hoạt động thông qua hoạt động, người tự sinh thành mình, tạo dựng phát triển ý thức Về vai trò hoạt động học tập trình nhận thức, tâm lí học đại cho nhân cách học sinh hình thành phát triển thông qua hoạt động chủ động, có ý thức Ngay từ ngày xưa, dân gian ta có câu “ Trăm hay không tay quen” Nhiều danh nhân nói câu bất hủ, như: “Suy nghĩ tức hành động” (Jean Piaget), “ Cách tốt để hiểu làm” (Kant), “ Học để hành, học hành phải đôi” ( Hồ Chí Minh)… Theo Nguyễn Bá Kim [ ], nói vắn tắt quan điểm hoạt động day học là: Tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo” Định hướng hoạt động hóa người học bao hàm loạt ý tưởng lớn đặc trưng cho phương pháp dạy học đại: - Xác lập vị trí chủ thể người học Dạy việc học, dạy cách học thông qua toàn trình dạy học Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo người học Nội dung dạy học môn Toán thường liên quan tới dạng hoạt động sau: - Nhận dạng thể khái niệm, phương pháp, quy tắc, định lí Những hoạt động toán học phức tạp: chứng minh, định nghĩa, giải toán cách lập phương trình, giải toán dựng hình, giải toán quỹ tích… Những hoạt động trí tuệ phổ biến toán học: lật ngược vấn đề, xét tính giải (có nghiệm, nghiệm nhất), phân chia trường hợp,… Những hoạt động trí tuệ chung: phân tích, tổng hợp, so sánh, xét tương tự, trừu tượng hóa, khái quát hóa… Những hoạt động ngôn ngữ: yêu cầu học sinh phát biểu, giải thích định nghĩa, trình bày lời giải toán… Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học, giáo viên không đơn giản cung cấp kiến thức cho học sinh, mà thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh đặc biệt tình dạy học điển hình 1.2 Dạy học giải tập Toán Phạm vi nghiên cứu tập trung vào dạy học giải tập toán học Bởi vì, giải toán có nhiều ý tưởng nảy sinh từ học sinh Với hiểu biết mình, em học sinh hoàn toàn tham gia vào trình đề xuất, trao đổi, thảo luận thực hành ý tưởng mình, bạn thầy Trong trình giải toán, giáo viên không người đưa lời giải toán hướng học sinh vào cách giải mình; giáo viên cần có hướng dẫn, gợi ý, giúp cho trò tự định hướng, tự suy nghĩ tìm lời giải Những người học toán giải toán cần thiết phải biết quy trình bốn bước giải toán nhà giáo dục toán học lỗi lạc: Polya (1887 - 1985)1 Theo Polya2 (1957), bước giải toán sau: [ G Polya (1957), How to Solve It, 2nd ed., Princeton University Press, 1957, ISBN 0-691-08097-6.] Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề - Đâu phải tìm? Đâu cho? Cái phải tìm thỏa mãn điều kiện cho trước hay không? Hay chưa đủ? Hay thừa? Hay có mâu thuẫn? Hãy vẽ hình Hãy sử dụng kí hiệu thích hợp Phân biệt phần khác điều kiện Có thể diễn tả điều kiện thành công thức hay không? Bước 2: Tìm cách giải - Bạn gặp toán lần chưa? Hay gặp toán dạng khác? Hãy xem xét chưa biết thử nhớ lại toán quen thuộc có chưa biết hay có cho biết tương tự? Bạn có biết toán có liên quan không? Có thể áp dụng định lí không? Thấy toán có liên quan mà bạn có lần giải rồi, sử dụng không? Có thể sử dụng kết không? Hãy sử dụng phương pháp giải toán Có cần phải đưa thêm số yếu tố phụ áp dụng toán hay không? George Polya nhà Toán học người Do Thái Hungary Ông giáo sư Toán học ETH Zu rich từ 1914 đến 1940 