Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
562 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng văn sáu Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcmôi trờng chohọcsinhtiểuhọchuyệnquansơnthanhhóa luận văn thạc sĩ giáodụchọc Vinh - 2009 Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng văn sáu Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcmôi trờng chohọcsinhtiểuhọchuyệnquansơnthanhhóa luận văn thạc sĩ giáodụchọc Chuyên ngành: giáodụchọc (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.10 Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts phạm minh hùng Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Hùng ngời đã hớng dẫn đề tài và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tổ lòng biết ơn tới quý thầy cô Khoa Giáodụctiểuhọc trờng Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo Phòng Giáodục và Đào tạo QuanSơn đã tạo điều kiện cho bản thân trong quá trình học tập, cung cấp số liệu và nghiên cứu điều tra, khảo sát thực trạng. Tôi xin cảm ơn tới tập thể Ban Giám hiệu, đội ngũ giáo viên và các em họcsinh các trờng TH Mờng Mìn, TH Sơn Thủy, TH Na Mèo đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm. Xin chân thành biết ơn những ngời thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ bản thân trong quá trình nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng nhng luận văn sẽ không trách khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Tác giả mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Hiện nay, môi trờng đã trở thành vấn đề chung của cả nhân loại. Nằm trong khung cảnh chung của cả thế giới, đặc biệt là khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, môi trờng Việt Nam đang bị huỷ hoại nghiêm trọng, gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái và sự cạn kiệt tài nguyên làm ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống và phát triển bền vững đất nớc. Một trong những nguyên nhân chính là do nhận thức và thái độ của con ngời còn hạn chế. Từ đó, một vấn đề đặt ra là cần thiết tăng cờng công tác giáodục và bảo vệ môi trờng. Hơn nửa thế kỷ qua, do nhận thức đúng về sự cần thiết bảo vệ môi trờng, đã có rất nhiều hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trờng: Stockholm (Thuỵ Điển tháng 6/1972); Belgrad (Tbilisi Liên Xô cũ 1975); Rio de janeiro (Braxin 1992); Những hội nghị này đã có giá trị lịch sử và giá trị thực tiễn to lớn trong việc bảo vệ môi trờng sống của con ngời. ở nớc ta, Hiến pháp năm 1992 đã đa việc bảo vệ môi trờng thành nghĩa vụ đối với mọi công dân. Luật Bảo vệ Môi trờng đợc Quốc hội thông qua năm 1993 tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với việc bảo vệ môi trờng. Thực tiễn những năm qua cho thấy, giáodụcmôi trờng đã đợc thể nghiệm tại mộtsố trờng ở các cấp học, bậc học, từ mầm non đến các trờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, hoạt động GDMT mới chỉ là giảipháp tình thế, cha có hệ thống, cha trở thành nhiệm vụ bắt buộc trong tất cả các bậc học. Do đó, chất lợng, hiệu quả của GDMT cha cao, cha tơng xứng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta trong thời kì CNH, HĐH đất nớc. 1.2. Bảo vệ môi trờng đã và đang trở thànhmốiquan tâm mang tính toàn cầu. Giáodục bảo vệ môi trờng vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong các nhiệm vụ giáodụcquan trọng đợc Đảng và Nhà nớc ta dành chomốiquan tâm đặc biệt. Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về Tăng cờng công tác BVMT trong thời kì CNH, HĐH đất nớc đã coi vấn đề GDBVMT là giảipháp đầu tiên. Ngày 17 tháng 10 năm 2001, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/2001/QĐ-TTg phê duyệt đề án Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáodục quốc dân và ngày 2 tháng 12 năm 2003 ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTG phê duyệt Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 tạo cơ sở vững chắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trờng. Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41/NQ-TW về Tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những giảipháp lớn về BVMT, phát triển bền vững thì giảipháp thứ nhất là Thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng BVMT. Thực hiện chủ trơng của Đảng và Chính phủ, ngày 31 tháng 1 năm 2005 Bộ trởng Bộ Giáodục và Đào tạo đã ra Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT Về tăng cờng công tác GDBVMT xác định nhiệm vụ trong tâm choGiáodục phổ thông từ nay đến năm 2010 là trang bị chohọcsinh kiến thức, kĩ năng về môi trờng và bảo vệ môi trờng bằng các hình thức phù hợp qua các môn học và hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, xây dựng nhà trờng xanh - sạch - đẹp. Định h- ớng cho việc triển khai nhiệm vụ trên, năm học 2008 - 2009, Bộ Giáodục và Đào tạo đã xây dựng bộ tài liệu giáodục GDMT qua các môn học ở cấp Tiểu học: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, khoa học, Lịch sử và Địa lí, Mĩ thuật và Hoạt động Giáodục ngoài giờ lên lớp. Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai GDMT cha đạt hiệu quả, chất lợng nh mong đợi. Đặc biệt đối với các trờng tiểuhọc miền núi lại càng khó khăn và bất cập: Cơ sở vật chất các nhà trờng vẫn cha đảm bảo; th viện còn thiếu các tài liệu, phơng tiện phục vụ giảng dạy GDMT; Đội ngũ giáo viên cha đợc tập huấn bài bản, giáo viên cha có đợc các biện pháp phù hợp để thực hiện nội dung GDMT khi nhận thức của nhân dân và họcsinh còn hạn chế; các cấp các ngành địa phơng vẫn cha quan tâm kịp thời. Mà một trong những nguyên nhân làm ảnh hởng đến ô nhiễm môi trờng là suy thoái rừng, ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nớc đầu nguồn. Chính vì vậy, việc GDBVMT chohọcsinh dân tộc là rất quan trọng, hình thànhcho các em kiến thức về môi trờng, xây dựng cho các em thái độ, hành vi c xử đúng đối với môi trờng là cần thiết. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu là Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcmôi trờng chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu. Nhằm nângcaochất lợng GDMT cho HS tiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDMT chohọcsinhtiểu học. - Đối tợng nghiên cứu: Các giảiphápnângcaochất lợng GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học. Có thể nângcaochất lợng GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - ThanhHóa nếu đề xuất đợc các giảipháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề GDMT chohọcsinhtiểu học. 5.2. Tìm hiểu thực trạng của vấn đề GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. 5.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. 6. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát s phạm: Quan sát các hoạt động của GV, HS về thực hiện công tác GDMT. Điều tra: Điều tra bằng bảng hỏi về thực trạng công tác GDMT trong các tr- ờng TH thuộc địa bàn huyệnQuanSơnThanhHóa (Trờng TH Mờng Mìn, TH Sơn Thủy, TH Na Mèo). Phỏng vấn: Phỏng vấn CBQL, GV về các giảipháp GDMT đã sử dụng. Tổng kết kinh nghiệm, . 7. Đóng góp của đề tài. Đề tài đã làm sáng tỏ các vấn đề sau: - Hệ thống hóa kiến thức lí thuyết về GDMT chohọcsinhtiểuhọc để làm cơ sởcho việc xây dựng các giảiphápnângcaochất lợng GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. - Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân thực trạng công tác GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. - Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề GDMT, đề tài đã xây dựng mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng GDMT chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. Với những đóng góp đó, đề tài đã góp phần giải quyết những khó khăn trong công tác GDMT chohọcsinhtiểuhọc ở huyệnQuanSơn - Thanhhóa để nângcaochất lợng GDMT đáp ứng yêu cầu thực tiễn của giáodục hiện nay. 8. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu luận văn gồm 3 chơng. Chơng 1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2. Thực trạng công tác giáodục bảo vệ môi trờng chohọcsinh các trờng tiểuhọchuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. Chơng 3. Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcmôi trờng chohọcsinhhuyệnQuanSơn - Thanh Hóa. Chơng 1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Môi trờng đã và đang trở thànhmốiquan tâm mang tính toàn cầu. Giáodụcmôi trờng vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng đợc các quốc gia quan tâm. Giảipháp đối với môi trờng là giảipháp đối với sự phát triển đất nớc. Việc giải quyết các vấn đề môi trờng vừa có tính nhà nớc, vừa có tính xã hội và nó phụ thuộc vào nhận thức, thái độ và hành vi của con ngời. GDMT là con đờng bảo vệ và gìn giữ môi trờng hiệu quả và bền vững. Vì thế, GDMT là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu, Đã có nhiều tài liệu trong và ngoài nớc nghiên cứu, đề cập tới vấn đề này. ở Liên xô cũ, hai tác giả OR.Ecmôlôvic và I.V.Xemênôp nghiên cứu hình thức và phơng pháp GDMT thông qua các môn học ở trờng phổ thông. Cả hai đều nhấn mạnh đến việc tổ chức công tác ngoại khóa về bảo vệ tự nhiên nh thành lập các nhóm Tuần tra xanh, Ngời bạn xanh trong nhà trờng. Mộtsố nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản, Malaixia đã xây dựng các tài liệu về phơng pháp GDMT trong nhà trờng phổ thông. ở Việt Nam, vào những năm 1980, nội dung GDMT đợc đa vào các trờng phổ thông. Năm 1995, dự án GDMT trong nhà trờng phổ thông Việt Nam giai đoạn I 1996 - 1998 (VIE/95/041) và giai đoạn II (VIE/98/018) góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung, phơng pháp GDMT . Các tài liệu Thiết kế mẫu mộtsố Môđun giáodụcmôi trờng của Bộ Giáodục và Đào tạo theo Dự án VIE/98/018, Tài liệu Giáodụcmôi trờng -Tài liệu đào tạo và bồi dỡng giáo viên theo dự án phát triển giáo viên tiểuhọc của Bộ Giáodục và Đào tạo, Tài liệu hớng dẫn giảng dạy và học tập về Giáodụcmôi trờng ở trờng tiểuhọc các tỉnh Miền trung của nhóm tác giả mà chủ biên là TS. Bùi Văn Dũng giảng viên trờng Đại học Vinh làm chủ nhiệm là cơ sở để Bộ Giáodục và Đào tạo xây dựng bộ tài liệu Giáodục bảo vệ môi trờng trong các môn học cấp tiểuhọc thực hiện dạy trong chơng trình tiểuhọc từ học kì 2 năm học 2008 2009. Ngoài ra mộtsố lợng khá lớn các luận văn Đại học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nghiên cứu về vấn đề này nh: Thiết kế môđun GDMT chohọcsinh đầu bậc tiểuhọc thông qua khai thác nội dung SGK môn Tự nhiên xã hội (Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Phơng Nhung); GDMT chohọcsinhtiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (Luận án Tiến sĩ của Huỳnh Thị Thu Hằng); Xác định hình thức và phơng pháp GDMT qua môn Địa lý ở trờng phổ thông Việt Nam (Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Thu Hằng). Nh vậy, vấn đề GDMT chohọcsinh các trờng phổ thông nói chung và các trơng tiểuhọc nói riêng đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, các tài liệu chỉ đa ra các nội dung và phơng pháp giảng dạy chung trên phạm vi cả nớc chứ cha tính đến đặc điểm riêng theo vùng miền, đặc biệt đối với vùng miền núi khi lá phổi xanh của trái đất đang bị tàn phá nặng nề thì giảipháp GDMT là một vấn đề hết sức quan trọng. Trên cơ sở kế thừa và phát triển các nội dung nghiên cứu về GDMT của nhiều nhà nghiên cứu, chúng tôi vận dụng vào việc đề xuất Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcmôi tr- ờng chohọcsinhtiểuhọchuyệnQuanSơn - thanh Hóa. 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản. 1.2.1. Môi trờng. Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, môi trờng "toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con ngời hay mộtsinh vật tồn tại, phát triển, trong quan hệ với con ngời, với sinh vật" [13, 639]. . giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh các trờng tiểu học huyện Quan Sơn - Thanh Hóa. Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục môi trờng cho. cứu là Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học huyện Quan Sơn - thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu. Nhằm nâng cao chất