Giải pháp 7: Tăng cờng kiểm tra, đánh giá công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh trong việc thực hiện nội dung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 79 - 82)

IV. Bài tập đánh giá.

3.2.7. Giải pháp 7: Tăng cờng kiểm tra, đánh giá công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh trong việc thực hiện nội dung

của giáo viên và học tập của học sinh trong việc thực hiện nội dung GDMT.

Mục tiêu:

Làm cơ sở để cải tiến, đề xuất nội dung và phơng pháp GDMT đạt hiệu quả.

Nội dung và cách thực hiện:

Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối của một chu trình và đợc coi là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học nó không chỉ bằng nhận xét trình độ nhận thức mà còn kiểm nghiệm cả kỹ năng, kỹ xảo, kiểm tra thái độ, tình cảm...của học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa cho cả học sinh, giáo viên lẫn cả những ngời quan tâm đến việc dạy học. Qua đó, GV có thể rút kinh nghiệm cho mình trong việc dạy học, biết đợc phơng pháp phù hợp với học sinh để phát huy và phơng pháp nào không phù hợp để kịp thời điều chỉnh. Đối với học sinh, kết quả đánh giá ghi nhận mức độ thu nhận kiến thức của mình. Đối với các cấp quản lý có cơ sở thực tiễn để điều chỉnh những chính sách về GDMT. Hơn nữa, việc kiểm tra, đánh giá tạo ra một động lực thúc đẩy họ sinh tìm tòi, học tập nội dung này tốt hơn, tạo cho giáo viên một cách nhìn khác, buộc giáo viên phải quan tâm hơn đến vấn đề này. Vì vậy đánh giá là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học góp phần làm nên chất lợng GDMT trong nhà trờng nói

chung. Một yêu cầu gần nh là một nguyên tắc bắt buộc đó là: Đánh giá vô t, khách quan và khoa học. Ngợc lại, vì một lí do nào đó, sự đánh giá không đảm bảo nguyên tắc này làm cho kết quả đánh giá không đúng thực chất, tạo ra bất công, sẽ giết chết động cơ ngời học, mà thủ phạm ở đây là ngời dạy, ngời đánh giá. Cơ sở để đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu của việc học, có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau, nhng suy cho cùng đó là 4 cột trụ của việc học: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để hòa nhập cộng đồng. Vì vậy cần đánh giá kết quả học tập của HS theo xu hớng mới.

Chúng ta cần sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau để đánh giá. Có thể sử dụng câu hỏi tự luận hoặc câu hỏi trắc nghiệm, cũng có thể đánh giá bằng cách cho học sinh ghi nhật kí hay bộ su tập bài làm. Trong những phơng pháp đó thì phơng pháp đánh giá bằng cách cho học sinh ghi nhật kí phù hợp với việc đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh đối với môi trờng.

Bộ su tập bài làm hay nhật kí là một công trình tổng hợp của HS có thể đ- ợc sử dụng để miêu tả những nỗ lực, sự tiến bộ trong học tập hay những hành vi tốt của học sinh đối với môi trờng. Sản phẩm đó cho thấy tiến bộ trong công việc của học sinh và giáo viên.

Bộ su tập bài làm có thể đợc sử dụng cho nhiều mục đích. Theo Peter. W.Airasian, bộ su tập bài làm có những mục đích cụ thể sau:

- Làm cho học sinh thành một phần của quá trình đánh giá bằng cách yêu cầu các em xem lại, suy nghĩ và nhận xet công việc của chính mình.

- Cung cấp cho giáo viên, phụ huynh và học sinh những thông tin về sự tiến bộ của học sinh theo thời gian.

- Củng cố tầm quan trọng của những sản phẩm và kỹ năng thực hành của học sinh, không chỉ là những đánh giá chọn lọc.

- Cung cấp những ví dụ cụ thể về việc học tập vủa học sinh cho phụ huynh tham khảo.

- Cho phép chẩn đoán những kỹ năng và sản phẩm học tập của học sinh. - Khuyến khích học sinh suy nghĩ về những gì tạo nên kỹ năng giỏi ở môn học .

- Xếp hạng cho học sinh.

- Cho HS cơ hội suy nghĩ và đánh giá việc học tập trớc đây của mình.

Từ những mục đích đó, có thể thấy đợc các u điểm nổi bật khi đánh giá kết quả GDMT của học sinh bằng cách cho học sinh ghi nhật kí. Đó là:

- Cho phép giáo viên đánh giá từng cá nhân học sinh, mỗi ngời có một nét cá tính, nhu cầu và thế mạnh riêng.

- Vai trò của giáo viên không phải là cho điểm, xếp hạng, so sánh thành tích của học sinh nữa mà chuyển sang ý kiến đánh giá giúp học sinh tự nhận xét kết quả của chúng mình.

- Giúp giáo viên chuẩn hóa và đánh giá các kĩ năng và ý kiến họ trông đợi học sinh sẽ đạt đợc mà không làm giới hạn tính sáng tạo trong lớp học

- Giúp học sinh có trách nhiệm hơn với những gì các em phải làm trên lớp và giúp và các kỹ năng, kiến thức chúng ta yêu cầu các em phải đạt đợc.

- Bổ sung thêm tính đa dạng của các phơng pháp dạy học, nhờ đó làm tăng tính liên kết giữa nhiều đối tợng ngời học và phong cách học

- Gắn kết học sinh vào quá trình đánh giá, nhờ vậy cải thiện đợc thành tích học tập

- Gắn kết giữa phụ huynh và cộng đồng vào việc đánh giá kết quả học tập của con em mình theo giáo trình của trờng học hơn là đánh giá bằng các điểm số chuẩn hóa hay xếp hạng hồ sơ.

Nh vậy, khi đa yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với môi trờng của học sinh vào đánh giá dù bằng hình thức nào thì đó luôn là biện pháp tối u nhằm tạo động lực cho giáo viên và học sinh học tập và nghiêm cứu nội dung này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học huyện quan sơn thanh hoá (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w