1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Trung học phổ thông tại quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

125 485 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 848 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ˜™ TRẦN MINH LUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ˜™ TRẦN MINH LUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Bá Minh NGHỆ AN – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Không biết nói xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, giảng viên, quý Thầy Cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy (Cô) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tất thầy cô giáo trường THPT quận 3, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho trình nghiên cứu - Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu sót; mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quí thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 07 tháng 09 năm 2013 Người thực Trần Minh Luân MỤC LỤC Mở đầu ………………………………………………………………………………Trang Lý chọn đề tài …………………………………………………………………Trang Mục đích nghiên cứu đề tài ………………………………………………… Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu Trang Giả thuyết khoa học ………………………………… .……………………….Trang 5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu…………………………………………………Trang Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ………………………………… Trang Những đóng góp đề tài ………………………… ………………………… Trang Cấu trúc Đề tài ……………………………………………………………… Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG …… ………………………… Trang 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 1.1.1 Các nghiên cứu nước ……………………………… ………………Trang 1.1.2 Các nghiên cứu nước …………………………………………………Trang 1.2 Một số khái niệm …………………… …………… ……………… Trang 10 1.2.1 Quản lý & Quản lý nhà trường …………………………………… ……….Trang 10 1.2.2 Đạo đức & Giáo dục đạo đức ……… ……………………………….…….Trang 13 1.2.3 Chất lượng Chất lượng giáo dục………………………………………….Trang 14 1.2.4 Quản lý chất lượng GDĐĐ…………………………………………… ……Trang 18 1.2.5 Học sinh trung học phổ thông ………………………………… … ………Trang 18 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ………… …… ……… Trang 21 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ………… …Trang 21 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông………… ….Trang 23 1.3.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông…….……Trang 24 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông………………………………………………………………………… ……Trang 25 1.4 Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông…… Trang 28 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………………… Trang 28 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………………… Trang 29 1.4.3 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông………………………………………………………… ……………………Trang 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ………………………………………………………………………… Trang 33 1.5.1 Pháp luật nhà nước………………………………………………………… Trang 33 1.5.2 Yếu tố nhà trường……………………………………………………………Trang 34 1.5.3 Yếu tố gia đình……………………………………………………………….Trang 35 1.5.4 Yếu tố xã hội…………… ………………………………………………….Trang 35 1.5.5 Yếu tố tự giáo dục thân HS…………… ………………………… Trang 36 1.5.6 Yếu tố chất lượng đội ngũ giáo viên……………….……………………… Trang 36 1.5.7 Yếu tố Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh………… …………… Trang 36 Kết luận chương ………………………………………………… ……………Trang 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TP.HCM ……………………………………………………………………… …Trang 38 2.1 Khái quát diều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục THPT Quận TP.HCM…….………………………………………………………………………Trang 38 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn Quận TP.HCM……………………………………………………………….Trang 45 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THPT Quận TP.HCM……………… ……Trang 45 2.2.2 Thực trạng chất lượng GDĐĐ cho HS trường THPT Quận TP.HCM…………………………………………………………………….