Nâng cao năng lực tự học cho học sinh trường PTDT nội trú tỉnh sơn la qua dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

94 276 0
Nâng cao năng lực tự học cho học sinh trường PTDT nội trú tỉnh sơn la qua dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - Nguyễn Trọng Minh NÂNG CAO NĂNG LỰC TH CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN (bên bìa cứng) khổ 210 x 297mm SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC -o0o - NGUYỄN TRỌNG MINH NÂNG CAO NLTH CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Chuyên ngành: LL&PPGD mơn Tốn Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Trọng Minh Học viên lớp: Cao học toán K4 - Trƣờng Đại học Tây Bắc, khóa học 2015 – 2017, chuyên ngành LL&PPGD mơn Tốn Đơn vị cơng tác: Trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nâng cao lực tự học cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Sơn La qua dạy chủ đề PPTĐ mặt phẳng” Là sản phẩm thân tự tìm tịi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu thực dƣới hƣớng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Triệu Sơn – Phó Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Tây Bắc Nếu lời nói tơi sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Ban lãnh đạo nhà trƣờng Đại học Tây Bắc Sơn La, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trọng Minh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc tác giả xin trân trọng cảm ơn: - Lãnh đạo trường Đại học Tây Bắc, Cán phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Tây Bắc; Hội đồng đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành “LL&PPGD mơn Tốn”, q thầy, giáo tham gia quản lý giảng dạy, cán bộ, nhân viên tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trường - Ban giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Lãnh đạo phòng thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La; Ban giám hiệu trường PTDTNT tỉnh Sơn La, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả theo học, hồn thành chương trình học tập luận văn Thạc sĩ - Các đồng chí giáo viên, cán học sinh trường PTDTNT tỉnh Sơn La tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả thời gian qua - Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Triệu Sơn - người hướng dẫn tác giả mặt khoa học cung cấp cho tác giả kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu để tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè xa gần động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành kế hoạch học tập nghiên cứu Do thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, đưa dẫn quý báu để luận văn trở nên hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trọng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PP NGHIÊN CỨU 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 MỘT SỐ VẦN ĐỀ VỀ NLTH MƠN TỐN CHO HỌC SINH THPT 12 1.1.1 Năng lực tự học mơn Tốn học sinh THPT 12 1.1.2 Cấu trúc NLTH mơn Tốn, quy trình hoạt động TH mơn Tốn học sinh THPT 17 1.1.3 Hệ thống KNTH mơn Tốn học sinh 19 1.1.4 Các yếu tố tác động đến NLTH mơn Tốn học sinh THPT 24 1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TH VÀ DẠY TH CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG NỘI TRÚ TỈNH SƠN LA 30 1.2.1 Thực trạng hoạt động học tập học sinh trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La 30 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học giáo viên gắn với u cầu nâng cao NLTH mơn Tốn học sinh 34 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NLTH MƠN TỐN CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT TỈNH SƠN LA THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 38 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NLTH MƠN TỐN 38 2.1.1 Nhằm tăng cƣờng tác động tích cực