1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học thông qua dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh trung học phổ thông

74 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUÝ TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019 ` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUÝ TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Anh Tuấn HÀ NỘI – 2019 ` LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô khoa Sƣ phạm đặc biệt TS Dƣơng Anh Tuấn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trƣờng THPT Hà Bắc huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dƣơng lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất ngƣời bạn, ngƣời anh em ngƣời gắn bó, học tập giúp đỡ tơi năm qua nhƣ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, cảm ơn gia đình, ngƣời thân cho tơi điều kiện tốt để học tập suốt hai năm vừa qua Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quý Tú i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PTTQ Phƣơng trình tổng quát PTTS Phƣơng trình tham số SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ VTCP Véctơ phƣơng VTPT Véctơ pháp tuyến ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng kế hoạch tự học Phƣơng trình đƣờng thẳng 33 ảng 3.1: ết kiểm tra đề trƣớc thực nghiệm 63 ảng 3.2: ết kiểm tra đề sau thực nghiệm 64 Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ “hứng thú” “tự học‟‟ 15 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Việc đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3 Dạy học tự học 1.3.1 Quan điểm dạy học tự học 1.3.2 Đặc trưng dạy học tự học 1.3.3 Phương pháp tổ chức dạy học tự học 1.3.4 Quy trình, hình thức tổ chức dạy học tự học 1.3.5 Nhận xét 10 iv 1.4 Cơ sở thực tiễn 11 1.4.1 Tìm hiểu thực tiễn dạy học Tốn dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học trung học phổ thơng 11 1.4.2 Cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng 11 1.5 Một số để xây dựng 13 1.5.1 Yêu cầu mục tiêu dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” 13 1.5.2 Nội dung chương trình phần phương pháp tọa độ mặt phẳng trường THPT 13 2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú học tập 15 2.2 Biện pháp 2: Trang bị số kỹ tự học cho học sinh 32 2.3 Biện pháp 3: Hƣớng dẫn học sinh đánh giá kết học tập 39 CHƢƠNG 45 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Một số đặc điểm trƣớc thực nghiệm 45 3.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm 45 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 45 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 45 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 45 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 45 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 46 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 57 3.3.1 ài iểm tra 57 3.3.2 Kết iểm tra 63 v 3.4.3 Đánh giá hoạt động học tập học sinh p học 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có nhiều phƣơng pháp dạy học đại nh m phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đƣợc vận dụng nhƣ: phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề, phƣơng pháp dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học tự học Trong phƣơng pháp dạy học tích cực kể phƣơng pháp dạy học tự học tỏ có hiệu Nhƣng để đạt hiệu quả, thật không dễ để áp dụng vào học sinh, đề tài đƣợc cho thách thức cao ngƣời nghiên cứu nhƣ áp dụng vào thực tế môi trƣờng phổ thông Trong chƣơng trình tốn trung học phổ thơng, phân mơn Hình học mơn có tính lơgic cao, kết hợp chặt chẽ tính trực quan tƣ trừu tƣợng Phần “phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” chƣơng trình hình học lớp 10 