Giải pháp 3: Tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT trong các môn học cho phù hợp với vùng miền và đặc điểm nhận thức của học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 58 - 61)

môn học cho phù hợp với vùng miền và đặc điểm nhận thức của học sinh.

Mục tiêu:

Nhằm đa nội dung GDMT một cách gần gũi và thực tế đến HS đảm bảo mang lại hiệu quả thiết thực của công tác GDMT.

Nội dung và cách thực hiện:

Nội dung GDMT trớc đây trong trờng tiểu học đợc thể hiện chủ yếu ở môn Giáo dục sức khỏe, môn Tự nhiên và xã hội. Từ năm 2003, việc nghiên cứu lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở bậc tiểu học đã đợc tiến hành

trong khuôn khổ Dự án VIE/98/018. Dự án này đã xây dựng đợc một số thiết kế mẫu mođun GDMT khai thác từ SGK tiểu học. Điều quan trọng là, chơng trình tiểu học mới đã đợc thiết kế, xây dựng trên tinh thần gắn với các nội dung GTMT. Từ năm học 2008 – 2009, Nội dung GDMT đợc thể hiện ở tất cả các môn học: Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ thuật, Thể dục... và gắn vào từng bài cụ thể. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã biên soạn bộ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trờng qua các môn học và qua hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở cấp Tiểu học với quan điểm tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT vào nội dung các môn học và với các mức độ tích hợp là Liên hệ; Bộ phận và Toàn phần.

Tuy nhiên, GV có thể gặp khó khăn trong việc xác định nội dung kiến thức GDMT tơng ứng cho từng bài học cụ thể. Vì vậy, theo chúng tôi, để khai thác kiến thức GDMT qua các môn học thì GV cần phải chú ý những yêu cầu sau:

- Giáo viên phải nắm vững nội dung GDMT, bao gồm những kiến thứcvề môi trờng tơng ứng cho từng bài học cụ thể.

- Giáo viên phải nắm vững nội dung GDMT, bao gồm những kiến thức về môi trờng và thái độ, hành vi đối với môi trờng. Ngoài ra, sẽ thuận lợi hơn nếu GV cập đợcc những thông tin về môi trờng, đặc biệt là các thông tin về môi tr- ờng của địa phơng.

- Giáo viên phải lập ra đợc hệ thống kiến thức về GDMT qua từng môn học, từng bài cụ thể (các địa chỉ có thể lồng, ghép GDMT) trong chơng trình môn học mà mình phụ trách. Hay cụ thể hơn, GV phải lập ra đợc một bảng liệt kê kiến thức GDMT cụ thể tơng ứng với từng phần nội dung kiến thức môn học, đồng thời xác định mục tiêu GDMT khi tích hợp các kiến thức đó vào bài giảng. Giáo viên cũng cần chú ý lựa chọn bài học nào, mục tiêu nào để lồng ghép, tránh tùy tiện.

Ngoài ra, việc thực hiện nội dung GDMT phải tính đến đặc điểm vùng miền. Bởi, GDMT là giáo dục hành động, tham gia để giải quyết những vấn đề môi trờng và hiệu quả về nhận thức và hành động thực tiễn.

Các vấn đề môi trờng diễn ra xung quanh các HS hết sức đa dạng và sinh động. Bản thân các cơ hội GDMT trong chơng trình giảng dạy cha đủ phong phú. Hơn nữa, không thể tách rời GDMT ra khỏi cuộc sống.

Việc tích lũy kinh nghiệm thực tiễn là một yếu tố quan trọng trong giáo dục, học sinh cần có cơ hội thực tiễn để thực hành trách nhiệm công dân, chuẩn bị cuộc sống sau này. Hơn nữa, sự thay đổi thớc đo thái độ, hành vi và giá trị môi trờng trong học sinh chỉ đợc hình thành và diễn ra trong bối cảnh có thực. Do đó, việc thực hiện nội dung GDMT phải tiếp cận nội dung GDMT thực tế ở địa phơng, chẳng hạn đối với vùng miền núi tổ chức cho học sinh tìm hiểu các vấn đề sau:

+ Các nguồn nớc sinh hoạt ở địa phơng đang sử dụng.

+ Nguồn nớc mà gia đình học sinh đang sử dụng trong sinh hoạt là nguồn nớc nào? Nguồn nớc đó có đảm bảo vệ sinh, an toàn không?

+ Ngoài mục đích sử dung trong sinh hoạt, nớc ở địa phơng còn đợc sử cho những hoạt động nào trong sản xuất,…

+ các nguồn nớc ở địa phơng có nguy cơ bị thiếu không? + Nếu thiếu nớc thì đợc khắc phục bằng cách nào?

+ Các loại nớc thải ở địa phơng: nớc thải sinh hoạt ở gia đình, nớc thải ở nhà trờng, nớc thải ở các nhà máy, các đơn vị sản xuất, kinh doanh đóng trên địa bàn.

+ Các loại nớc thải ở địa phơng đã đợc xử lý nh thế nào? + Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc ở địa phơng?

+ Cách phòng chống ô nhiễm đối với các nguồn nớc ở địa phơng… + Cách vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, không thả rông gia súc, gia cầm. + Mỗi gia đình phải thực hiện có nơi vệ sinh riêng.

Qua việc tìm hiểu đó, hàng loạt vấn đề xung quanh cuộc sống hàng ngày mà khi đợc giải đáp nó sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho bản thân học sinh về nhận thức cũng nh thói quen quan tâm đến những vấn đề môi trờng và bảo vệ môi trơng. Điều quan trọng là qua đó kĩ năng, thói quen hành vi quan tâm, thực hiện góp phần bảo vệ môi trờng đợc bổ sung và phát triển trong mỗi ngời.

ở đây chúng ta mới chỉ nói đến chủ đề nớc và sinh hoạt gia đình, bên cạnh đó, hàng loạt các vấn đề về môi trờng ở địa phơng nh: môi trờng không khí, môi trờng đất,… Trong mỗi chủ đề chúng ta hoàn toàn có thể đa ra hàng loạt các vấn đề tổ chức cho học sinh tìm hiểu. Chúng tôi tin rằng việc tìm hiểu này sẽ mang lại hiệu quả cao về nhiều mặt trong giáo dục môi trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w