từ phía giáo viên đến NLTH mơn tốn học sinh 38 2.1.2 Phù hợp với đối tƣợng, điều kiện môi trƣờng Giáo dục 38 2.1.3 Chú trọng hoàn thiện thành tố cấu thành NLTH mơn tốn học sinh 38 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NLTH MƠN TỐN 39 2.2.1 Biện pháp 1: Hình thành động học tập đắn cho học sinh 39 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện KN TH mơn tốn 46 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động học tập phát huy tính tích cực học tập học sinh 62 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Thử nghiệm sƣ phạm 72 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 72 3.1.2 Nội dung thời gian thử nghiệm 72 3.1.3 Tổ chức thử nghiệm 74 3.1.4 Kết thử nghiệm 74 3.2 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 75 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ KN Kỹ KNTH Kỹ tự học NLTH Năng lực tự học Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ PTDTNT Phổ thơng dân tộc nội trú PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPTĐ Phƣơng pháp tọa độ PPTH Phƣơng pháp tự học QH Quốc Hội SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TTBGDĐT Thông tƣ Bộ giáo dục Đào tạo Tr Trang TW Trung Ƣơng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tự học (TH) học suốt đời chìa khóa bƣớc vào kỷ XXI, đặc biệt, quan niệm “Học tập suốt đời: Một động lực xã hội” giúp ngƣời đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng TH phƣơng pháp (PP) giúp ngƣời phát triển, tự hoàn thiện trƣớc yêu cầu ngày cao thực tiễn Trong Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ƣơng khóa XI ngày 14 tháng 11 năm 2013, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, mục tiêu cụ thể nêu: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ (KN) thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, TH, khuyến khích học tập suốt đời” Về nhiệm vụ giải pháp nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Trong nghị Số: 44/NQ-CP, ngày 09 tháng 06 năm 2014 Chính Phủ, ban hành chƣơng trình hành động thực nghị số 29NQ/TW, nhiệm vụ giải pháp nêu: “Triển khai đổi chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực; phát triển lực phẩm chất người học; trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao lực ngoại ngữ, tin học; rèn luyện KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo ý thức TH” Trong Nghị số 88/2014/QH13, Quốc Hội ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, nội dung đổi nêu: “Tiếp tục đổi PP giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học (PPTH) , hứng thú học tập, KN hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Trong thơng tƣ 01/2016/TTBGD ĐT nhiệm vụ quyền hạn giáo viên trƣờng phổ thơng dân tộc nội trú (PTDTNT) có nêu: “Vận dụng PPDH, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp với học sinh PTDTNT; tham gia quản lý, giáo dục học sinh ngồi khóa; bồi dưỡng phụ đạo học sinh; hướng dẫn học sinh TH; tổ chức hoạt động lao động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” Nhƣ vậy, vấn đề TH, Năng lực tự học (NLTH) học sinh đƣợc quan tâm thể rõ quan điểm Đảng, thể chế hóa sách nhà nƣớc đƣợc ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, hệ thống trƣờng PTDTNT nhiệm vụ ngƣời giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh TH Học sinh trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La em dân tộc đến từ xã, vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn, mơi trƣờng giáo dục cịn nhiều hạn chế So với học sinh ngồi thành thị em có nhiều thiệt thòi, phát triển thể chất tinh thần Chính học sinh trƣờng nội trú thƣờng nhút nhát, hạn chế giao tiếp, thụ động học tập Kiến thức, KN nhiều hạn chế đặc biệt PP học, NLTH nói chung NLTH mơn tốn nói riêng Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Thử nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm bƣớc đầu kiểm nghiệm giả thuyết khoa học luận văn Đánh giá tính khả thi hiệu số biện pháp đƣợc đề xuất luận văn áp dụng vào thực tế giảng dạy 3.1.2 Nội dung thời gian thử nghiệm Biên soạn tài liệu, thiết kế giáo án, sử dụng biện pháp nêu chƣơng vào thực tế giảng dạy số tiết khối lớp 10 trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La, năm học 2016 – 2017 Chia thành giai đoạn * Giai đoạn I: từ 9/2016 đến 1/2017: Tập trung vào vấn đề giúp học sinh xác định đƣợc mục đích học tập, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể theo môn học, học; Tạo động hứng thú cho học sinh, hƣớng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo, rèn luyện cho học sinh KN học tập trọng thiết kế hoạt động đầu giờ, hoạt động hƣớng dẫn học sinh học nhà * Giai đoạn II: từ 1/2017 đến tháng 4/2017: Chú trọng vào biện pháp giúp học sinh xây dựng đƣợc kế hoạch TH, quản lý hoạt động TH; Áp dụng chu trình dạy học, kết hợp chặt chẽ PP dạy thầy PPTH học sinh Cho học sinh tham gia vào hoạt động đánh giá kết học tập thân bạn 72 * Thiết kế số giáo án Tiết Tiết theo PPCT Biện Hình học 10- pháp sử CB dụng Tự chọn BP1 - HS xác định đƣợc mục đích, nhiệm vụ BP2 học tập, đề mục tiêu, hình thành động BP3 học tập, có thái độ tích cực, tự tin trƣớc Mục tiêu học tập mơn hình học - Giúp học sinh biết sử dụng SGK; Biết nghiên cứu, chuẩn bị trƣớc nhà theo yêu cầu, hƣớng dẫn giáo viên Tiết 1: Các định BP1 - Tạo động cơ, hứng thú; Kết hợp nghĩa BP3 chuẩn bị nhà học sinh - Tổ chức hoạt động học tập lớp phối hợp với chuẩn bị nhà học sinh - Tiếp tục hƣớng dẫn cách tự nghiên cứu nhà Tiết 2: Các định BP1 - Thiết kế trò chơi tạo động cơ, hứng nghĩa (tiếp) BP2 thú cho học sinh BP3 Tiếp tục trọng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực học sinh Tiết 4: Luyện BP1 - Rèn luyện cho học sinh biết cách tự đặt Tập BP2 câu hỏi, biết vận dụng kiến thức giải BP3 tập - Tiếp tục tăng cƣờng phát huy tính tích cực học sinh, kiểm tra việc TH nhà 73 học sinh Tự chọn BP1 - Giúp học sinh biết cách câu hỏi trắc BP2 nghiệm khách quan lựa chọn BP3 - Học sinh tham gia vào xây dựng ngân hàng câu hỏi - Thống cách thức kiểm tra, chấm điểm hƣớng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động đánh giá tự đánh giá kết học tập 3.1.3 Tổ chức thử nghiệm * Đối tượng thử nghiệm Học sinh vào học trƣờng PTDTNT 100% thi tuyển, lớp học đƣợc xếp đồng chất lƣợng đầu vào học sinh Qua điều tra, quan sát, vấn Tác giả nhận thấy NLTH học sinh khối lớp 10 tƣơng đối đồng đều, đặc biệt lớp 10A, 10B có kết điều tra gần nhƣ Do tác giả chọn lớp thử nghiệm: lớp 10A, chọn lớp đối chứng: lớp 10B * Phương pháp thử nghiệm - Áp dụng biện pháp nêu chƣơng thiết kế tiết dạy (Phụ lục ) thực vào lớp thử nghiệm - Phỏng vấn, điều tra, sử lý số liệu, so sánh lớp thử nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá qua chất lƣợng mơn tốn cuối năm học 2016 - 2017 3.1.4 Kết thử nghiệm Sau áp dụng biện pháp nâng cao NLTH cho học sinh qua dạy học chủ đề PP tọa độ mặt phẳng vào lớp thử nghiệm Dựa vào kết điều tra(Bảng kết - Phụ lục 6) Qua vấn, quan sát hoạt động học tập dựa vào kết chất lƣợng môn Toán năm học 2016-2017 học 74 sinh lớp thử nghiệm(10A) lớp đối chứng(10B), tác giả luận văn thu đƣợc số kết sau: * Đánh giá định tính: Đa số học sinh lớp thử nghiệm xác định đƣợc mục đích học tập, mục tiêu học tập chung, mục tiêu học tập mơn tốn, mục tiêu học Các em có động học tập, xác định đƣợc nhiệm vụ học tập, tự giác, chủ động, tích cực học tập, hứng thú học mơn tốn Các KN học tập đƣợc nâng lên Các em biết tự xây dựng cho kế hoạch TH mơn tốn theo ngày, theo chƣơng, biết tự hệ thống kiến thức chƣơng học, hệ thống đƣợc dạng tập Tự đặt