………Trang 53 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng GDĐĐ cho HS trường THPT Quận TP.HCM…………………………………………………………………………… Trang 60 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên phụ huynh công tác quản lý GDĐĐ……… …………………………………………………………………….Trang 60 2.3.2 Thực trạng công tác kế hoạch GDĐĐ HS………… ……………………Trang 60 2.3.3 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch………………… ………………….Trang 62 2.3.4 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động GDĐĐ…………………………….Trang 63 2.3.5 Thực trạng sử dụng giải pháp GDĐĐ cho học sinh thời gian qua Trang 2.4 Đánh giá chung thực trạng………………………………………………….Trang 64 2.4.1 Những ưu điểm hạn chế………………………………………………… Trang 64 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế………………………………………….…Trang 66 Kết luận chương …………………………………… …………………………Trang 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TP.HCM…….……………………………………… …… Trang 70 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp …………… ………………………Trang 70 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích ………… …………………………………………Trang 70 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học thực tiễn ………………… ……………………Trang 70 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu tính khả thi ………………………………………Trang 71 3.1.4 Đảm bảo tính toàn diện ……………………… ……………………………Trang 71 3.2 Một số giải pháp quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn Quận TP.HCM……………………… …………………………….Trang 71 3.2.1 Nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên………… ……Trang 71 3.2.2 Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh……… ……Trang 75 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên…………… ….Trang 79 3.2.4 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt……………………………………….Trang 82 3.2.5 Đa dạng hoá hoạt động giáo dục lên lớp……………… ……Trang 85 3.2.6 Cụ thể hoá công tác thi đua tập thể chuẩn hoá công tác đánh giá đạo đức cho học sinh………………………………… ……………………………………Trang 90 3.2.7 Tăng cường sở vật chất tài phục vụ cho công tác quản lý GDĐĐ cho HS………………………………………………………………………………… Trang 93 3.2.8 Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà tường, gia đình, xã hội lực lượng khác để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm GDĐĐ cho học sinh……….……Trang 96 3.2.9 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh………………………………………………………………… …………….Trang 101 3.3 Mối quan hệ giải pháp.………… …………………… ………… Trang 102 3.4 Khảo nghiệm cần thiết khả thi giải pháp đề xuất……… Trang 104 Kết luận chương ……………………………………… …………………… Trang 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 105 1.Kết luận …………………………………………………………………………Trang 105 Kiến nghị, đề xuất ……………………… ……………………………………Trang 108 2.1 Với Bộ giáo dục Đào tạo …………………………………………………Trang 108 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo ……………………………………………… Trang 108 2.3 Với trường THPT ……………………………………………………… Trang 108 2.4 Đối với cấp quyền …………………………………………………Trang 109 2.5 Đối với phụ huynh học sinh ………………………………………………….Trang 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………Trang 110 PHỤ LỤC ……………………………………………… ………………………Trang 112 PHỤ LỤC 1……………………………………………… … …………………Trang 112 PHỤ LỤC 2………… ………………………………… ………………………Trang 114 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1……………………………………………………………Trang 41 Bảng 2.2……………………………………………………………Trang 42 Bảng 2.3…………………………………………………………….Trang 43 Bảng 2.4…………………………………………………………….Trang 43 Bảng 2.5…………………………………………………………….Trang 44 Bảng 2.6…………………………………………………………….Trang 44 Bảng 2.7…………………………………………………………….Trang 45 Bảng 2.8…………………………………………………………….Trang 46 Bảng 2.9…………………………………………………………….Trang 47 Bảng 2.10……………………………………………………………Trang 48 Bảng 2.11……………………………………………………………Trang 49 Bảng 2.12……………………………………………………………Trang 49 Bảng 2.13……………………………………………………………Trang 50 Bảng 2.14……………………………………………………………Trang 52 Bảng 2.15……………………………………………………………Trang 53 Bảng 2.16……………………………………………………………Trang 54 Bảng 2.17……………………………………………………………Trang 55 Bảng 2.18……………………………………………………………Trang 56 Bảng 2.19……………………………………………………………Trang 56 Bảng 2.20……………………………………………………………Trang 58 Bảng 2.21……………………………………………………………Trang 59 Bảng 2.22……………………………………………………………Trang 62 Bảng 2.23……………………………………………………………Trang 62 Bảng 2.24……………………………………………………………Trang 64 Bảng 2.25……………………………………………………………Trang 65 Bảng 3.1……………………………………………………… ……Trang 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục giới kỷ 21 tập trung thực mục tiêu cho người học (đối tượng giáo dục) “ Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Mô hình nhà trường đại giới dạy học với phương pháp tiên tiến, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức thời đại mới, thời đại khoa học- kỹ thuật- công nghệ Đại hội XI Đảng xác định "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội".[5] Một tư tưởng đổi giáo dục đào tạo (GD&ĐT) tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật Giáo dục văn Bộ GD&ĐT Luật Giáo dục 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” [24] Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục thực Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Sau năm triển khai vận động đạt nhiều kết quan trọng, nhận thức, tạo cho niềm tin tâm khắc phục hạn chế, khuyết điểm chủ quan để nâng cao hiệu việc học tập làm theo gương đạo đức Bác năm tới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển nhanh, lành mạnh bền vững Cùng với toàn xã hội, ngành giáo dục đào tạo triển khai vận động "Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo", phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đây dịp tốt để người làm công tác giáo dục tự rèn luyện thân mình, đồng thời tìm tòi giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh Trong thực tế, tình hình giáo dục Quận nhiều năm qua có phát triển lớn mạnh không ngừng: Số lượng học sinh huy động đến trường ngày đông, mạng lưới trường lớp không ngừng phát triển, tạo điều kiện tốt cho em đến trường Cùng với phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, trường lớp ngày xây dựng kiên cố khang trang tạo điều kiện tốt cho em đến lớp Chất lượng hai mặt giáo dục ổn định ngày tăng Nhưng thực trạng tình hình học sinh, niên lên nhiều vấn đề mà xã hội quan tâm xúc Đó bạo lực học đường tượng niên, học sinh hư hỏng, trẻ em phạm tội hình gia tăng, niên học sinh mắc tệ nạn xã hội ma tuý, tụ tập gây rối trật tự công cộng chiếm tỉ lệ cao Gần xã hội, báo chí đưa nhận định: Giới trẻ manh động động thiếu kiềm chế, nông lớn, có đầu nóng, mâu thuẩn nhỏ, va chạm nhẹ trở nên xung đột, ẩu đả Qua thực tiễn nhiều năm công tác trường THPT, phụ trách kỷ luật học sinh nhà trường, trực tiếp giải vụ vi phạm nội quy học sinh, nắm bắt nguyên nhân tượng qua tiếp xúc trao đổi với đồng nghiệp làm công tác quản lý trường bạn nên thân 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đạo đức chuẩn mực, giá trị xã hội, yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách người thời đại Do đó, GDĐĐ cho hệ trẻ vấn đề trọng tâm người, nhiệm vụ toàn xã hội Trong nhà trường, quản lý hoạt động GDĐĐ HS nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; có mối quan hệ mật thiết với trình giáo dục tổng thể khác nhằm bước hình thành nhân cách lao động phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội Vì vậy, nhà trường phải có biện pháp quản lý giáo dục cách hữu hiệu để nâng cao chất lượng GDĐĐ HS - Trong năm gần đây, trường THPT Quận khẳng định vị trí trung tâm thành phố đạt nhiều thành tích tất hoạt động giáo dục đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, chất lượng hai mặt giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi giáo dục nay, giáo dục THPT tỉnh, thành nhiều bất cập, có chất lượng GDĐĐ HS Đại phận HS có đạo đức tốt phận HS hạnh kiểm trung bình yếu Trong đội ngũ CB-CV-CNV, đại phận nhận thức tầm quan trọng GDĐĐ HS, số đơn vị xây dựng kế hoạch riêng cho công tác GDĐĐ HS; đội ngũ GVCN có nhiều cố gắng phối hợp với lực lượng khác nhà trường để GDĐĐ cho HS… Tuy nhiên, công tác nhiều hạn chế: lực phận CB-GV chưa đáp ứng yêu cầu công tác GDĐĐ; công tác kế hoạch hóa chưa quan tâm mức; nội dung, hình thức, biện pháp GDĐĐ HS chưa phong phú, chưa sinh động; chế phối hợp lực lượng lỏng lẻo; CSVC – tài cho GDĐĐ thiếu thốn; công tác XHH giáo dục GDĐĐ chưa ý mức… Bên cạnh đó, công tác GDĐĐ HS gặp nhiều thử thách từ môi trường xã hội: bùng nổ truyền thông, thông tin; tác động 105 tiêu cực chế thị trường; phận nhân dân lo làm ăn, ý giáo dục họ; nhiều quan, đoàn thể chưa quan tâm phối hợp tốt với nhà trường để góp sức GDĐĐ HS - Từ việc nghiên cứu lý luận, từ thực trạng bất cập việc quản lý GDĐĐ, đề xuất giải pháp quản lý GDĐĐ HS hiệu trưởng trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ HS địa phương Để có sở bước đầu nhận thức, trưng cầu ý kiến 80 CB lãnh đạo nhiều cấp tính cấp thiết, khả thi giải pháp Kết quả, đại đa số đánh giá có tính cấp thiết khả thi, vận dụng thực cách đồng vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ HS THPT quận Như vậy, giả thuyết khoa học đề tài chứng minh, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, đề tài hoàn thành Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên có nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVCN công tác GDĐĐ cho HS THPT - Cần đa dạng hóa nội dung phương pháp giảng dạy môn GDCD cho phù hợp với tình hình Lồng ghép nội dung giáo dục pháp luật đến em học sinh 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Quận - Cần có văn đạo chặt chẽ, kịp thời công tác GDĐĐ cho HS - Tổ chức hội thảo công tác GDĐĐ cho HS - Tăng cường tra-kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS trường - Khen thưởng CB- GV- CNV có thành tích việc giáo dục đạo đức cho HS 2.3 Đối với trường THPT - Thành lập Ban đạo công tác giáo dục đạo đức HS - Cần xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS riêng biệt theo tháng, học kỳ năm học với nội dung, hình thức phong phú hấp dẫn 106 - Tổ chức tốt hoạt động giáo dục nhà trường có tính giáo dục cao - Tổ chức thường xuyên chuyên đề giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ giáo tiếp, ứng xử chuyên đề định hướng tương lai nghề nghiệp cho em - Tổ chức hội thảo công tác GDĐĐ cho HS - Xử lý nghiêm minh HS vi phạm đạo đức 2.4 Đối với cấp quyền - Chính quyền tổ chức xã hội địa phương cần phối kết hợp hỗ trợ nhà trường điều kiện vật chất, phối hợp tốt với nhà trường công tác tạo môi trường lành mạnh, an toàn xung quanh trường học để giúp công tác GDĐĐ cho HS đạt hiệu tốt - Tạo điều kiện tốt cho HS tham gia phong trào, công tác xã hội qua nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho HS 2.5 Đối với phụ huynh học sinh - Tham gia đầy đủ họp nhà trường tổ chức, dự buổi họp GVCN, thầy cô quản sinh mời đến hay tăng cường sử dụng hiệu tin nhắn điện tử để trao đổi tình hình học tập rèn luyện em - Thường xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em; kịp thời phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh - Tích cực sưu tầm, nghiên cứu sách báo tâm lý giáo dục lứa tuổi HS THPT để lựa chọn biện pháp giáo dục, quản lý em phù hợp với HS - CMHS phải nhận thức trách nhiệm gia đình việc học tập rèn luyện đạo đức việc nuôi dạy em Phải thường xuyên quan tâm việc học hành giấc sinh hoạt, việc rèn luyện em - Luôn gương mẫu lối sống, cách cư xử với người thân gia đình, bà lối xóm thầy cô giáo, nhân viên nhà trường 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TW1 - Hà Nội [2] Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường ĐHSP Hà Nội [3] Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 2516/CT-BGD ĐT, ngày 18/5/2007 thực Cuộc vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" ngành giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Nhà trường Phổ thông, NXB Giáo dục [5] Bộ GD&ĐT (2011), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2015, [6] Bộ GD&ĐT (1995), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm học 1995 - 1996 môn Triết lớp 12 ban KHXH, NXB Giáo dục [7] Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An [8] Phạm Khắc Chương (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội [9] TS Vũ Dũng, Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội - 2000 [10] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II - BCH TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Sự thật - Hà Nội [12] Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Ngân Hà ( 2011), Một Số Giải Pháp Quản Lý Công