Giải pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức và phơng pháp GDMT cho học sinh tiểu học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 61 - 72)

GDMT cho học sinh tiểu học.

Mục tiêu:

Nhằm giúp GV linh hoạt trong việc tổ chức các nội GDMT cho học sinh và đạt hiệu quả của công tác GDMT.

Nội dung và cách thực hiện:

Nội dung giáo dục nói chung và nội dung GDMT nói riêng có đạt mục đích, hiệu quả hay không phụ thuộc và hình thức tổ chức dạy học và phơng pháp tổ chức dạy học của giáo viên. Lí luận giáo dục, dạy học đã chỉ ra rằng không có phơng pháp nào là vạn năng. Do vậy, trong việc thực hiện nội dung GDMT phải thực hiện đa dạng, linh hoạt các hình thức và phơng pháp dạy học.

Nh đã trình bày ở phần lí luận về hình thức và phơng pháp GDMT, ở đây, chúng tôi chúng tôi đề cập:

- Về hình thức tổ chức: Việc tổ chức nội dung GDMT đợc thực hiện theo

hai hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu. Đó là: GDMT thông qua nội dung các môn học và GDMT thông qua việc tổ chức các hoạt động độc lập.

Việc tổ chức dạy học GDMT thông qua nội dung các môn học theo hớng dẫn của bộ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trờng qua các môn học ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, trong thực tế cần vận dụng vào đặc điểm vùng miền đối với từng môn học để lựa chọn nội dung kiến thức GDMT cho phù hợp, chẳng hạn đối với môn Mỹ thuật, thông qua nội dung vẽ tranh cần tổ chức cho các em vẽ về đề tài: Trồng rừng, bảo vệ rừng, sự ô nhiễm môi trờng do tàn phá rừng, ô nhiễm môi tr- ờng nớc,…; đối với môn Lịch sử và Địa lí GDMT đợc tổ chức theo hình thức: dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên. Đối với những bài có nội dung GDMT trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục chung thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trờng thực tế đó học sinh sẽ có đợc những cảm xúc thật sự về cảnh quan thiên nhiên, có đợc những liên tởng chính xác, chân thực về những vấn đề môi trờng và đó cũng chính là nơi các em thể hiện hành vi thiết thực nhất. Để giờ học mang lại tính thực tiễn và đạt hiệu quả, giáo viên có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ khám phá các nội dung GDMT thông qua sách, báo, các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp các đều kiện sinh sống hàng ngày của các em.

Việc tổ chức GDMT thông qua việc tổ chức các hoạt động độc lập. Cần tăng cờng tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú nh hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ bảo vệ môi trờng, tham quan, trò chơi, phong trào “xanh hóa nhà trờng”. Thi sáng tác, biểu diễn văn nghệ,… theo hớng: Các tổ bộ môn có sự phân công theo các nhóm chuyên đề để có kế hoạch tổ chức các

chuyên đề ngoại khoá về giáo dục môi trờng cho học sinh. Theo các chủ điểm cụ thể, ví dụ nh:

+ Môn Tự nhiên – Xã hội, tổ chức các chuyên đề về cây xanh, vai trò của cây xanh đối với môi trờng sống; chuyên đề về dân số – tài nguyên và môi trờng;…

+ Môn Khoa học, tổ chức các chuyên đề về địa hình, khí hậu và môi tr- ờng địa phơng,…

+ Môn Tự nhiên – Xã hội, khoa học, tổ chức các chuyên đề về xử lí môi trờng, xử lí nớc, phân loại rác thải,…

+ Môn Đạo đức, tổ chức các chuyên đề về môi trờng và phát triển bền vững,…

+ Thành lập Câu lạc bộ môi trờng trong nhà trờng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Câu lạc bộ. Các câu lạc bộ môi trờng có thể tổ chức sinh hoạt theo các chủ đề ăn uống, sử dụng năng lợng, rác thải, bệnh tật học đờng,…

+ Tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động trình diễn, hội diễn, hội thi với các chủ điểm môi trờng và giáo dục môi trờng: Môi trờng em đang sống; Nớc, không khí và ánh sáng cho chúng em; Hãy cứu lấy môi trờng; Tìm hiểu về ô nhiêm môi trờng em đang ở…. Tìm hiểu ngày Môi trờng thế giới 5 tháng 6; Tuần lễ nớc sạch ở Việt Nam vào tháng 5 hàng năm.

+ Thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục và bảo vệ môi trờng; vận động mọi ngời cùng thực hiện bảo vệ môi trờng.

+ Các hoạt động làm sạch, đẹp trờng, lớp nh: Làm vệ sinh lớp học, sân tr- ờng, phạm vi trờng học; Trang trí lớp học; Trồng, chăm sóc cây và hoa trong sân trờng, vờn trờng.

+ Các hoạt động làm sạch làng bản nh: Dọn vệ sinh làng bản vào ngày cuối tuần.

+ Tổ chức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài môi trờng. Ngoài ra, việc tổ chức GDMT còn thông qua:

+ Công tác chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi:

Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa to lớn trong việc duy trì, củng cố và không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở bậc tiểu học; đồng thời, phát triển hoàn chỉnh hệ thống trờng lớp phù hợp với các yêu cầu của bậc học.

Một tiêu chuẩn của phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi là tiêu chuẩn về cơ sở vật chất. Để đạt đợc tiêu chuẩn này, ngành giáo dục địa phơng cần có mạng lới trờng lớp phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ em đi học thuận lợi; có đủ phòng học, bàn ghế; có th viện, phòng đồ dùng dạy học và đợc sử dụng thờng xuyên. Đồng thời, các trờng tiểu học phải thực hiện quy định về vệ sinh trờng tiểu học theo Quyết định số 2165/GD - ĐT của Bộ GD - ĐT; giáo dục HS biết quan tâm, chăm lo, gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trờng, xây dựng môi trờng nhà trờng trong sạch, lành mạnh và an toàn.

+ Công tác chỉ đạo xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia:

Xây dựng và phát triển hệ thống trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là một chủ trơng lớn của ngành, là một giải pháp tổng thể nhằm phát triển hệ thống trờng tiểu học một cách bền vững, đáp ứng tích cực nhu cầu học tập, hoạt động và vui chơi của trẻ. HS đến trờng không những đợc học tập, mà còn đợc tham gia các hoạt động vui chơi trong một môi trờng s phạm lành mạnh, một không gian xanh, sạch, đẹp, an toàn và đủ các điều kiện để phát triển toàn diện.

Để xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, cùng với các quy định về công tac tổ chức và quản lý, xây dựng đội ngũ GV, các yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng là một tiêu chí mang tính quyết định. Các quy định về cơ sở vật chất nhằm đảm bảo sự phát triển của nhà máy đáp ứng đợc các yêu cầu mang tính đặc thù của ngành, phù hợp với các tiêu chí của sự phát triển môi trờng bền vững.

Cụ thể, các quy định về khuôn viên nhà trờng: + Đối với các trờng ở thành thị: tối thiểu 6m2/HS; + Đối với các trờng ở nông thôn: tối thiểu 10 m2/HS.

- Khuôn viên nhà trờng có rào, tờng chắn; trờng có sân chơi an toàn, có cây xanh che bóng mát; có khu vệ sinh dành riêng cho HS nam, nữ, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ.

- Trờng có hệ thống phòng học đầy đủ, đảm bảo diện tích, phù hợp với các yêu cầu về môi trờng thiết bị dạy và học, phòng học đủ diện tích, bàn ghế đúng quy chuẩn, có đèn chiếu sáng, có quạt, có bảng chống loá; trờng bán trú đảm bảo có nơi nghỉ tra, ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; có th viện trang bị đầy đủ các loại sách và thiết bị, đồ dùng dạy học; trờng có vờn hoa, có thảm cây xanh,...

- Trờng có hệ thống nhà chức năng đảm bảo HS đợc luyện tập, phát triển các khả năng chuyên biệt; trờng lớp đẹp, hài hoà trong môi trờng phát triển bền vững là điều kiện tối u để giáo dục HS ý thức luôn quan tâm, chăm sóc trờng lớp, bảo vệ của công. Trên cơ sở đó, hình thành và phát triển những chuẩn mực hành vi ứng xử thân thiện với môi trờng.