phần kiến thức quan trọng Đặc biệt, phần kiến thức phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng thƣờng xuyên xuất đề tuyển sinh vào đại học, cao đẳng Tuy nhiên, học phần học sinh thƣờng học thụ động, thiếu tính trực quan, đa số học sinh gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu nhƣ vận dụng kiến thức hình học, phận học sinh ln có cảm giác sợ học hình học nên hiệu việc dạy học phần khơng cao Do đó, giáo viên cần phải đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học sinh, kích thích khả tìm tòi, tự học cho học sinh nh m đạt đƣợc hiệu q trình dạy học Tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển lực tự học thông qua dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh trung học phổ thơng ” Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu là: Đề xuất số biện pháp phát triển lực tự học theo chủ đề phần “ phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nội dung + Nhiệm vụ nghiên cứu là: - Thiết kế số giáo án dạy học theo chủ đề phần “phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” vận dụng phƣơng pháp dạy học tự học - Thực nghiệm sƣ phạm Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Dạy học tự học chủ đề “phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” chƣơng trình hình học trung học phổ thông - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10C 10D Trƣờng THPT Hà ắc huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dƣơng Phạm vi nghiên cứu đề tài - Chủ đề “Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” chƣơng trình hình học kỳ II lớp 10 trung học phổ thông - Học sinh lớp 10C 10D Trƣờng THPT Hà ắc huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dƣơng Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học tự học với chủ đề “phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” học sinh nắm vững kiến thức phát triển tƣ tốt hơn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Điều tra thực trạng việc đổi phƣơng pháp dạy học toán trƣờng trung học phổ thông việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tự học dạy học “phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” - Nhiệm vụ : Xác định việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tự học phù hợp với nội dung, dạy - Nhiệm vụ 3: Thiết kế giáo án giảng dạy học tự học theo chủ đề phần “phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” - Nhiệm vụ 4: Cho học sinh làm hai kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm sau thống kê kết làm đƣợc Hoạt động Nhận xét Ví dụ 2: Cho phƣơng trình đƣờng tròn x  y  x  y  20  ; x  y  x  y  10  Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Phƣơng trình x  y  12 x  y  50  2 Khơng Vì a  b  c  10  Câu hỏi Phƣơng trình: x  y  x  y   Gợi ý trả lời câu hỏi hơng khơng dạng phƣơng trình đƣờng tròn Hoạt động Phƣơng trình tiếp tuyến đƣờng tròn  Δ Cho điểm M ( x0 ; y0 ) n m đƣờng tròn (C) tâm I ( a; b) Ta có M0 thuộc Δ vectơ IM  ( x0  a; y0  b) vectơ pháp tuyến Δ 52 Do Δ có phƣơng trình là: ( x0  a)( x  x0 )  ( y0  b)( y  y0 )  (2) Phƣơng trình phƣơng trình tiếp tuyến Ví dụ Viết phƣơng trình tiếp tuyến điểm M (3;4) thuộc đƣờng tròn (C): ( x  1)  ( y  2)  Hoạt động GV Câu hỏi Hoạt động HS Gợi ý trả lời câu hỏi Hãy xác định tâm đƣờng tròn Tâm I (1;2) (C) Gợi ý trả lời câu hỏi Câu hỏi Phƣơng trình tiếp tuyến là: Hãy viết phƣơng trình tiếp tuyến với x  y  14  (C) M  x  y 7  V CỦNG CỐ Ghi nhớ phƣơng trình đƣờng tròn, cách viết phƣơng trình đƣờng tròn biết tâm bán kính thông qua tập Bài tập: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I (2;3) M (6;0) a) Viết phƣơng trình đƣờng tròn có tâm I bán kính b ng 5; b) Chứng minh điểm M n m đƣờng tròn; c) Viết