Nguyên nhân thành công:
Từ những thực trạng trên chúng tôi thấy rằng, công tác GDMT cho học sinh các trờng tiểu học huyên Quan Sơn - Thanh Hóa ít nhiều đã đạt kết quả. Có đợc
điều này, đó là có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp các ngành, đặc biệt là Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng nh Ban Giám hiệu các nhà trờng. Mặt khác, giáo viên đã có bộ tài liệu hớng dẫn giảng dạy tích hợp BVMT trong các môn học. Điều kiện dạy học về GDMT cũng đã đợc cải thiện, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin, Internet giáo viên có thể tải các trang tin, hình ảnh về môi trờng và công tác GDMT để làm t liệu dạy học.... Trình độ dân trí hiện nay của vùng miền núi nói chung và ở huyện Quan Sơn - Thanh Hóa nói riêng cũng đã tiến bộ. Cơ sở vật chất đợc đầu t từ các dự án đáp ứng tốt cho công tác giáo dục nói chung và GDMT nói riêng.
Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:
Tuy nhiên, công tác giáo dục trong đó có GDMT ở các trờng tiểu học huyện Quan Sơn – Thanh Hóa vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Đó là về mặt nhận thức, thái độ, hành động và việc sử dụng các giải pháp GDMT cho học sinh còn nhiều hạn chế, Sở dĩ còn tình trạng trên là vì:
Giáo viên cha đợc đào tạo chuyên môn, tập huấn về công tác GDMT. Nội dung GDMT chỉ đợc đề cập đến trong một số đợt bồi dỡng tập trung, các buổi học chuyên đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Mặt khác, ngay cả trong chơng trình đào tạo và bồi dỡng giáo viên của các trờng s phạm nội dung GDMT cha đợc quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, giáo viên cha đủ kiến thức và năng lực để thực hịên các nhiệm vụ GDMT. GDMT đợc lồng ghép trong các môn học nhng các tài liệu hớng dẫn “ GDMT trong nhà trờng” còn quá ít, cha có tài liệu hớng dẫn một cách rõ ràng cách giảng dạy kiến thức GDMT và các kỹ năng cần thiết thông qua các môn học. Mặt khác, do cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, thiếu các thiết bị nghe - nhìn nên việc áp dụng phơng pháp dạy học mới gặp nhiều khó khăn, giáo viên ít có điều kiện để cập nhật thông tin về GDMT trong khu vực và quốc tế, cảnh quan trờng học, lớp học nhìn chung
cha đáp ứng yêu cầu thực hiện GDMT. Học sinh cha có đủ tài liệu tham khảo về GDMT. Trình độ dân trí phát triển không đồng đều, sự quan tâm của các cáp các ngành không thờng xuyên, thiếu sự kiểm tra giám sát...
Giáo viên, học sinh và phụ huynh chỉ tập trung nhìn nhận tầm quan trọng của một môn học hay một chủ đề qua vị trí của môn học hay chủ đề đó trong hệ thống thi cử. Trong khi đó, nội dung GDMT cha đợc đa vào nội dung đánh giá, kiểm tra nên nó cha đợc xem là nhu cầu cấp thiết, cha đợc công nhận đầy đủ và xứng đáng với tầm quan trọng của mình.
Chơng trình tiểu học hiện hành tuy đã có những thay đổi lớn về cấu trúc và nội dung nhng vẫn cha xác định rõ ràng mục tiêu, nội dung, phơng pháp và ph- ơng thức GDMT. Nội dung bản thân các môn học tự thân chứa đụng các yếu tố về môi trờng nhng cha đợc khai thác với mục tiêu cụ thể rõ ràng. Chơng trình còn nặng về kiến thức, nhẹ về phát triển kỹ năng và tổ chức hành động thực tế để BVMT. Phơng pháp và các biện pháp giảng dạy về GDMT và tổ chức các hoạt động còn nhiều hạn chế.
Cha có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất ở các cấp quản lí giáo dục về công tác GDMT và BVMT. Do đó, các hoạt động này ở nhà trờng còn tản mạn, thiếu chủ định rõ ràng, mức độ thực hiện phụ thuộc vào nhận thức của từng cán bộ quản lý và giáo viên.
ở Việt Nam, GDMT trong nhà trờng vẫn đang là một vấn đề mới và đang ở giai đoạn thử nghiệm để tìm kiếm một mô hình GDMT có hiệu quả. Do đó, hiện nay, GDMT chỉ dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu trớc mắt, cha có nhiều những công trình nghiên cứu, sáng kiến để xây dựng một quy trình GDMT trên cơ sở khoa học.
GDMT cha mang tính cộng đồng, trên thực tế, nhiều ngời, nhiều tổ chức có hành vi gây ÔNMT nhng không bị xử phạt hay xử phạt không thỏa đáng. Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác GDMT cho học sinh.
Một thực tế nữa đó là học sinh ngày nay không có điều kiện để khám phá tự nhiên, không có điều kiện để tham gia các hoạt động BVMT đơn giản nh: Việc dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh đờng làng, lối xóm…
Kết luận chơng 2
Giáo viên đã nhận thức đợc sự cần thiết của việc GDMT cho học sinh và xem đó là một trong những mục tiêu của quá trình dạy học. Hiện nay, một số giáo viên đã tiến hành GDMT cho học sinh thông qua các môn học cùng với các hoạt động khác nh hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, tổ chức sinh hoạt tập thể… Tuy nhiên, việc tích hợp nội dung GDMT vào các môn học còn mang tính hình thức, chắp ghép tản mạn, cha thống nhất trong chơng trình, do đó hiệu quả của việc GDMT cha cao. Chính vì vậy, học sinh chỉ mới có đợc những biểu tợng và tri thức sơ đẳng về môi trờng sống, về vệ sinh môi trờng, song những tri thức đó cha đủ để hình thành ở các em thái độ, trách nhiệm đối với môi trờng, hầu nh học sinh cha có đợc những kĩ năng và hành vi bảo vệ môi trờng cần thiết.
Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu thuộc về vấn đề đào tạo, bồi dỡng, nâng cao khả năng GDMT cho giáo viên và sự chỉ đạo của ngành giáo dục về nội dung, chơng trình kiểm tra, đánh giá trong việc GDMT. Thực tế đó là cơ sở để các nhà làm chính sách, chiến lợc về GDMT có những giải pháp cụ thể để triển khai GDMT trong nhà trờng phổ thông tốt hơn.
Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục môi trờng cho học sinh các trờng tiểu học huyện Quan Sơn - Thanh Hóa.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận vấn đề giáo dục môi trờng và phân tích kết quả khảo sát thực tiễn hoạt động giáo dục môi trờng cho học sinh của nhà tròng cùng với phân tích thực trạng nhận thức, thái độ và thói quen, hành vi tham gia bảo vệ môi trờng của học sinh trong các trờng tiểu học thuộc địa bàn huyện Quan Sơn – Thanh Hóa. Qua tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDMT cho HS tiểu học.