Thực trạng nhận thức của CBGV, HS về GDMT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 41 - 45)

Thực trạng nhận thức của CBGV về GDMT.

Để tìm hiểu thực trạng, nhận thức, thái độ, hoạt động GDMT của giáo viên tiểu học, chúng tôi đã tiến hành điều tra 9 cán bộ quản lý và 115 giáo viên trờng tiểu học thuộc huyện Quan Sơn (Trờng TH Mờng Mìn, Trờng TH Sơn Thủy, Tr- ờng TH Na Mèo). Số giáo viên này ở các độ tuổi khác nhau, trình độ thâm niên, trình độ đào tạo khác nhau. Kết quả điều tra cho thấy:

Về nhận thức:

Bảng 5: Nhận thức của cán bộ giáo viên tiểu học về GDMT. [[[ơ

Nội dung khảo sát Mức độ

Đúng Tơng đối đúng Cha đúng - Khái niệm môi trờng, ô

nhiễm môi trờng, BVMT. - Mục tiêu GDMT, mục tiêu GDMT cho học sinh tiểu học.

- Vai trò của GDMT đối với sự phát triển nhân cách của học sinh.

- Vai trò, nhiệm vụ của cán bộ giáo viên trong việc GDMT.

- Khả năng GDMT của các môn học.

- Thực trạng môi trờng Việt Nam hiện nay.

- Các chính sách của nhà 69,6% 66,4% 63,2% 64,8% 82,4% 25,6% 24,8% 29,6% 28,0% 15,2% 3,2% 8,8% 7,2% 7,2% 2,4%

nuớc về môi trờng. 60,8% 52% 29,6% 32,8% 9,6% 15,2% Nh vậy, hầu hết giáo viên đều nhận thức đúng đắn khái niệm môi trờng và BVMT, nhận thức đợc thực trạng môi trờng Việt Nam hiện nay và những vấn đề môi trờng mà Việt Nam đang phải đối mặt, trong đó những vấn đề nghiêm trọng nhất là nạn phá rừng, sự khai thác quá mức tài nguyên sinh học, sự xuống cấp của tài nguyên đất, nạn bảo tồn nguồn nớc ngọt kém hiệu quả, nạn thiếu n- ớc ngọt và nạn ô nhiễm gia tăng, đó là cha kể tác động lâu dài của chiến tranh đến môi trờng. Những vấn đề này ngày càng trầm trọng hơn do dân số tăng nhanh và nạn đói nghèo cha đợc giải quyết một cách cơ bản. Bên cạnh đó vẫn còn một số không nhỏ giáo viên nhận thức cha đầy đủ về vấn đề này. Tuy nhiên, sự hiểu biết của giáo viên về các chính sách của nhà nớc về môi trờng còn nhiều hạn chế.

Đa số giáo viên nhận thức đợc vị trí, vai trò của trờng TH trong việc GDMT cho học sinh và họ cho rằng: Trớc những thách thức về môi trờng nh hiện nay thì việc đa nội dung GDMT vào nhà trờng là điều cần thiết. Tuy nhiên cần có nội dung, hình thức và phơng pháp giáo dục cụ thể để đạt đợc mục tiêu. Song khi đợc hỏi về mục tiêu GDMT trong nhà trờng thì rất ít giáo viên có nhận thức đầy đủ. Đó là giáo dục cho học sinh tất cả các mặt nhận thức, thái độ, thói quen, hành vi. Còn một tỉ lệ không nhỏ giáo viên cho rằng mục tiêu của GDMT là cung cấp các kiến thức về môi trờng cho học sinh.

Phần lớn giáo viên đều đồng ý GDMT cho học sinh thông qua các môn học (91,12%) và qua các hoạt động khác ( 45,76%) nh: Hoạt động của tổ chức Sao nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh….

Về thái độ:

Bảng 6: Thái độ của cán bộ giáo viên tiểu học về vấn đề GDMT.

Nội dung khảo sát Thái độ

Đồng ý Không đồng ý Phân vân - GDMT là một thành tố quan trọng

nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học.

- GDMT phải đợc tiến hành cả trong và ngoài nhà trờng.

- GDMT là một mục tiêu của bài học. - Cần có nhiều thời gian để nghiên cứu lồng ghép nội dung GDMT vào các môn học, bài học.

- Giáo viên phải là ngời gơng mẫu trong việc thực hiện bảo vệ môi trờng.

77,6% 71,2% 62,4% 84,8% 92% 18,4% 24% 16,8% 12,8% 8% 4% 4,8% ơ 20,8% 2,4%

Mặc dù nhận thức đợc tầm quan trọng của việc GDMT cho học sinh tiểu học, nhng trên thực tế, GDMT vẫn cha dành đợc vị trí xứng đáng trong mối quan tâm của nhiều giáo viên. Nhiều giáo viên vẫn cha xem GDMT là một thành tố quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học

sinh tiểu học. Mặt khác, GDMT đợc tích hợp, lồng ghép vào tất cả các môn học ở các trờng tiểu học theo mức độ khác nhau nhng nhiều giáo viên vẫn còn phân vân vì họ cho rằng trong một số môn học không thể lồng ghép nội dung GDMT nh môn Toán, môn Kỹ thuật…; Một số lợng không nhỏ giáo viên không đồng ý về việc thực hiện mục tiêu GDMT là thực hiện một mục tiêu của bài học. Chính vì Vậy, thời gian dành cho việc nghiên cứu, tìm hiểu để lồng ghép nội dung vào các bài học khá khó khăn, nếu có thì đó chỉ là sự chắp vá, mang tính hình thức nên chất lợng, hiệu quả giáo dục cha cao. Tuy nhiên, điều đáng mừng là hầu hết giáo viên đều đồng ý mình phải là ngời gơng mẫu trong hoạt động BVMT.

Về hoạt động GDMT:

Bảng 7: Tổ chức hoạt động GDMT của giáo viên tiểu học;

Nội dung khảo sát

Mức độ

Thờng xuyên Đôi khi Không thờng xuyên

- GDMT thông qua các môn học.

- GDMT thông qua các hoạt động ngoại khóa. - Các hình thức khác. 36,8% 27,2% 11,2% 42,4% 28% 18,4% 20,8% 44,8% 70,4%

Kết quả điều tra cho thấy:

Chỉ có 36,8% số giáo viên đã thờng xuyên tán hành GDMT cho học sinh thông qua các môn học. Số giáo viên còn lại chỉ tiến hành GDMT cho học sinh khi nội dung GDMT là một phần của bài học và một phần không nhỏ giáo viên đã không thực hiện GDMT cho học sinh qua các môn học cũng nh hoạt động

ngoại khóa. Các hình thức khác nh tổ chức hoạt động thực tế, dã ngoại, trò chơi, chiến dịch truyền thông, câu lạc bộ môi trờng… cha đợc giáo viên tổ chức. Điều này có nhiều nguyên nhân nh điều kiện cơ sở vật chất không đảm bảo, trình độ học sinh hạn chế, địa hình phức tạp…

Nh vậy, tuy giáo viên đã bắt đầu chú ý đến hoạt động GDMT cho học sinh nhng mức độ quan tâm của giáo viên về vấn đề này cha cao. Hầu hết giáo viên thực hiện vấn đề này chủ yếu theo kinh nghiệm chứ cha thật sự có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn. Thông thờng giáo viên chỉ đa GDMT ở phần củng cố kiến thức. Vì vậy, việc GDMT cho học sinh cha có tính hệ thống còn mang tính chắp vá, học sinh cha có cơ hội để hình thành kỹ năng BVMT.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w