câu hỏi tập trắc nghiệm biết tự đánh giá kết TH Đánh giá chất lƣợng học tập thân * Đánh giá định lượng: - Kết chất lƣợng mơn tốn hai lớp Thử nghiệm đối chứng năm học 2016 – 2017: STT Lớp Số HS GIỎI Số HS % KHÁ Số HS % YẾU TBÌNH Số HS % Số HS % TB trở lên Số HS % TN: 10A 35 17.1 22 62.9 20 0.0 35 100 ĐC: 10B 35 11.4 21 60 10 28.6 0.0 35 100 3.2 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp Để đánh giá đƣợc tính khả thi cần thiết nhóm biện pháp đƣợc đề xuất trên, để đảm bảo tính khách quan việc đánh giá, tác giả tiến hành xin ý kiến cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La, Ban giám hiệu, giáo viên Trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La * Tổng số người xin ý kiến là: 42 người 75 * Nội dung xin ý kiến Tôi sử dụng phiếu đánh giá với mức độ: Tính cần thiết: “Rất cần thiết”, “Cần thiết”, “Ít cần thiết” Tính khả thi: “Rất khả thi”, “Khả thi”, “Ít khả thi” * Xử lý số liệu thu Tôi phân tích kết thu đƣợc sở tính điểm trung bình ứng với mức độ đƣợc đánh giá, từ xếp thứ bậc cho biện pháp đƣợc xây dựng, xác định mối tƣơng quan biện pháp rút kết luận Để đánh giá tính khả thi tính cần thiết biện pháp nâng cao NLTH mơn Tốn cho học sinh Trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La thông qua dạy học chuyên đề PP tọa độ mặt phẳng, sử dụng phiếu đánh giá với mức độ, mức độ ứng với điểm nhƣ sau: - Về tính cần thiết có mức: “Rất cần thiết”: điểm; “Cần thiết”: điểm; “Ít cần thiết”: điểm - Về tính khả thi có mức: “Rất khả thi”: điểm; “Khả thi”: điểm; “Ít khả thi”: điểm Sau nhân số phiếu đánh giá tán thành mức với số điểm quy ƣớc để tính điểm trung bình cộng biện pháp, sở tính hệ số tƣơng quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp Kết thu đƣợc phản ánh qua bảng dƣới (Xem Bảng 2.1; sơ đồ 2.1 2.2; sơ đồ 2.2.): Bảng 2.1 Kết tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết Biện pháp đề xuất Rất cần thiết 76 Cần thiết Ít Điểm cần trung thiết bình Xếp bậc Biện pháp hình thành động học tập cho học sinh 36 2,80 36 2,85 34 2,81 Biện pháp rèn luyện KN học tập phù hợp với nhiệm vụ TH mơn tốn Biện pháp tổ chức hoạt động học tập phát huy tính tích cực học tập học sinh 2,85 2,84 2,83 2,82 2,81 Điểm trung bình 2,8 2,79 2,78 2,77 BP1 BP2 BP3 Sơ đồ 2.1: Tính cần thiết biện pháp Bảng 2.2 Kết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Rất Biện pháp đề xuất Điểm Khả Ít khả thi thi 34 2,76 Biện pháp rèn luyện KN học 38 2,90 khả thi Biện pháp hình thành động học tập cho học sinh 77 trung bình Xếp bậc tập phù hợp với nhiệm vụ TH mơn tốn Biện pháp tổ chức hoạt động học tập phát huy tính tích cực học tập 36 2,85 học sinh 2,9 2,85 2,8 Điểm trung bình 2,75 2,7 2,65 BP1 BP2 BP3 Sơ đồ 2.2: Tính khả thi biện pháp Kết khảo sát cho thấy biện pháp mà tơi đề xuất cần thiết tính khả thi đƣợc đánh giá với điểm số cao Đa số ý kiến đánh giá biện pháp mà đề xuất cần thiết Tuy nhiên, mức độ cần thiết biện pháp không giống tất biện pháp cần thiết khả thi 100%, song tỉ lệ cho cần thiết khả thi cao, đặc biệt nhƣ: “Biện pháp rèn luyện KN học tập phù hợp với nhiệm vụ TH mơn tốn” xếp thứ tính cần thiết tính khả thi Tƣơng tự, “Biện pháp tổ chức hoạt động học tập phát huy tính tích cực học tập học sinh” đứng thứ hai tính cần thiết tính khả thi “Biện pháp hình thành động học tập cho học sinh” “Biện pháp tổ chức hoạt động TH mơn Tốn cho học sinh Trƣờng PTDTNT tỉnh 78 Sơn La” đƣợc đánh giá cần thiết khả thi cao nhƣng thấp nhóm biện pháp Hai biện pháp có hốn đổi vị trí tính cần thiết, tính khả thi cho Từ kết khảo sát tính cần thết, tính khả thi, để tìm hiểu mối tƣơng quan biện pháp, tổng hợp so sánh bảng 2.3 sơ đồ 2.3 nhƣ sau: Bảng 2.3: Tƣơng quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Biện pháp thứ Biện pháp thứ hai