Tác Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trường THPT Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An, Luận Văn Chuyên Ngành Quản Lý Giáo Dục [14] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 108 [15] Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] PGS Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội 1995 [17] Hoàng Minh Hùng (2004), Hiệu trưởng với công tác quản lý họt động giáo dục đạo đức số trường THPT Thành phố hồ Chí Minh, Trường Quản lý cán TP Hồ Chí Minh [18] Komenxky, Khoa sư phạm vĩ đại [19] Trần Hậu Kiểm- Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 [20] Các Mác, Ăngghen, Lênin (1987), Về giáo dục, NXB Sự thật - Hà Nội [21] Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục [22] Hồ Chí Minh toàn tập (1983), tập 9, 10, NXB Sự thật - Hà Nội [23] Hồ Chí Minh, Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 1980 [24] Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, Phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013 [26] Thái Văn Thành, Quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế - 2007 [27] Thái Duy Tuyên, Những vấn đề Giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội – 1999 [ 28] Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1997  109 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) …… Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, em cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: “Theo em, cần thiết GDĐĐ cho HS nhà trường nào?” (Đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến em ) Rất cần thiết Cần thiết Có được, không Không cần thiết Câu 2: :“Theo em, tài đạo đức yếu tố quan trọng hơn”? Đồng Thái độ Phân Không đồng ý (3đ) vân (2đ) Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Đạo đức quan trọng tài Đạo đức xã hội định Đạo đức người người tự giáo dục mà thành Tài quan trọng đạo đức Đạt mục đích giá Có tiền mua tiên Mình người, người ý( 1đ ) Câu 3: “Theo em, mức độ chấp hành nội qui HS nhà trường nào?” 110 (Đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến em ) Tốt Tương đối tốt Chưa tốt Câu 4: Theo em, yếu tố sau ảnh hưởng tới việc GDĐĐ học sinh? (Em chọn nguyên nhân chủ yếu Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến em) Giáo dục gia đình Ảnh hưởng bạn bè Phim ảnh, sách báo GVCN Việc quản lý GDĐĐ nhà trường Đoàn trường THPT Tập thể lớp HS Cộng đồng nơi Biến đổi tâm lý học sinh Đời sống vật chất Công an Tính tích cực tự rèn luyện học sinh PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên cán quản lý, PHHS ) 111 ………… Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, xin đồng chí, anh ( chị ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu hỏi 5: “Những nguyên nhân làm cho đạo đức HS sa sút thời gian gần đây” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn) Do quản lý nhà trường chưa tốt Do giáo viên chưa gương mẫu Do cha mẹ học sinh chưa gương mẫu Do tác động tiêu cực xã hội Do học sinh học yếu Do chương trình SGK nặng lý thuyết, chưa thuyết phục Câu hỏi 6: “Nêu mức độ quan tâm cha mẹ việc GDĐĐ cho em gia đình” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn) Thường xuyên nhắc nhở giáo dục đạo đức Chỉ quan tâm có vấn đề xảy Ít quan tâm em lớn Câu hỏi 7: “Mức độ hình thức kỷ luật để xử lý học sinh vi phạm đạo đức trường phổ thông” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn) Phê bình trước toàn trường buổi chào cờ Phê bình trước lớp Khiển trách trước toàn trường Cảnh cáo trước toàn trường Đuổi học tuần Đuổi học năm Câu hỏi 8: “Nhận xét tình trạng đạo đức học sinh THPT địa bàn Quận 3” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn) 112 Tình trạng tốt Tình trạng tốt Tình trạng Tình trạng sa sút Câu hỏi 9: “Các lực lượng chủ yếu tham gia công tác GDĐĐ cho HS nhà trường” (Đánh dấu X vào1 – ô chọn) Ban lãnh đạo nhà trường Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nhân viên, quản sinh Câu hỏi 10: “Mức độ trọng hiệu trưởng công tác dạy học công tác GDĐĐ cho HS nhà trường” (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn) GDĐĐ nội dung quan trọng trình giáo dục GDĐĐ nội dung hỗ trợ cho trình dạy học GDĐĐ có tính định để nâng cao chất lượng trình giáo dục Công tác giảng dạy giữ vai trò quan trình giáo dục Câu hỏi 11: “Những nội dung cần thiết để GDĐĐ cho HS trường phổ thông” (Đánh dấu X vào –5 ô chọn) Lòng yêu quê hương, đất nước Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực nội quy Tinh thần đoàn kết, sẳn sáng giúp đỡ bạn bè Kính trọng ông bà, cha mẹ, người Biết tự nhìn nhận, đánh giá thân Động học tập đắn Tính tự lập, cần cù, chịu khó Lòng tự trọng trung thực, dũng cảm Khiêm tốn học hỏi 113 Ý thức tiết kiệm thời gian tiền Ý thức tuân thủ pháp luật Lòng nhân bao dung, độ lượng Tinh thần yêu lao động Quan niệm tình bạn, tình yêu Câu hỏi 12: “Muốn GDĐĐ cho HS nhà trường cần thông qua hình thức GD nào?” (Đánh dấu X vào –3 ô chọn) GDĐĐ thông qua vận động phong trào trường GDĐĐ thông qua hoạt động đánh giá việc thực nề nếp, kỷ cương GDĐĐ thông qua công tác chủ nhiệm GDĐĐ thông qua sinh hoạt tập thể GDĐĐ thông qua phổ biến giáo dục pháp luật GDĐĐ thông qua giảng dạy môn học GDĐĐ thông qua sinh hoạt truyền thống GDĐĐ nêu gương người tốt, việc tốt GDĐĐ thông qua rèn luyện kỹ sống Câu hỏi 13: “Muốn GDĐĐ cho HS gia đình cần thông qua hình thức GD nào?” (Đánh dấu X vào –3 ô chọn) GDĐĐ thông qua việc kiểm soát mối quan hệ bạn bè cùa em GDĐĐ thông qua hoạt động dạy bảo cha mẹ GDĐĐ thông qua việc thường xuyên quan tâm, hỏi thăm việc học hành, sinh hoạt em GDĐĐ thông qua việc phạt nặng có lỗi GDĐĐ thông qua nhà trường, giáo viên chủ nhiệm GDĐĐ thông qua rèn luyện kỹ sống GDĐĐ thông qua truyền thống gia đình Câu hỏi 14: “Hãy nêu mức độ thực biện pháp GDĐĐ cho HS mà nhà trường thực hiện” 114 (Đánh dấu X vào ô chọn) T Biện pháp Mức độ T Thường xuyên Học tập nội quy, quy chế Tổ chức chuyên đề đạo đức Mời CMHS đến trường để trao đổi Không thường Không xuyên có Tổ chức sân chơi lành mạnh để GDĐĐ cho HS Thông qua rèn luyện kỹ sống để GDĐĐ cho HS Nêu gương người tốt, việc tốt Phát động phong trào thi đua, khen thưởng, kỷ luật Kiểm tra, đánh giá nề nếp, kỷ luật Thông qua hội đồng kỷ luật nhà trường Câu hỏi 15: Nhận thức tầm quan trọng quản lý GDĐĐ cho HS (Đánh dấu X vào ô chọn) Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng Câu 16: Tình hình lập kế hoạch lực lượng nhà trường công tác GDĐĐ cho HS (Đánh dấu X vào ô chọn) TT Đối tượng lập kế hoạch Mức dộ Kế hoạch Kế hoạch Kế 115 năm tháng hoạch tuần Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đoàn TNCS Câu 17: Mức độ lập kế hoạch HT (Đánh dấu X vào ô chọn) TT Kế hoạch GDĐĐ cho HS Mức dộ Có thường xuyên Không thường xuyên Không có Kế hoạch năm Kế hoạch theo học kỳ Kế hoạch tháng Kế hoạch tuần Câu hỏi 18: “Nêu mức độ việc kiểm tra-đánh giá HT công tác GDĐĐ cho HS” (Đánh dấu X vào ô chọn) TT Đối tượng kiểm tra Mức dộ Thường xuyên Kiểm tra công tác GDĐĐ GVCN Kiểm tra công tác GDĐĐ GVBM Không thường xuyên Không có 116 Kiểm tra công tác GDĐĐ Đoàn TN Kiểm tra hoạt động tự rèn luyện HS Kiểm tra hoạt động phận quản sinh Kiểm tra tiết HĐNGLL Câu hỏi 19: “Nêu ưu điểm trường THPT địa bàn quận công tác GDĐĐ cho HS” ( Phụ lục 2) (Đánh dấu X vào –3 ô chọn) Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS cách khoa học Thường xuyên quan tâm đạo hoạt động GDĐĐ cho HS Có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS Chỉ đạo tốt công tác phối hợp lực lượng để GDĐĐ cho HS Bổ sung kế hoạch cách kịp thời trình thực Lựa chọn nội dung GDĐĐ phù hợp Hình thức giáo dục phong phú, sinh động Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kịp thời Câu hỏi 20: “Nêu hạn chế trường THPT địa bàn quận công tác GDĐĐ cho HS” (Đánh dấu X vào –3 ô chọn) HT xây dựng kế hoạch riêng cho công tác GDĐĐ cho HS nội dung sơ sài HT quan tâm đạo phận nhà trường công tác GDĐĐ cho HS HT Chưa ý thức tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS HT Chưa phối hợp chặt chẽ lực lượng để GDĐĐ cho HS HT Ít điều chỉnh-bổ sung kế hoạch cách kịp thời trình thực 117 Nội dung GDĐĐ cho HS chưa phù hợp, không phong phú Hình thức giáo dục đạo đức HS thiếu sinh động, chưa hấp dẫn thu hút HS Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng không kịp thời Câu hỏi 21: “Nêu nguyên nhân chủ quan hạn chế công tác GDĐĐ cho HS” (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Năng lực quản lý công tác GDĐĐ HT chưa đạt yêu cầu Năng lực tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS phận hạn chế Một phận CB-GV-NV chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác Kinh phí thời gian đầu tư cho công tác GDĐĐ thấp, thiếu sân chơi lành mạnh Câu hỏi 22: “Nêu nguyên nhân khách quan hạn chế công tác GDĐĐ cho HS” (Đánh dấu X vào –3 ô chọn) Do tác động tiêu cực đời sống xã hội đến môi trường giáo dục Do bùng nổ thông tin hoạt động vui chơi, giải trí Tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường Một phận CMHS khoán trắng việc GD cho nhà trường, chưa thật gương mẫu cho HS Thiếu văn đạo thống từ xuống Do kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội chưa tốt 118  [...]... thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay Điều đó đã thúc đẩy tôi tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 3, thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường... tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, nhằm đảm bảo cho công tác giáo dục này đạt được kết quả mong muốn Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là hoạt động quản lý, bao gồm quản lý trong nội bộ trường THPT (vi mô) và quản lý của các cấp, ngành, tổ chức đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của các trường THPT (vĩ mô) Ở phạm vi thứ nhất, chủ thể quản lý là cán bộ quản lý (Hiệu... tượng quản lý là công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Ở phạm vi thứ hai, chủ thể quản lý là cơ quan giáo dục các cấp, còn đối tượng quản lý là trường THPT, với tư cách là một thiết chế giáo dục. [17] Luận văn của chúng tôi nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở phạm vi thứ nhất với chủ thể quản lý là cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) trường THPT 1.2.5 Học sinh trung học phổ. .. bộ giáo viên là một trong những chủ thể ảnh hưởng lớn đến đạo đức học sinh Chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên quyết định chất lượng đạo đức học sinh Đối với công tác giáo dục đạo đức, chất lượng đội ngũ thể hiện ở phẩm chất, đạo đức, năng lực công tác và hiệu quả công tác của mỗi cán bộ giáo viên Để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh, mỗi cán bộ giáo viên phải là những tấm gương sáng về phẩm chất. .. xét của giáo viên và điểm hạnh kiểm hàng năm 17 Ngoài ra, chất lượng đạo đức còn được các đoàn thể (tổ chức Đoàn TNCS HCM) đánh giá thông qua những biểu hiện về tư tưởng, chính trị, về lối sống của học sinh kết hợp với đánh giá việc thực hiện nội quy của nhà trường 1.2.4 Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là quá trình lãnh đạo, ... gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường - Bước đầu có ý thức thẩm mỹ, yêu và trân trọng cái đẹp Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông bao gồm việc giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức và giáo dục hành vi đạo đức với các nhiệm vụ cụ thể sau: • Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tính chân lý khách... 1.2.1.2 Quản lý nhà trường Giáo trình Giáo dục học định nghĩa: Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý giáo dục nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường”[19,tr 135] Mục đích của quản lý nhà trường là nâng cao chất lượng giáo dục và đào... hiện các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức chặt chẽ và khoa học hơn Các nhà quản lý và các nhà giáo dục phải xây dựng được chương trình giáo dục đạo đức phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý lứa tuổi, có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ, vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục, phát huy khả năng tự ý thức, tự giáo dục của học sinh một cách đúng đắn nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức ở trong... động giáo dục Vì vậy một trong những nội dung của việc quản lý công tác giáo dục đạo đức là phải thường xuyên có kế hoạch bố