Hình thức giáo dục môi trờng trong nhà trờng tiểu học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 27 - 29)

Trong nhà trờng tiểu học các mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trờng nh đã phân tích ở trên đợc thực hiện theo hai hình thức tổ chức giáo dục chủ yếu, hay còn gọi là kiểu triển khai GDBVMT. Đó là:

- Giáo dục môi trờng thông qua nội dung các môn học. Bằng con đờng giáo dục qua các môn học, học sinh đợc hiểu biết, phân tích và tỏ thái độ trớc những tình huống, sự cố môi trờng; đợc tiếp nhận thông tin đúng để có đủ bản lĩnh khi ra những quyết định quan trọng đối với những vấn đề môi trờng nơi họ sinh

sống; đợc trang bị những kỹ năng mới nhằm hành động hữu hiệu cho các quyết định của họ.

- ở bậc tiểu học, cơ hội GDMT qua nội dung các môn học là rất lớn. Có thể khái quát thành ba dạng cơ hội sau:

Thứ nhất, nội dung chủ yếu của bài học, hay một số phần của nội dung môn

học có sự trùng lặp với nội dung GDBVMT.

Thứ hai, một số nội dung của bài hay một số phần nhất định của môn học

có liên quan trực tiếp đến nội dung GDBVMT.

Thứ ba, một số phần của nội dung môn học, bài học khác, các ví dụ, bài

tập, bài làm,…đợc xem nh là một dạng vật liệu dùng để khai thác các vấn đề GDMT.

áp dụng phơng pháp tích hợp kiến thức GDBVMT vào nội dung các môn học là việc làm rât khó đối với giáo viên. Vì công việc này vừa đòi hỏi phải biết khai thác nội dung SGK bảo vệ môi trờng, vừa đảm bảo yêu cầu của môn học đ- ợc lồng ghép, vừa phải không chiếm thời gian vợt quá quy định của chơng trình. Vì vậy, để đạt hiệu quả cao, quá trình khai thác cơ hội GDBVMT cần phải đảm bảo các nguyên tắc nhất định. Đó là:

+ Không làm thay đổi tính chất, đặc trng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài GDBVMT.

+ Khai thác nội dung giáo dục môi tròng có chọn lọc, có tính tập trung vào chơng trình nhất định, không tràn lan, tùy tiện.

+ Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trờng.

- GDMT thông qua việc tổ chức các hoạt động độc lập. Bằng việc tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú nh thuyết trình, tranh luận, câu lạc bộ BVMT, nghiên cứu, tham quan, trò chơi phong trào “ xanh hóa nhà trờng”. Thi sáng tác, thi tái chế, biểu diễn văn nghệ,… học sinh sẽ đợc rèn luyện về thái độ, kĩ năng và hành vi BVMT.

Hai hình thức GDMT nói trên thống nhất với nhau, hỗ trợ cho nhau. Tuy nhiên, mỗi hình thức có u thế nhất định. Vì vậy trong công tác GDBVMT cần sử dụng kết hợp cả hai hình thức đó.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w