Mức độ Tính cần thiết khả thi (X) (Y) 2,80 mơn tốn Biện pháp thứ ba Thứ bậc Hiệu số X Y D D2 2,76 1 2,85 2,90 1 0 2,81 2,85 2 0 2.9 2.85 2.8 Tính cần thiết Tính khả thi 2.75 2.7 2.65 BP1 BP2 BP3 Sơ đồ 3.3: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp Áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman: R  1 6. D N ( N  1)  R 1 - N số lƣợng đơn vị đƣợc xếp hạng (số biện pháp đề xuất) - D hệ số thứ bậc hai đại lƣợng so sánh (D = Y - X) 79 - R hệ số tƣơng quan (R số nhỏ 1, giá trị R gần chứng tỏ mối tƣơng quan chặt Nếu: R < 0: Tƣơng quan nghịch R > 0: Tƣơng quan thuận 0,7 ≤ R < 1: Tƣơng quan chặt 0,5 ≤ R < 0,7: Tƣơng quan 0,3 ≤ R < 0,5: Tƣơng quan không chặt Thay giá trị vào cơng thức ta có: R  1 6.1  1  0,75 3(9  1) 24 Nhƣ vậy, với hệ số tƣơng quan R = 0,75 cho phép ta kết luận: Mối tƣơng quan tƣơng quan thuận chặt chẽ Từ số liệu biểu đồ cho thấy hầu hết biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết khả thi Tuy nhiên, có biện pháp dù đƣợc xác định cần thiết nhƣng điều kiện thực tế việc thực phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, để nâng cao NLTH mơn Tốn cho học sinh Trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La thông qua dạy học chuyên đề PP tọa độ mặt phẳng cần thực đồng cấp ủy, lãnh đạo huy, lực lƣợng sƣ phạm, đội ngũ giáo viên Bộ mơn Tốn Nhà trƣờng lực lƣợng có liên quan 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Kết thử nghiệm bƣớc đầu chứng tỏ đƣợc hiệu biện pháp mà tác giả đề xuất Tuy nhiên để Đạt hiệu cao cần áp dụng biện pháp cách thƣờng xuyên, phối hợp biện pháp cách linh hoạt, đồng cần sử dụng cách phù hợp với nội dung kiến thức chƣơng trình 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thu đƣợc số kết quả: Hệ thống hóa số vấn đề liên quan đến NLTH học sinh THPT; Đánh giá đƣợc thực trạng NLTH môn Toán học sinh trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La, hoạt động dạy TH Toán giáo viên nhà trƣờng; Đề xuất đƣợc ba biện pháp cụ thể nhằm nâng cao NLTH mơn Tốn cho học sinh qua dạy học chủ đề PPTĐ mặt phẳng Các biện pháp đƣợc thử nghiệm Kết cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Đây bƣớc đầu khẳng định tính hiệu biện pháp đƣợc nêu luận văn Từ khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alêcxêep M (1976) Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội Allenc Ornstein-Thomas J.Lasley (2002) Các chiến lƣợc để dạy học có hiệu quả, tài liệu tham khảo nội dự án Đại học Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên,(Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì 93-96) Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998) Hoạt động dạy học trường trung học sở Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Lê Kháng Bằng (1993) Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực, đề tài khoa học cấp bộ, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, chủ nhiệm Lƣơng Việt Thái Nguyễn Gia Cầu (2006) “Để giúp học sinh biết cách học TH”, Tạp chí Giáo dục, số 146 Nguyễn Hữu Châu (1996) “Trao đổi dạy học Tốn nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động học tập học sinh” Thông tin khoa học Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Chí (2002) “Các sở lựa chọn PPDH”, Tạp chí Giáo dục, số 46 (chuyên đề quý IV) 11 Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003) Để TH hiệu Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại (1981) Bài học gì? Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hồ Ngọc Đại (1994) Công nghệ giáo dục, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Ngọc Đại (2000) Tâm lý học dạy học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đản (1997) “Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học q trình dạy học” Thơng tin KHGD, (63), tr 22-25 16 M.A.