Đầu t, xây dựng trờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là một giải pháp tổng thể, mang tính chiến lợc trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở tiểu

học. Xây dựng trờng chuẩn Quốc gia là một bớc phát huy xã hội hoá cao độ - toàn dân chăm lo xây dựng nhà trờng, tạo môi trờng giáo dục đồng bộ, thuận lợi giữa nhà trờng - gia đình - xã hội, đồng thời, giáo dục HS ý thức tích cực tham gia vào việc xây dựng, chăm sóc, gìn giữ và bảo vệ cảnh quan, môi trờng nhà tr- ờng. Làm cho trờng, lớp luôn sạch đẹp trong một không gian hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên.

- Về phơng pháp giáo dục, dạy học GDMT:

Nội dung GDMT đợc tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy, các ph- ơng pháp giáo dục, dạy học GDMT cũng chính là các phơng pháp dạy học bộ môn. Tuy nhiên, tùy theo đặc trng từng môn học và các mức độ liên hệ, bộ phận hay toàn phần của nội dung GDMT mà giáo viên cần vận dụng linh hoạt để nội dung dạy học GDMT đạt hiệu quả. Chẳng hạn, đối với môn Tiếng Việt, đối với các bài học có nội dung trực tiếp về GDBVMT (các bài tập đọc nói về chủ điểm thiên nhiên, đất nớc,…) GV giúp học HS hiểu, cảm nhận đợc đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục học sinh một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trờng. Những hiểu biết về môi trờng đợc HS tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó, các em sẽ có những chuyển biến về t tởng, tình cảm và có những hàn động tự giác bảo vệ môi trờng; đối với các bài không trực tiếp nói về GDBVMT nhng có nội dung gần gũi, có thể liên hệ với việc bảo vệ môi trờng nhằm nâng cao ý thức HS, khi soạn giáo án, GV cần có ý thức “tích hợp”, “lồng ghép” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trờng nhằm giáo dục HS theo định hớng về GDMT. GV cần xác định rõ đạy là yêu cầu “tích hợp” theo hớng liên tởng và mở rộng, do vậy phải thật sự tự nhiên, hài hòa và có mức độ, tránh khuynh hớng liên hệ lan man hoặc gợng ép, không phù hợp với đặc thù môn học.

Đổi mới phơng pháp dạy học trớc hết còn thể hiện ở khâu lập kế hoạch bài học (giáo án) sao cho ngời học phải là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Một trong những vấn đề đổi mới cách lập kế hoạch bài học đó là thiết kế môđun dạy học.

Khái niệm môđun.

Môđun là thuật ngữ sử dụng phổ biến trong kĩ thuật và trong mỗi lĩnh khoa học kĩ thuật khác nhau Môđun có nội hàm khác nhau. Tuy nhiên nó đều có đặc điểm chung sau:

Môđun là đơn vị, một khâu, một bộ phận có tính độc lập tơng đối của một hệ thống phức tạp có cấu trúc tổng thể.

Môđun đợc cấu tạo theo thể thức tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa và hệ thống hóa các thông số xác định.

Môđun dạy học là một đơn vị chơng trình dạy học tơng đối độc lập, đợc cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho mục đích dạy học và chứa đựng sự mô tả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phơng pháp dạy học và hệ thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội, các thành phần trên đợc gắn bó chặt chẽ với nhau thành một khối chỉnh thể.

Môđun GDMT là một đơn vị mang tính độc lập tơng đối, đợc thiết kế chi tiết các việc làm GDMT nhằm khai thác kiến thức vốn có của SGK để đạt đợc mục tiêu GDMT.

Đặc trng cơ bản của một môđun

Tính trọn vẹn: mỗi môđun mang một chủ đề xác định. Từ đó, xác định đ-

ợc nội dung, mục tiêu, phơng pháp và quy trình thực hiện do đó nó không phụ thuộc vào nội dung đã có và sẽ có sau nó.

Tính cá biệt: Chơng trình của một môđun có tính mềm dẻo cao, dễ thay đổi, bổ sung để phù hợp với từng đối tợng học sinh.