giáo sư Toán học Đại học Stanford từ 1940 đến 1953 Ông có nhiều đóng góp lính vực Toán học: Tổ hợp, Lý thuyết số Xác suất G Polya (1957), How to Solve It: (1) Understanding the problem (2) Devising a plan (3) Carrying out the plan (4) Looking Back - Có thể phát biểu toán cách khác hay không? Một cách khác nữa? Quay định nghĩa Nếu bạn chưa giải toán đề thử giải toán có liên quan dễ hay không? Có thể làm toán tổng quát hơn; trường hợp riêng; toán tương tự? Bạn giải phần toán hay không? Hãy giữ lại phần điều kiện, bỏ qua phần Khi cần tìm xác định đến chừng mực đó; biến đổi nào? Bạn nghĩ điều kiện khác giúp bạn xác định phải tìm hay không? Có thể thay đổi phải tìm hay cho, hay hai cần thiết, cho phải tìm cho gần không? Bạn sử dụng cho hay chưa? Đã dùng hết điều kiện chưa? Đã để ý khái niệm chủ yếu toán chưa? Bạn kiểm tra lại kết quả? Có thể kiểm tra bước, thấy bước đúng? Bạn kiểm tra lại toàn trình giải toán hay không? Nếu tìm nhiều cách giải so sánh cách giải để tìm lời giải ngắn gọn hợp lí Bước 3: Trình bày lời giải - Nắm lại toàn cách giải tìm trình suy nghĩ nêu bước - Trình bày lại lời giải sau lược bỏ yếu tố dự đoán, phát hiện, yếu tố lệch lạc thời điều chỉnh chỗ cần thiết Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải - Bạn sử dụng kết hay phương pháp cho toán tương tự, toán tổng quát hay toán khác hay không? - Trong bước trình giải toán bước quan trọng nhất? Dĩ nhiên bước nảy “ý” 10 Tình Luyện tập “Tính tọa độ đỉnh tam giác” theo quy trình “Content Ideas Activities” Tình Dạy học dạng toán mở phương trình đường thẳng, đường tròn” quy trình “Content Ideas Activities” Các tình thiết kế theo quy trình CIA trình bày chương 1: Với nội dung dạy học, cần nảy ý tưởng trước, sau thực hành cụ thể CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm đánh giá tính khả thi hiệu tình dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Ideas Activities” đề xuất chương 73 luận văn Giả thuyết TNSP là: Nếu dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Ideas Activities” đề xuất học sinh hứng thú học tập kết học tập chủ đề tốt hơn, nâng cao hiệu học tập chủ đề trường phổ thông Từ kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Kim Liên trường THPT Đống Đa thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, vào hai đợt: Đợt 1: từ 01/02/2016 đến 06/02/2016 Đợt 2: từ 07/03/2016 đến 13/03/2016 Đối với trường chọn lớp có kết trung bình môn học kỳ trước tương đương (theo đánh giá Nhà Trường cuối học kì năm học 2015 - 2016) Mỗi lớp chọn 40 học sinh Giáo viên dạy lớp là: + Tại Trường THPT Kim Liên: Lớp TNSP lớp10A12, cô giáo Trần Thị Thu Phương dạy Lớp đối chứng lớp 10A11, cô giáo Trần Thị Ngọc dạy + Tại Trường THPT Đống Đa: Lớp TNSP lớp10A5, cô giáo Ngô Phương Hải dạy Lớp đối chứng lớp 10A3, thầy Nguyễn Sỹ Điều dạy Các giáo viên tham gia giảng dạytrình độ đào tạo, có thâm niên nghề số năm dạy bậc lớp gần 3.2 Phương pháp, nội dung thực nghiệm sư phạm * Đối với lớp thực nghiệm: Giáo viên dạy theo tình có vận dụng quy trình CIA trình bày chương với nội dung sau: 74 - Nội dung dạy TNSP đợt 1: Dạy tình “Viết phương trình đường phân giác”; - Nội dung dạy TNSP đợt 2:Dạy tình “Bài toán mở” * Đối