Bậc tiểu học là bậc học có quy mô lớn nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân với 6 745016 học sinh và 15 051 trờng tiểu học bao gồm cả trờng công lập và dân lập (nguồn thống kê số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2008 - 2009). Nhà trờng tiểu học với mạng lới phân bố rộng khắp, đặc biệt đối với vùng miền núi đợc phân bố đến từng làng bản với các Điểm trờng. Do đó, GDMT cho học sinh tiểu học có ý nghĩa rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu GDMT trong hệ thống giáo dục quốc dân. Học sinh tiểu học có đặc điểm hồn nhiên, hiếu động, ham học hỏi và hay bắt chớc. Những nội dung của GDMT gần gũi với đời sống xung quanh các em. Do đó, dễ làm các em nhớ lâu. Các em cũng là lứa tuổi mà trong mối quan hệ với ngời thân trong gia đình cũng nh ngoài xã hội dễ gần gũi, điều đó thuận lợi trong việc tuyên truyền các nội dung của GDMT .
Việc tổ chức công tác GDMT trong nhà trờng tiểu học một cách có kế hoạch, có mục tiêu, nội dung, phơng pháp và hình thức phù hợp sẽ góp phần tạo nên một lực lợng xã hội hùng hậu tham gia bảo vệ môi trờng trong phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng. Thông qua các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trờng, hoạt động chính khóa và ngoại khóa mỗi nhà trờng xanh – sạch - đẹp sẽ trở thành một trung tâm văn hóa, giáo dục và bảo vệ môi trờng trên địa
phơng mình và là hạt nhân tổ chức thực hiện công tác BVMT ở các cộng đồng dân c.
Nội dung GDMT là một bộ phận cấu thành nội dung, chơng trình và sách giáo khoa của bậc tiểu học. Nó đợc lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đa vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với khối lợng kiến thức phù hợp:
- Môi trờng xung quanh học sinh. - Khái niệm về ô nhiễm môi trờng. - ý thức về bảo vệ môi trờng.
- Kĩ năng về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống và hoạt động.
- Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong bảo vệ môi trờng [24,15].
Để đạt đợc mục tiêu chung của giáo dục tiểu học là: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở [Luật giáo dục 2005], thì GDMT trở thành nội dung thiết yếu của trờng tiểu học. GDMT tăng cờng sự hiểu biết của học sinh đối với thế giới tự nhiên và cuộc sống xã hội, đặc biệt tăng cờng sự hiểu biết của học sinh về mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngời với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở thế hệ trẻ ý thức và đạo đức về môi trờng, có thái độ và hành động đúng đắn đối với môi trờng.