Giáo dục môi trờng có chất lợng thể hiện ở các tiêu chí về kiến thức, ý thức, thái độ và hành vi. Để đạt đợc điều đó phong pháp dạy học và giáo dục đóng vai trò quan trọng. Hội nghị về giáo dục môi trờng tại Tbilixi (1977) đã khẳng định: Giáo dục môi trờng đạt hiệu quả tốt nhất qua hoạt động tham gia của ngời học. Do đó, phơng pháp dạy học cũng nh giáo dục phải huy động đến mức tối đa sự tham gia đóng góp của học sinh vào hoạt động học tập và thực tiễn bảo vệ môi trờng. Quán triệt t tởng “ tập trung vào ngời học”, quá trình giáo dục môi trờng cho học sinh tiểu học có thể sử dụng những phơng pháp sau:
- Phơng pháp giải quyết vấn đề: là một hệ phơng pháp yêu cầu học sinh
phải tìm tòi, suy nghĩ, lập luận, xây dựng và tiến hành giải pháp đối với các vấn đề môi trờng trờng học, địa phơng,...
- Thảo luận: là sự trao đổi ý kiến và quan niệm về một chủ đề giữa ngời học
và giáo viên cũng nh giữa những ngời học với nhau. Kết thúc thảo luận nhóm phải dẫn đến một kết luận hay một giải pháp. Phong pháp thảo luận giúp học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập; học sinh có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề môi trờng nào đó.
- Trò chơi quan bài: đây là trơi bao gồm nhiều quan bài, trên đó có ghi
Kết quả việc trả lời giữa các nhóm sẽ nảy sinh các ý kiến khác nhau cần thảo luận.
- Phơng pháp đóng vai: là phơng pháp học sinh thực hành, làm thử một số
cách ứng xử nào đó trong những tình huống giả định.
- Phơng pháp thực địa: là phơng pháp học tập ngoài lớp học. Nó giúp học
sinh có điều kiện quan sát các mối quan hệ trong môi trờng tự nhiên, mối quan hệ giữa môi trờng và hoạt động của con ngời.
- Phơng pháp điều tra: điều tra là tìm tòi, khám khá một vấn đề nào đó.
Điều tra đòi hỏi cả một quá trình, một dãy những hoạt động đợc tiến hành theo một trật tự, nhằm khám phá câu trả lời cho một vấn đề đã đợc thừa nhận là có thật.
Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của giáo dục môi trờng là nhằm hình thành và
phát triển cho con ngời học những thái độ và hành vi c xử đúng đắn đối với môi trờng. Vì vậy, khi thực hiện nội dung GDMT cần lựa chọn các phơng pháp có khả năng hình thành kỹ năng và hành vi BVMT cho học sinh; đó phải là những phơng pháp cho phép ngời học suy nghĩ một cách độc lập, tìm tòi dựa vào những phán đoán có lí lẽ.