với lớp dạy đối chứng: Dạy học theo giáo án thông thường * Chúng mời thầy cô giáo tổ môn, hội đồng sư phạm bạn đồng nghiệp tham dự tiết học đánh giá * Đề kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhau, chấm thang điểm Qua thu thập số liệu điểm kiểm tra, dùng phương pháp thống kê để xử lý số liệu (tính số tham số đặc trưng) rút kết luận hiệu việc dạy học theo quy trình CIA Chấm kiểm tra, xếp kết kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành nhóm: - Nhóm giỏi có điểm: 9,10 Nhóm có điểm: 7,8 Nhóm trung bình có điểm: 5,6 Nhóm trung bình có điểm: 0, 1, 2, 3, * Để đánh giá định tính, soạn phiếu hỏi, xin ý kiến giáo viên học sinh số vấn đề, như: hứng thú học tập học sinh, tính khả thi, tính hiệu giáo án TNSP 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đánh giá định lượng qua kiểm tra 3.3.1.1 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Sau lớp học xong phương trình đường thẳng, đường tròn, sử dụng phiếu trắc nghiệm khách quan để đánh giá nhanh chóng khả hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 75 Phiếu trắc nghiệm bao gồm câu hỏi nhiều lựa chọn, có xáo trộn thứ tự câu Mỗi phiếu gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan, yêu cầu học sinh hoàn thành thời gian phút cuối tiết học Đề kiểm tra nhanh trắc nghiệm khách quan: Cho ∆OAB có O(0; 0), A(1; 2), B(4; 2) hai đường thẳng: d1: x y = 0; d2: 3x + 4y = Câu 1(3 điểm) Trong hai đường thẳng d 1, d2 đường thẳng đường phân giác góc tạo bới OA OB? (A) d1 (B) d2 (C) Câu 2( điểm) Trong hai đường thẳng d 1, d2 đường thẳng đường phân giác ∆OAB? (A) d1 (B) d2 (C) Câu 3(4 điểm) Trong hai đường thẳng d 1, d2 đường thẳng tiếp tuyến đường tròn (C): (x 4)2 + (y 2)2 = ? (A) d1 (B) d2 (C) Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra trắc nghiệm trường THPT Kim Liên Lớp Số Yếu Trung HS ( từ 04 bình 76 Khá ( điểm 7,8) Giỏi (điểm 9, điểm) SL % 10A12 (Lớp TN) 10A11 (Lớp đối (điểm 5, 6) SL % 10) SL % SL % 40 10% 10% 20% 24 60% 40 10% 20% 10 25% 18 45% chứng) Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra trắc nghiệm trường THPT Đống Đa Lớp 10A5 (Lớp TN) 10A3 (Lớp đối Yếu Trung Số ( từ 04 bình HS điểm) SL % (điểm 5, 6) SL % Khá Giỏi (điểm 9, ( điểm 7,8) 10) SL % SL % 40 20% 12 30% 20% 12 30% 40 20% 16 40% 15% 10 25% chứng) 3.3.1.2 Biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan Dựa kết kiểm tra cho thấy: tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Sơ thấy chất lượng học tập cải thiện 3.3.1.3 Đề kiểm tra tự luận 45 phút dụng ý giáo viên kiểm tra Bài 1( điểm) Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ gốc tọa độ đến đường tròn 77 (C): (x 4)2 + (y 2)2 = Bài nhằm đánh giá mức độ hiểu biết học sinh phương trình đường thẳng, đường tròn Bài 2( điểm) Viết phương trình đường phân giác góc tạo hai đường thẳng: 3x − 4y + 12 = (d1) 12x + 5y = (d2) Bài nhằm đánh giá mức độ vận dụng học sinh phương trình đường thẳng, đường tròn Bài 3( điểm) Giải toán sau hai cách “Cho tam giác ABC có A(−6,−3),B(−4,3),C(9,2) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC” Bài nhằm đánh giá mức độ vận dụng nâng cao học sinh phương trình đường thẳng, đường tròn Bảng 3: Thống kê kết kiểm tra tự luận trường THPT Kim Liên Lớp 10A12 (Lớp TN) 10A11 (Lớp đối Yếu Trung Số ( từ 04 bình HS điểm) SL % (điểm 5, 6) SL % Khá Giỏi (điểm 9, ( điểm 7,8) 10) SL % SL % 40 10% 10% 20 50% 12 30% 40 10% 20% 18 45% 10 25% chứng) Bảng 4: Thống kê kết kiểm tra tự luận trường THPT Đống Đa Lớp Số Yếu Trung 78 Khá Giỏi HS 10A5 (Lớp TN) 10A3 (Lớp đối ( từ 04 bình điểm) SL % (điểm 5, 6) SL % (điểm 9, ( điểm 7,8) 10) SL % SL % 40 20% 12 30% 12 30% 20% 40 20% 16 40% 10 25% 15% chứng) 3.3.1.4 Biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra tự luận 45 phút Kết luận: Dựa kết kiểm tra cho thấy: tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Sơ thấy chất lượng học tập cải thiện Tỉ lệ học sinh điểm cao tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi với mức chênh lệch tương đối cao hai trường Điều cho thấy mức độ sáng tạo ý tưởng giải toán cải thiện chưa thực cao 3.3.2 Đánh giá định tính qua phiếu hỏi Chúng sử dụng phiếu hỏi (xem phụ lục 3, 4) xin ý kiến 40 giáo viên Toán (cả hai đợt), 80 học sinh (cả hai đợt) thuộc hai trường có TNSP Kết xin ý kiến sau: *Về phía giáo viên ( sử dụng phiếu hỏi 3) Đối với câu hỏi Theo thầy cô, việc xác định nội dung, hình thành ý tưởng hoạt động, học sinh thường yếu khâu nào? 79 Có 4/40 (10%) thầy cô cho học sinh yếu khâu xác định nội dung Có 20/40 (50%) thầy cô cho học sinh yếu khâu hình thành ý tưởng Có 8/40 (20%) thầy cô cho học sinh yếu khâu hoạt động Có 8/40 (10%) thầy cô cho học sinh yếu ba phương khâu Đối với câu hỏi Thầy cô đánh giá tính khả thi giáo án thực nghiệm sư pham (TNSP)? Có 2/40 (5%) thầy cô cho không khả thi Có 10/40 (10%) thầy cô cho khả thi Có 24/40 (60%) thầy cô cho khả thi Có 4/40 (10%) thầy cô cho khả thi Đối với câu hỏi Thầy cô đánh giá tính khả thi tiết dạy TNSP? Có 2/40 (5%) thầy cô cho không khả thi Có 18/40 (45%) thầy cô cho khả thi Có 16/40 (40%) thầy cô cho khả thi Có 4/40 (10%) thầy cô cho khả thi Đối với câu hỏi Thầy cô đánh giá tính hiệu giáo án TNSP? Có 2/40 (5%) thầy cô cho không hiệu Có 10/40 (10%) thầy cô cho hiệu Có 24/40 (60%) thầy cô cho hiệu Có 4/40 (10%) thầy cô cho hiệu 80 Đối với câu hỏi Thầy cô đánh giá tính hiệu tiết dạy TNSP? Có 3/40 (7,5%) thầy cô cho không hiệu Có 13/40 (32,5%) thầy cô cho hiệu Có 20/40 (50%) thầy cô cho hiệu Có 4/40 (10%) thầy cô cho hiệu Câu hỏi Thầy cô thực dạy học theo quy trình CIA hay không? Có 12/40 (30%) thầy cô cho thực Có 24/40 (60%) thầy cô cho khó thực Có 4/40 (10%) thầy cô cho thực Kết luận: Đa số thầy cô cho tiết dạy thực nghiệm sư phạm hiệu đề tài có tính khả thi Tuy nhiên việc áp dụng để thực đòi hỏi nhiều điều kiện kèm theo • Về phía học sinh ( sử dụng phiếu hỏi 4) Đối với câu hỏi Em có thấy hứng thú với tiết học hay không? Có 8/80 (10%) học sinh thấy không hứng thú Có 16/80 (20%) học sinh thấy hứng thú Có 40/80 (50%) học sinh thấy hứng thú Có 16/80 (20%) học sinh thấy hứng thú Đối với câu hỏi Em có thấy hiểu tiết học hay không? Có 4/80 (5%) học sinh thấy không hiểu 81 Có 16/80 (20%) học sinh thấy hiểu Có 40/80 (50%) học sinh thấy hiểu Có 20/80 (25%) học sinh thấy hiểu Đối với câu hỏi Cách dạy có giúp em giải toán Phương trình đường thẳng, đường tròn tốt không? Có 16/80 (20%) học sinh thấy không tốt Có 50/80 (62,5%) học sinh thấy tốt Có 14/80 (17,5%) học sinh thấy tốt Đối với câu hỏi Em có thích thầy cô dạy học theo cách dạy tiết học hay không? Có 5/80 (6,25%) học sinh thấy không thích Có 25/80 (31,25%) học sinh thấy bình thường Có 50/80 (62,5%) học sinh thấy thích Đối với câu hỏi Thông thường thầy cô dạy tập toán học theo kiểu đây? Có 18/40 (45%) thầy cô thường đưa lời giải có sẵn; Có 10/40 (25%) thầy cô hướng dẫn cụ thể bước làm theo toán bản; Có 8/40 (20%) thầy cô gợi ý để học sinh tìm lời giải; Có 4/40 (10%) thầy cô học sinh tự tìm lời giảỉ Kết luận: 82 Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ: Phương pháp dạy học chủ đề “Tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Ideas Activities” làm cho học sinh có hứng thú học tập; em học cách nảy sinh ý tưởng thực hành giải toán theo lực Tiểu kết chương Tuy TNSP tiến hành phạm vi nhỏ, kết THSP phần cho thấy tính khả thi hiệu tình dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Ideas Activities” Việc dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình “Content Idea Activities” làm cho học sinh hứng thú học tập kết học tập chủ đề lớp TNSP cao lớp đối chứng Như vậy, phương pháp nâng cao hiệu học tập chủ đề trường phổ thông; giả thuyết khoa học kiểm chứng chấp nhận 83 KẾT LUẬN Phương pháp dạy học theo quy trình “Content Ideas Activities” (viết tắt CIA phương pháp dạy học giáo viên phải xuất phát từ nội dung dạy học, sau khuyến khích, hướng dẫn học sinh đề xuất “ý tưởng” (bao gồm quan niệm, tình huống, câu hỏi, cách giải vấn đề ) Tiếp học sinh phải có hoạt động trải nghiệm, thực hành giải toán trình học tập Trong dạy học giải tập toán học có nhiều ý tưởng nảy sinh từ học sinh Các em học sinh hoàn toàn tham gia vào trình đề xuất, trao đổi, thảo luận thực hành ý tưởng mình, bạn thầy Bởi vận dụng quy trình CIA vào dạy giải tập toán học phù hợp Tuy nhiên thực tế cho thấy: có không giáo viên quen dạy học theo phương pháp truyền thống, khuyến khích học sinh tham gia xây dựng bài, tạo hộ cho học sinh đề xuất ý tưởng, ý kiến mình, làm tính chủ động, tích cực học tập học sinh Vận dụng phương pháp dạy học theo quy trình CIA, dựa dạng toán có nhiều lời giải, nhìn theo nhiều khia cạnh; toán có nhiều trường hợp dạng toán mở để thiết kế tình cụ thể Đó tình huống: (1) Luyện tập “Phương trình đường phân giác” (2) Luyện tập “Tính tọa độ đỉnh tam giác” (3) Dạy học dạng toán mở phương trình đường thẳng, đường tròn 84 Các tình thiết kế theo quy trình CIA trình bày chương 1: Với nội dung dạy học, cần nảy ý tưởng trước, sau thực hành cụ thể Thực nghiệm sư phạm tién hành hai trưởng THPT thuộc quận Đống Đa, Hà Nội Kết thực nghiệm sư phạm phần cho thấy tính khả thi hiệu tình dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình CIA Việc dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình CIA làm cho học sinh hứng thú học tập kết học tập chủ đề nâng cao Giả thuyết khoa học kiểm chứng chấp nhận KIẾN NGHỊ Về điều kiện thực gặp khó khăn thời lượng giảng dạy cho nội dung Các tình vận dụng trình bày chương nên thực số tiết tăng cường Tùy đối tượng học sinh lớp, trường Đề tài tỏ có hiệu đối tượng học sinh giỏi Tuy