trí, sắp xếp huy động các nguồn lực tài chính để tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học và giáo dục đạo đức học sinh 28 1.4 Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho HS THPT 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT Mục tiêu quản lý GDĐĐ... THPT quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng GDĐĐ cho học sinh các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý chất lượng GDĐĐ cho học sinh các trường THPT trên địa bàn Quận 3 TP.HCM 4 Giả thuyết khoa học Các giải pháp được đề xuất là đảm bảo tính khoa học, cần thiết, khả thi nếu được thực hiện có thể nâng cao chất ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ˜™ TRẦN MINH LUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN... giáo dục đạo đức cho học sinh Điều thúc đẩy tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông quận 3, thành phố. .. 1.2.4 Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Quản lý chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển toàn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo TW1 - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
[2] Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thời đại và đạo đức
Tác giả: Mai Văn Bình
Năm: 1991
[3] Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 2516/CT-BGD ĐT, ngày 18/5/2007 về thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong ngành giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
[4] Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ Nhà trường Phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Nhà trường Phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
[5] Bộ GD&ĐT (2011), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2015, [6] Bộ GD&ĐT (1995), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm học 1995 - 1996 môn Triết lớp 12 ban KHXH, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2015", [6] Bộ GD&ĐT (1995), "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên năm học 1995 - 1996 môn Triết lớp 12 ban KHXH
Tác giả: Bộ GD&ĐT (2011), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2015, [6] Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[7] Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
[8] Phạm Khắc Chương (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[9] TS. Vũ Dũng, Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội - 2000
[10] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II - BCH TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ II - BCH TW Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 1997
[11] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Sự thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: NXB Sự thật - Hà Nội
[12] Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[14] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 2001
[15] Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề giáo dục học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
[16] PGS Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Hà Nội 1995
[17] Hoàng Minh Hùng (2004), Hiệu trưởng với công tác quản lý họt động giáo dục đạo đức ở một số trường THPT Thành phố hồ Chí Minh , Trường Quản lý cán bộ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng với công tác quản lý họt động giáo dục đạo đức ở một số trường THPT Thành phố hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Minh Hùng
Năm: 2004
[20] Các Mác, Ăngghen, Lênin (1987), Về giáo dục, NXB Sự thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giáo dục
Tác giả: Các Mác, Ăngghen, Lênin
Nhà XB: NXB Sự thật - Hà Nội
Năm: 1987
[21] Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[22] Hồ Chí Minh toàn tập (1983), tập 9, 10, NXB Sự thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 9, 10
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Sự thật - Hà Nội
Năm: 1983
[24] Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[26] Thái Văn Thành, Quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường
Nhà XB: NXB Đại học Huế - 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w