phƣơng trình tiếp tuyến đƣờng tròn qua M Học sinh làm b ng hình thức làm riêng giấy sau giáo viên gọi hai học sinh lên báo cáo kết VI BÀI TẬP VỀ NHÀ 53 - Sau kết thúc hoạt động củng cố, giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh b ng cách phát triển củng cố Học sinh tự lấy ví dụ khác dạng tập - Giáo viên gợi mở cho học sinh toán viết phƣơng trình tiếp tuyến đƣờng tròn biết tiếp tuyến song song, vng góc với đƣờng thẳng cho trƣớc - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc trƣớc Phƣơng trình Elip trả lời câu hỏi: a) Cho ( E ) : x2 y   tìm độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự Elip; b) Viết phƣơng trình tắc Elip biết độ dài trục lớn trục nhỏ lần lƣợt Giáo án PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG ELIP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết định nghĩa Elip - Biết phƣơng trình tắc, hình dạng Elip Kĩ Rèn cho HS kĩ năng: x2 y - Từ phƣơng trình tắc Elip:   1(a  b  0) a b - Cho Elip với yếu tố, xác định yếu tố lại từ viết đƣợc phƣơng trình tắc Elip Thái độ - Tích cực xây dựng - Hợp tác Định hư ng phát triển ực 54 - Năng lực tƣ - Năng lực tự học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Phấn, thƣớc kẻ, máy tính, giáo án Học sinh - Đọc làm trƣớc lên lớp, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phƣơng pháp dạy học tự học - Phƣơng pháp vấn đáp - Phƣơng pháp nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Định nghĩa Elip Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi Hãy cho biết mặt nƣớc cốc nƣớc để Gợi ý trả lời câu hỏi nghiêng có phải đƣờng tròn hay Khơng khơng? Định nghĩa(SGK) Hoạt động Phƣơng trình tắc Elip A2 F2 55 Điểm M thuộc Elip MF1  MF2  2a Chọn F1 (c;0) hi đó, F2 (c;0) x2 y M  x; y   ( E )    (1) a b 2 b  a  c Phƣơng trình gọi phƣơng trình tắc Elip Trong phƣơng trình giải thích ta đặt đƣợc b2  a  c2 ? Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi Gợi ý trả lời câu hỏi Tính độ dài B2 F1 B2 F1  BO  FO  b2  c2 Câu hỏi Tính độ dài B2 F2 Câu hỏi B2 F1  B2 F2 b ng bao nhiêu? Câu hỏi Hãy rút kết luận Gợi ý trả lời câu hỏi B2 F2  BO  F2O  b  c Gợi ý trả lời câu hỏi Theo định nghĩa ta có b ng 2a Gợi ý trả lời câu hỏi b  c  2a hay b  a  c 56 Hoạt động Hình dạng Elip Hãy xác định tọa độ tiêu điểm vẽ hình Elip ví dụ Hoạt động GV Hoạt động HS Câu hỏi 1: Hãy xác định a a  Câu hỏi 2: Hãy xác định b b  Câu hỏi 3: Tính c c  a  b  8, V CỦNG CỐ - Giáo viên ghi lại phƣơng trình đƣờng tắc Elip lên bảng yêu cầu học sinh lên giải thích kí hiệu phƣơng trình - Giáo viên cho học sinh đọc thêm phần “ a đƣờng conic quỹ đạo tàu vũ trụ” đọc phần „ ạn có biết” VI BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học sinh làm 1, 2, SGK sách tập - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị phần ôn tập chƣơng III - Học sinh thống kê dạng phƣơng trình đƣờng thẳng, đƣờng tròn, đƣờng Elip 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 ài iểm tra 3.3.1.1 Những ý định sư phạm v đ kiểm tra Đề 1: Kiểm tra trình độ lớp thực nghiệm đối chứng trƣớc bắt đầu thực nghiệm 57 Mục tiêu đề kiểm tra đánh giá cách vận dụng kiến thức học sinh phƣơng trình đƣờng thẳng, cơng thức tính khoảng cách tính diện tích tam giác đƣợc cho tọa độ đỉnh Do đối tƣợng cần nắm cách viết phƣơng trình đƣờng thẳng, hiểu rõ chất để biến đổi dạng Câu liên quan đến diện tích, đòi hỏi học sinh cần có tƣ đồng thời nắm rõ công thức liên quan đến diện tích tam giác 3.3.1.2 Ma trận đ kiểm tra, đánh giá học sinh Bảng 3.2 Ma trận đề kiểm tra 45 phút Mức nhận thức Chủ đề - Mạch KTKN 1 Xác định điểm, véctơ 1,0 Phƣơng trình đƣờng thẳng Cộng 1,0 2,0 2,0 2,0 Áp dụng góc khoảng cách để tính diện 2,0 6,0 1,0 tích Tổng 3,0 3,0 