1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

118 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _______________________ NGHIÊM XUÂN HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA   LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC  ! "#$%& PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG Vinh, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, giáo trong Ban lãnh đạo nhà trường, khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh; các thầy giáo, giáo trong Ban Giám đốc, các phòng ban quan Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá; Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Nga Sơn, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ, Ban giám hiệu các trường THCS huyện Nga Sơn đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ! Đặc biệt tác giả trân trọng và biết ơn sâu sắc tới '()*)'+,-. - thầy giáo hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận văn. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu, song với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, trải nghiệm kinh nghiệm quản lý chưa nhiều mà thực tiễn công tác quản lý lại vô cùng sinh động, vì vậy luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy giáo, giáo và mọi người để luận văn được hoàn thiện và giá trị thực tiễn hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MUC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .3 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4. Giả thuyết khoa học .4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4 6. Phương pháp nghiên cứu .4 7. Đóng góp của luận văn .5 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1. SỞLUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nước 6 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước .7 1.2. Một số khái niệm bản 8 1.2.1. Hiệu trưởngđội ngũ Hiệu trưởng .8 1.2.2. Chất lượngchất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS 10 1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường .11 1.2.4. Giải phápgiải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS .20 1.3. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân .22 1.3.1. Vị trí của trường THCS .22 1.3.2. Mục tiêu của giáo dục THCS 23 1.3.3. Nhiệm vụ của trường THCS .24 1.4. Hiệu trưởng trường THCS .25 1.4.1. Vị trí, vai trò của Hiệu trưởng trong trường trung học sở .25 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trong trường THCS 26 1.4.3. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực hiệu trưởng trường THCS 27 1.4.4. Hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường THCS .29 1.5. Đánh giá chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS .31 1.5.1. Mục tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS .31 1.5.2. Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS .31 1.5.3. Quy trình đánh giá chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS .32 Kết luận chương 1 32 Chương 2. SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ .34 3 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá .34 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .34 2.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội .34 2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hóa .35 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến phát triển giáo dục và đào tạo .37 2.2. Thực trạng giáo dục của huyện Nga Sơn 37 2.2.1. Thực trạng chung 37 2.2.2. Thực trạng giáo dục THCS của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 42 2.3. Thực trạng công tác quản lý của đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá .50 2.3.1. Khảo sát việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng. .50 2.3.2. Khảo sát đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng theo “Chuẩn hiệu trưởng trường THCS” .53 2.3.3. Đánh giá về hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng 60 Kết luận chương 2 65 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HOÁ .66 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .66 3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu 66 3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn 66 3.1.3. Bảo đảm tính hiệu quả .66 3.1.4. Bảo đảm tính khả thi .66 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 67 4 3.2.1. Đổi mới công tác qui hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển Hiệu trưởng 67 3.2.2. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng .73 3.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra Hiệu trưởng của các cấp quản lý 78 3.2.4. Hoàn thiện chế độ chính sách đối với hiệu trưởng 81 3.2.5. Đổi mới công tác đánh giá Hiệu trưởng 84 3.2.6. Đổi mới chế quản lý trường học theo hướng thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 86 3.2.7. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và phòng GD-ĐT trong việc nâng cao chất lượng quản lý của Hiệu trưởng .90 3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi các giải pháp đề xuất 95 Kết luận chương 3 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 1. Kết luận .101 2. Kiến nghị .