nhiên có vài tiết vận dụng PPDH HS thấy thú vị hơn, bổ ích Tác giả mong muốn có điều kiện hợp tác bạn đồng nghiệp để tìm hiểu mở rộng PPDH cho chủ đề khác 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), NXB Giáo dục Nguyễn Thị Duyến (2014), Nghiên cứu học giáo viên tập trung vào khám phá Toán học sinh dạy học môn Toán trường THPT, Luận án Tiến sĩ KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy hoc môn Toán, NXB ĐHSP Luật giáo dục Viêt Nam (chỉnh sửa bổ sung năm 2005) Phạm Thị Trà My (2013), Vận dụng bảng gợi ý Polya hướng dẫn học sinh tìm lời giải toán tọa độ mặt phẳng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Bùi Văn Nghị, Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, 2008, NXB ĐHSP Bùi Văn Nghị Vận dụng lí luận dạy học môn Toán (sách chuyên khảo), NXB ĐHSP, 10/2009 Bùi Văn Nghị (Chủ biên) Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Toán lớp 12, NXB ĐHSP, 2/2010 Lê Thanh Nghĩa (2008), Rèn luyện kĩ giải toán kết hợp Phép biến hình Phương pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP HN 10.Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 11 Pôlya (1975), Giải toán nào, NXB Giáo dục 86 12 PETTY, G (1998) Dạy học ngày - Một hướng dẫn thực hành Stanley Thornes (Publisher) Limited 13 Hoàng Thị Tú (2001), Rèn luyện lực giải toán cho học sinh phương pháp vectơ phương pháp tọa độ chương trình hình hoc 10, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Thái Nguyên 14 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Toán lớp 10 15 G Polia (1975), Giải toán ( phần 2) 16 NGƯT Trần Dư Sinh, Đổi dạy học môn Toán trương phổ thông 17 Trần Văn Hạo ( Tổng chủ biên) (2006), SGK Hình học 10 18 Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên) (2006), SGK Hình học 10 Nâng cao 19 Nguyễn Mộng Hy ( Chủ biên) (2006), Bài tập Hình học 10 20 Văn Như Cương ( Chủ biên) (2006), Bài tập Hình học 10 Nâng cao 21.Trần Văn Hạo ( Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Hình học 10 22 Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Hình học 10 Nâng cao Tiếng Anh 23.RACHEL SORENSEN (2006) , Affect tn Mathemattcs Educatton, in Educational Studies in Mathematics, Springer American 24.Zemelman, Daniels, and Hyde (1998), Principles of best practice learning Best Practice: New Standards for Teaching and Learning in America’s Schools, Springer American 25.https://en.wikipedia.org/wiki/Principles_and_Standards_for_School_Ma thematics 26.PETTY, G (1998) Teaching Today A Pacticial Guide Stanley Thornes (Publisher) 87 ... số tình dạy học giải toán Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo quy trình Content – Ideas – Activities 2.1 Dạy học giải toán Phương trình đường tròn” theo quy trình Content – Ideas – Activities ... SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” Ở TRƯỜNG THPT THEO QUY TRÌNH “ CONTENT – IDEAS – ACTIVITIES 19 Phương pháp thiết kế tình dạy học theo quy trình CIA dựa dạng... điểm hoạt động Dạy học theo quy trình Content – Ideas – Activities Phương pháp dạy học giải tập toán học Một số thực trạng dạy học Phương pháp tọa độ mặt phẳng (lớp 10) trường THPT Chương

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w