1,0 2,0 1,0 10,0 3,0 3.3.1.3 Nội dung đ kiểm tra, đánh giá học sinh Kiểm tra Thời gian: 45 phút Câu (2 điểm) Cho phƣơng trình đƣờng thẳng  : x  y   a Trong điểm A(2;0), B(1;1), C (0;2), D(4;2) điểm thuộc  điểm khơng? Vì sao? 58 b) Chỉ véctơ pháp tuyến véctơ phƣơng ? Câu (6 điểm) Cho tam giác ABC biết A(2;0), B (0;4), C (8;0) a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua B song song với đƣờng thẳng AC b) Viết phƣơng trình đƣờng cao CH c) Viết phƣơng trình cạnh đƣờng thẳng AB Câu (2 điểm) Cho hai điểm M (3;2) Tìm điểm C đƣờng thẳng  : x  y   cho diện tích tam giác ABC b ng 17 Hết Lời giải biểu điểm Đáp án Câu a Điểm D thuộc  thay tọa độ điểm Điểm D vào phƣơng trình đƣờng thẳng  thỏa mãn Điểm A C không thuộc b) VTPT n(1; 3) VTCP u (3;1) a) AC (10;0)  nAC (0;1) 0.5 Vì  song song với AC nên VTPT  VTPT AC  qua B (0; 4) nhận n AC (0;1) VTPT có phƣơng trình: 0.5 0( x  0)  1( y  4)   y   b) AB  (2;4) Đƣờng cao CH qua C (8;0) nhận AB  (2;4) VTPT có phƣơng trình: 2( x  8)  4( y  0)   x  y  16   x  y   59 c) AB  (2;4)  nAB (2; 1) Đƣờng thẳng A qua A( 2;0) nhận nAB (2; 1) 2( x  2)  1( y  0)  1  x  y   Vì C n m đƣờng thẳng  : x  y   nên Đƣờng thẳng A qua A(2; 2) nhận AB (3; 1) VTCP nên nhận n AB (1;3) VTPT có phƣơng trình: 0.5 1( x  2)  3( y  2)   x  y   hoảng cách từ C (2t  8; t ) đến AB : x  y   là: d (C ; AB )  2t   3t  10  5t  16 10 0.5 Mặt khác AB  32  (1)2  10 S ABC  17 suy 5t  16 1 S ABC  AB.d (C ; AB )  10  17 2 10 t  10 5t  16  34  5t  16  34     18 t  5t  16  34  Đề 2: Sau dạy giáo án theo phƣơng pháp mới, học sinh làm kiểm tra Kiểm tra Thời gian: 45 phút Câu (2 điểm) Cho đƣờng thẳng  : x  y   a Trong điểm A 1; , B  2; 1 , C 3;4 , D3;2   điểm thuộc điểm không? Vì sao? b) Chỉ véc tơ pháp tuyến véc tơ phƣơng  ? 60  Câu (6 điểm) Trong hệ trục Oxy cho tam giác ABC , biết A  2;  hai đƣờng cao kẻ từ B C lần lƣợt có phƣơng trình d1 : x  y   d : x  y   a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng  qua A song song với đƣờng thẳng d b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng chứa cạnh AB c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng chứa cạnh BC Câu (2 điểm) Trong hệ trục Oxy cho hai điểm A  2, 3 , B  3, 2  Tìm toạ độ điểm C thuộc đƣờng thẳng d : x  y   cho diện tích S ABC  .Hết Đáp án biểu điểm Câu Ý Nội dung Điểm  : x  y   A  d 0,25 A 1;    , B  2; 1  , C  3;4   , D  3;2    0,25 A 0,25 0,25  có VTPT là: n(3; 5) b 0,5 có mộtVTCP là: u (5;3)  qua A  2;  song song với d nên có vtpt n(1;1) a Phƣơng trình là: x  y   Do AB  d nên AB có vtcp là: n2 (3; 1) b 0,5 1,0 1.0 1,0 Đƣờng thẳng AB qua A nhận n2 (3; 1) có phƣơng trình dạng tắc là: x2 y2   x  y   1 1,0 Đƣờng thẳng AC qua A vng góc với đƣờng thẳng d nên phƣơng trình đƣờng thẳng AC là: 1( x  2)  1( y  2)   x  y  c Tọa độ C nghiệm hệ phƣơng trình: 61 0.5  x    x  y   2 nên C   ;       3 9 x  y  4  y    Tọa độ B nghiệm hệ phƣơng trình: 0.5  x  y   x  1 hay B(1;3)   x  y  y    Đƣờng thẳng C qua có VTCP 3BC  (1; 11) ,  x  1  t phƣơng trình BC :   y   11t 0.5 0.5 Trong hệ trục Oxy cho hai điểm B  3, 2  , C (1;  1) Tìm toạ độ điểm C thuộc đƣờng thẳng d : x  y   cho diện tích S ABC 0,5  Ta có AB (1;1) nên AB  phƣơng trình đƣờng 0,5 AB : x  y   S ABC  2S AB.CH  CH  ABC  AB Mặt khác CH  d (C; AB)  d (C; AB)  Theo giả thiết C  d : y   x nên giả sử C ( xC ;1  xC ) d (C; AB)   xC   xC   0,5  xC   3xC      xC  Nên C (3;  5) C (1; 1) 62 0,5 3.3.2 Kết iểm tra Bảng 3.3 Kết kiểm tra đề (trƣớc thực nghiệm Lớp thực nghiệm C Tần số Tần suất ( n  45 ) 0.0 Điểm Lớp đối chứng D Tần số Tần ( n  45 ) suất 0.0 0.0 0.0 0 0.0 4.4 2.2 5 11.1 11.1 17.8 17.9 10 22.2 13 29 12 26.7 13 28.9 11.1 8.9 10 6.7 2.2 Yếu 4.4 2.2 13 