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC .108 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI cả thế giới đang xây dựng và phát triển trên nền tảng tri thức, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí cao cùng với đỉnh cao trí tuệ là điều kiện thuận lợi để mỗi quốc gia vươn lên khẳng định mình trong cuộc cạnh tranh mang tính toàn cầu. Nhận định được tình hình và xu thế của thế giới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng nước ta đã và đang phấn đấu trở thành một nước công nghiệp đó là nhiệm vụ hàng đầu để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Đảng và nhà 5 nước ta đã đưa ra mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước CNH theo hướng HĐH”[29]. Muốn vậy chúng ta cần tận dụng hội nâng cao nội lực, đổi mới cách nghĩ, cách làm bắt nhịp tri thức mới, công nghệ cao, đi tắt đón đầu. Vì vậy một trong những vấn đề cần thiết đặt ra đó là chất lượng nguồn nhân lực. Qua lý luận và thực tiễn, thể khẳng định rằng chỉ đầu tư mạnh mẽ vào chiến lược con người, tạo ra nguồn lực chất lượng cao thì mới đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và hòa nhịp xu thế của thế giới hiện nay. Đây cũng chính là nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo. Vì vậy trong chỉ thị 40- CT/TƯ của Ban Bí thư ngày 15 tháng 6 năm 2004 đã nêu rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, vai trò quan trọng”[tr.6]. Trước tình hình trên Đảng nhận định cần phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Đổi mới bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới chế quản lý giáo dục toàn diện, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Nhiệm vụ của Ngành Giáo dục trong giai đoạn hiện nay là đổi mới tất cả các bậc học trong đó đổi mới giáo dục THCS được xem là quan trọng, bởi 6 “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; học vấn phổ thông trình độ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để học tiếp bậc THPT, trung cấp hoặc học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động”[2]. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới mạnh mẽ của sự nghiệp giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục bậc THCS nói riêng cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS. Vì chất lượng giáo dục của một trường THCS chủ yếu phụ thuộc vào năng lực và kinh nghiệm quản lý của người hiệu trưởng bởi họ vai trò và vị trí quan trọng điều hành toàn bộ hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường đi đúng hướng, quyết định chất lượng, hiệu quả và sự phát triển của nhà trường để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Mặt khác khi xã hội phát triển yêu cầu của công tác giáo dục THCS ngày một nâng cao thì nhiệm vụ năng lực và phẩm chất của Hiệu trưởng trường THCS cũng phải đạt tới tầm cao mới. Do đó nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS là một yêu cầu cấp thiết. Đó là tiền đề, là điều kiện đảm bảo chắc chắn cho sự thành công trong công tác quản lý giáo dục góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo. Thời gian qua nhiều nhà quản lý giáo dục đã nghiên cứu về chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS, quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý của Hiệu trưởng và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chung. Để đáp ứng cho từng vùng miền cần phải sự nghiên cứu trên sởluận và thực tiễn cho phù hợp. Nga Sơn là một huyện miền biển của Tỉnh Thanh Hóa. Trong những năm gần đây đội ngũ Hiệu trưởng ở các trường THCS trên địa bàn đã đảm bảo về cấu và chất lượng nhưng vẫn còn nhiều bất cập như chất lượng đội 7 ngũ không đồng đều, chưa theo kịp với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục, quản lý nhà trường chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân chưa xuất phát từ sởluận khoa học nên chất lượng giáo dục chưa cao. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài /0122 3%41 5607-819 :19 !*-)-8%); *<*%-=%>để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ?@1AB Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS trong giai đoạn hiện nay. ?CD1 5B Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các giải pháp sở khoa học tính khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu sởluận của vấn đề nâng cao được chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS. 5.2. Nghiên cứu sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. 8 5.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. 6. Phương pháp nghiên cứu =,2 ;22BE Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng sởluận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. C=,2 ;22B1F1G Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm. ?' ;221$1& 7. Đóng góp của luận văn HIJ,K1E Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung, đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. HCIJ,K11F1G 9 Luận văn đã khảo sát toàn diện thực trạng chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa; từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. sởluận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Chương 2. sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000). Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000). Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2005
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Tài liệu quản lý giáo dục trung học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Tài liệu quản lý giáo dục trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008
4. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ. Đại cương khoa học quản lý. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Nhà XB: NXB NghệAn
5. Cẩm nang năng lực quản lý nhà trường (2007). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Cẩm nang năng lực quản lý nhà trường
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
7. Phạm Trọng Mạch . Giáo trình khoa học quản lý. NXB ĐHQG Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội2001
9. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
10. Phạm Minh Hạc (1999). Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷXXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
11. M.I.Kônđacốp, N.I. Xa xerđô tốp. Những vấn đề quản lý trường học.Trường CBQL, BGD-1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề quản lý trường học
12. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành. Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Tạp chí giáo dục, số 133/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biệnpháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
13. K.B.Everarel,Geoffrey Marris, Ian Wilson. Quản trị hiệu quả trường học. NXB Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hiệu quả trườnghọc
Nhà XB: NXB Hà Nội
14. Trần Kiểm (2002). Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2002
15. Trần Kiểm (2010). Khoa học Tổ chức và Quản lý trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Tổ chức và Quản lý trong giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2010
16. M.I.Kônđacốp. Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục
17. Lê Vũ Hùng. CBQL Giáo dục &amp; Đào tạo trước yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. Tạp chí số 119 tháng 8 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CBQL Giáo dục & Đào tạo trước yêu cầu của sự nghiệpCNH,HĐH đất nước
20. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học (Tập 1). NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (Tập 1)
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Nguyễn Ngọc Quang (1997). Một số khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục. Đề cương bài giảng lớp cán bộ - Trường Cán bộ quản lý Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản về Quản lý giáodục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1997
22. Nguyễn Ngọc Quang. Dân chủ hoá quản lý trường phổ thông. Nội san trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ hoá quản lý trường phổ thông
23. Pam Robbins, Harvey B.Alvy. Cẩm nang dành cho hiệu trưởng. Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dành cho hiệu trưởng. Chiếnlược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
24. Đặng Xuân Hải. Đánh giá người Hiêu trưởng nhà trường phổ thông theo hướng chuẩn hóa. Tạp chí số 119 tháng 8 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá người Hiêu trưởng nhà trường phổ thông theohướng chuẩn hóa

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1.   Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và vị trí của thông tin trong chu trình quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và vị trí của thông tin trong chu trình quản lý (Trang 18)
Sơ đồ 1.2.  Mối quan hệ giữa các thành tố của qúa trình giáo dục - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa các thành tố của qúa trình giáo dục (Trang 25)
Sơ đồ 1.3. Vị trí trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.3. Vị trí trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 27)
Hoạt động quản lý được thể hiện qua mô hình: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
o ạt động quản lý được thể hiện qua mô hình: (Trang 35)
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2010-2011 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2010-2011 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá (Trang 45)
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2010-2011               huyện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp, học sinh năm học 2010-2011 huyện (Trang 45)
2.2.2. Thực trạng giáo dục THCS của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.2.2. Thực trạng giáo dục THCS của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 47)
Bảng 2.4. Qui mô phát triển giáo dục THCS Nga Sơn, Thanh Hoá                 trong 3 năm (2008-2011) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Qui mô phát triển giáo dục THCS Nga Sơn, Thanh Hoá trong 3 năm (2008-2011) (Trang 48)
Bảng 2.4. Qui mô phát triển giáo dục THCS Nga Sơn, Thanh Hoá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Qui mô phát triển giáo dục THCS Nga Sơn, Thanh Hoá (Trang 48)
Bảng 2.6. Đội ngũ Hiệu trưởng THCS huyện Nga Sơn 3 năm (2008-2011) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Đội ngũ Hiệu trưởng THCS huyện Nga Sơn 3 năm (2008-2011) (Trang 50)
Bảng 2.6. Đội ngũ Hiệu trưởng THCS huyện Nga Sơn 3 năm (2008-2011) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Đội ngũ Hiệu trưởng THCS huyện Nga Sơn 3 năm (2008-2011) (Trang 50)
Bảng 2.7. Tình hình cơ sở vật chất các trường THCS Nga Sơn, Thanh Hoá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7. Tình hình cơ sở vật chất các trường THCS Nga Sơn, Thanh Hoá (Trang 52)
Bảng 2.7. Tình hình cơ sở vật chất các trường THCS Nga Sơn, Thanh Hoá Khối phòng học phòng bộ môn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7. Tình hình cơ sở vật chất các trường THCS Nga Sơn, Thanh Hoá Khối phòng học phòng bộ môn (Trang 52)
Trong đó bảng số liệu cho thấy đội ngũ hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ 1; 3; 4; 5; 6 đã được 100% đánh giá thực hiện ở mức tốt, khá, điều đó khẳng định hiệu trưởng đã làm tốt việc  xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; xây dựng kế hoạch và tổ chức t - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
rong đó bảng số liệu cho thấy đội ngũ hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ 1; 3; 4; 5; 6 đã được 100% đánh giá thực hiện ở mức tốt, khá, điều đó khẳng định hiệu trưởng đã làm tốt việc xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; xây dựng kế hoạch và tổ chức t (Trang 57)
Kết quả trả lời đã được thống kê, tổng hợp ở bảng 3.1 và bảng 3.2 sau đây:      - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
t quả trả lời đã được thống kê, tổng hợp ở bảng 3.1 và bảng 3.2 sau đây: (Trang 100)
Bảng 3.2 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học cơ sở huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w