Tự kiểm tra, đánh giá: Quy trình thực hiện một môđun đợc đánh giá thờng xuyên bằng hệ thống câu hỏi dạng test.

Tính phát triển: môđun phải có khả năng liên kết với các Môđun khác

sao cho phù hợp với các mục tiêu đào tạo.

Tính tích hợp: môđun có khả năng tích hợp giũa lí thuyết và thực hành

cũng nh giũa các yếu tố của quá trình dạy học.

Thiết kế kế hoạch bài học kiểu môđun GDMT sẽ tối u hóa đợc quá trình đào tạo, thay đổi cách nhìn nhận, tổ chức, kiểm tra, đánh giá lâu nay không hiệu quả ở trờng tiểu học, góp phần thay đổi chất lợng GDMT cho học sinh.

Kế hoạch bài học kiểu môđun GDMT sẽ khuyến khích ngời học chủ động trong việc tiếp thu tri thức, trang bị cho các em công cụ, phơng pháp tự nghiên cứu, có t duy biện chứng, phát huy sự sáng tạo, thích khám phá, tìm kiếm tri thức...Cho phép học sinh tìm kiếm những thông tin cần thiết để có kết quả ngay trên lớp mà không phải làm nhiều mục tiêu khác. Mặt khác, cùng với nhiều phơng pháp và hình thức dạy học, với sự hỗ trợ của các phơng tiện dạy học đã tăng đợc sự kích thích đợc sự tập trung chú ý của học sinh.

Cấu trúc của một môđun dạy học:

Gồm có Hệ vào, Thân môđun và Hệ ra, ba bộ phận này là một thể thống nhất.

Hệ vào Thân môđun Hệ ra

- Hệ vào của môđun gồm:

Tên gọi hay tiêu đề của mô đun.

Giới thiệu vị trí, tầm quan trọng và lợi ích của việc học theo mô đun. Nêu rõ kiến thức, kĩ năng cần có trớc.

Hệ thống mục tiêu của mô đun. Test trung gian.

- Thân môđun gồm : một loạt những tiểu mô đun (về lí thuyết và thực

hành) kế tiếp nhau. Mỗi tiểu môđun gồm có 3 phần: Phần mở đầu (giống hệ vào của môđun). Nội dung và phơng pháp học tập.

Test trung gian.

- Hệ ra gồm:

Một bản tổng kết chung. Một test kết thúc.

Hệ thống chỉ dẫn để tiếp tục học tập tùy theo kết quả tự học mô đun của ngời học. Nếu đạt tất cả các mục tiêu của môđun, ngời học chuyển sang môđun tiếp theo.

Hệ thống hớng dẫn dành cho ngời dạy và ngời học.

Thiết kế môđun GDMT cho học sinh cần tiến hành các bớc sau:

Bớc 1: Phân tích nội dung chơng trình môn học.

Đối chiếu nội dung đó với nội dung SGK môn học để xác định xem những bài nào có thể tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT và tích hợp, lồng ghép những kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ nào.

Bớc 2: Xác đinh mục tiêu GDMT của từng bài học.

Mục tiêu của giờ học là cái đích mà thầy trò cần đạt đợc sau giờ học, nó sẽ đợc cụ thể thành nội dung của bài học mà mục tiêu càng cụ thể bao nhiêu thì việc tiến hành giờ dạy càng hiệu quả bấy nhiêu. Vì vậy, nếu giáo viên không xac định đợc mục tiêu bài học thì sẽ dẫn dến bị lạc đờng. Do đó, việc xác định đúng mục tiêu bài học là điều hết sức cần thiết. Để xác định đợc mục tiêu GDMT của bài học chúng ta phải trả lời đợc: Sau giờ học học sinh sẽ đạt đợc những gì? (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).

Bớc 3: Xác định hệ thống việc làm.

- Xác định các hoạt động. Thiết kế các hoạt động phải bám sát mục tiêu, hình thức hoạt động đa dạng: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp phụ thuộc vào nội dung và mục tiêu cụ thể. Các hoạt động phải đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học.

- Xác định phơng tiện, đồ dùng dạy học cần thiết: tranh ảnh, dụng cụ thí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 61 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w