28.9 13 26.8 há 22 48.9 26 60 Giỏi 17.8 11 Trung bình Điểm trung bình x ) Phƣơng sai S ) 7.16 7.13 2.3 2.05 Kết thống kê: ớp thực nghiệm có 85.1 có 61.3 học sinh đạt điểm giỏi ớp đối chứng có 95 có 70,4 học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, học sinh đạt điểm giỏi +) Độ đồng lớp thử nghiệm lớp đối chứng gần nhƣ tƣơng đƣơng 63 Bảng 3.2: Kết kiểm tra đề (sau thực nghiệm Lớp thực nghiệm C Tần số Tần suất ( n  45 ) (%) 0.0 0.0 0.0 0.0 15.6 6.7 17.7 19 42.2 8.9 8.9 0.0 Điểm 10 Yếu Trung bình Lớp đối chứng D Tần số Tần suất ( n  45 ) (%) 0.0 0.0 0.0 2.2 11.1 11 24.4 15 33 10 22.7 4.4 2.2 2.2 10 22.3 16 35.5 há 27 59.9 25 55.7 Giỏi 17.8 6.6 Điểm trung bình x ) Phƣơng sai S ) 7.62 7,08 1.84 2.01 Kết thống kê: ớp thực nghiệm có 100 có 75.7 học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên, học sinh đạt điểm giỏi Từ ta thấy, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 13.4 ớp thực nghiệm khơng có học sinh đạt điểm yếu 3.4.3 Đánh giá hoạt động học tập học sinh p học - ới lớp dạy thực nghiệm: Các em có tích cực chủ động học tập Các em ln cố gắng hồn thành tập nhà mà giáo viên giao đồng thời tự nghiên cứu sách tập thêm Học sinh chủ động đặt câu 64 hỏi cho giáo viên kiến thức mơ hồ Để phƣơng pháp đạt hiệu cao nhất, lớp học sinh cần đồng lực học - ới lớp dạy đối chứng: Hoạt động học tập học sinh hạn chế, lớp em lƣời tƣ duy, không hăng hái xây dựng lƣời làm sách tập Các em bị động việc tiếp thu kiến thức mới, hầu nhƣ không đọc trƣớc đến lớp Kết luận chƣơng Qua việc đƣa hai kiểm tra với dạy hai lớp chung để khẳng định lại kết việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tự học, hai lớp làm tơi có đƣợc nhìn thực tế Kết thực nghiệm việc dạy học theo hƣớng tự học không giúp học sinh chủ động việc tiếp nhận tri thức mà vạch cho em hƣớng cho tƣơng lai Q trình tự học khơng ngừng nghỉ 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài rút vài kết luận sau: Trƣớc yêu cầu to lớn nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, nhà trƣờng cần phải đào tạo cho xã hội ngƣời lao động, tự chủ, có lực, khả tƣ duy, sáng tạo tốt - Đề tài hệ thống hóa đƣợc số vấn đề sở lí luận việc dạy học theo hƣớng phát triển lực giải toán học sinh thông qua lực tự học Đề tài giúp học sinh có kế hoạch nhƣ hƣớng tiếp cận nội dung, chƣơng trình - Đề tài đƣa phƣơng pháp dạy học tích cực cần thiết THPT nh m phát triển lực giải toán học sinh chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng” - Đề tài có phƣơng pháp đƣợc vận dụng trực tiếp vào ba giáo án theo phân phối chƣơng trình lớp 10 tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hai lớp thực nghiệm Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, tác giả mạnh dạn đƣa ý kiến đề xuất sau giáo viên cần đổi phƣơng pháp dạy học, khơng truyền thụ kiến thức cho học sinh dƣới hình thức thụ động mà cần để học sinh đƣợc tự khám phá tri thức Lớp học không khô khan, giáo viên học sinh hào hứng tiết học Việc dạy học Toán trƣờng THPT cần đặt học sinh làm trung tâm, để em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo 66 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUÝ TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... thực tiễn dạy học Toán dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng chương trình hình học trung học phổ thơng 11 1.4.2 Cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng ... m đạt đƣợc hiệu q trình dạy học Tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Phát triển lực tự học thông qua dạy học chủ đề phƣơng pháp tọa độ mặt phẳng cho học sinh trung học phổ thơng ” Mục đích nghiên

Ngày đăng: 17/03/2020, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w