Đanilốp M.A và.Xcátkin M.N (1980) Lý luận dạy học trƣờng PT NXBGD, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đạo (1998) “TH công việc suốt đời ngƣời” TH, tự đào tạo-tƣ tƣởng chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam NXBGD, Hà Nội 20 Đỗ Ngọc Đạt (1997) Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Geoffveg Petty (1998) Dạy học ngày NXB Stanley Thornes, (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Dự Án Việt Bỉ, Hà Nội) 22 Phạm Minh Hạc (1992) Một số vấn đề tâm lý học NXBGD, Hà Nội 23 Bùi Hiền, Nguyễn Vân Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển Giáo dục học NXB bách khoa, Hà Nội 24 Trần Bá Hoành (2002) “Những đặc trƣng PPDH tích cực” 25 Trần Bá Hồnh (2007) Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 26 Đặng Thành Hƣng (1999) “Học tập TH, yêu cầu cấp thiết để phát triển toàn diện ngƣời xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Thơng tin khoa học giáo dục, (72), tr 21-24 27 Nguyễn Bá Kim (2002) PPDH mơn Tốn NXB Đaị học Sƣ phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Kỳ (1996) Mơ hình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm Trƣờng cán quản lý GD, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (1993), TH nhu cầu thời đại, Nxb Mũi Cà mau 30 Jean-Marc Dénommé MadeleineRoy (2000) Tiến tới PP sƣ phạm tƣơng tác, NXB Thanh Niên, Hà Nội 31 Bùi Văn Nghị (2008) Giáo trình PPDH nội dung cụ thể mơn Tốn NXB ĐHSP, Hà Nội 32 Bùi Văn Nghị (2009) Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng NXB ĐHSP, Hà Nội 33 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học PPDH nhà trường Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 34 G.Pôlya G (1997) Giải toán nhƣ NXBGD, Hà Nội 35 Quốc hội (2010) Luật Giáo dục 2005, sử đổi, bổ sung 2009 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Robert Fisher (1995) Dạy trẻ học Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên dự án Việt Bỉ, Hà Nội 37 Nguyễn Triệu Sơn (2016) Giáo trình chun đề PPDH Tốn NXB Đại học Sƣ phạm 38 Nguyễn Cảnh Toàn (1996) “PP giáo dục tích cực: bàn học nghiên cứu khoa học”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr 18-20 39 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998) Quá trình dạy TH NXBGD, Hà Nội 40 Thái Duy Tuyên (2008), “PPDH truyền thống đổi mới” Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Thái Duy Tuyên (2008) PPDH truyền thống đổi Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La (2016) Báo cáo Tổng kết năm học 2015 2016, Sơn La 43 Trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La (2017) Báo cáo Tổng kết năm học 2016 - 2017, Sơn La 44 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành (1992) Vấn đề KN KN học tập Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Phạm Thị Hồng Vinh (2012) “Hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá NLTH theo tiếp cận lực thực quy trình tổ chức hoạt động TH cho sinh viên sƣ phạm” Tạp chí Giáo dục, số 287 46 Xavier Roegerers (1996) Khoa sƣ phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trƣờng NXBGD, Hà Nội ... Tốn học sinh trƣờng phổ thông nội trú tỉnh Sơn La; - Đề xuất biện pháp nâng cao NLTH mơ Tốn cho học sinh trƣờng PTDTNT tỉnh Sơn La qua dạy chủ đề PPTĐ mặt phẳng; - Thử nghiệm biện pháp nâng cao. .. SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT TỈNH SƠN LA THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NLTH... nâng cao NLTH cho học sinh Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nâng cao NLTH cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Sơn La qua dạy chủ đề Phương pháp toạ độ mặt phẳng? ??, với mong muốn đƣa biện pháp

Ngày đăng: 02/01/2018, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan