Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
840 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC LỢI MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊNỞTRUNGTÂMDẠYNGHỀHUYỆNNÔNG CỐNG,TỈNH THANHHOÁLUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCGIÁODỤCNGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGỌC LỢI MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊNỞTRUNGTÂMDẠYNGHỀHUYỆNNÔNG CỐNG,TỈNH THANHHOÁ Chuyên ngành: Quản lý giáodục Mã số: 60.14.05 LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCGIÁODỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC PGS.TS: NGUYỄN THỊ HUỜNG NGHỆ AN – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thànhLuậnvăn này, với tình cảm chân thành, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Đặc biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Hường đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thànhLuậnvăn này. Đồng thời Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: - Ban giám đốc, CBGV,CNV TrungtâmdạynghềhuyệnNôngCống,tỉnhThanhHóa đã đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin tư liệu, đã tạo điều kiện tốt nhất cho Tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Cảm ơn các bạn đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khuyến khích Tôi trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thiện Luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhưng do thời gian, điều kiện và khả năng còn hạn chế, chắc chắn Luậnvăn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến quý báu của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn, đạt kết quả cao hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 09 năm 2012 Tác giả Lê Ngọc Lợi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu . 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3 4. Giả thuyết khoahọc . 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu . 4 8. Những đóng góp của đề tài . 4 9. Cấu trúc Luậnvăn . 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản 7 1.2.1. Giáo viên, giáoviêndạynghề 7 1.2.2. Đội ngũ, độingũgiáoviêndạynghề . 11 1.2.3. Chất lượng, chấtlượngđộingũgiáoviên . 12 1.2.4. Nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề . 14 1.3. Mộtsốvấn đề lý luận về độingũgiáoviêndạynghề 14 1.3.1. Vị trí, vai trò của người giáoviêndạynghề 14 1.3.2. Những đặc trưng của độingũgiáoviên trong các Trungtâmdạynghề hiện nay 16 1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề . 20 1.4. Mộtsốvấn đề về quản lý nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề . 27 1.4.1. Nội dung của công tác nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề . 27 1.4.2. Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến việc nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề . 35 1.4.3. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về nângcaochấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề iện nay . 40 Tiểu kết chương 1 . 43 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNGCAOCHẤTLƯỢNG ĐNGV ỞTRUNGTÂMDẠYNGHỀHUYỆNNÔNGCỐNG,TỈNHTHANHHÓA 44 . 2.1. Sơ lược quá trình phát triển của TrungtâmdạynghềhuyệnNôngCống,tỉnhThanhHóa . 44 2.2. Thực trạng chấtlượngđộingũgiáoviêndạynghề của TrungtâmdạynghềhuyệnNôngCống,tỉnhThanhHóa . 50 2.2.1.Về số lượng, cơ cấu chấtlượngđộingũgiáoviên 51 2.2.2. Năng lực sư phạm kỹ thuật của giáoviên . 55 2.2.3. Thái độ nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức của độingũgiáoviên 60 2.2.4. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng độingũgiáoviênởTrungtâmdạynghềhuyệnNông Cống 62 2.3. Thực trạng công tác nângcaochấtlượngđộingũgiáoviên mà Trungtâm đã đề xuất và thực hiện 64 2.3.1. Những việc đã làm được trong công tác nângcaochấtlượngđộingũgiáoviên . 64 2.3.2. Những mặt còn hạn chế của công tác nângcaochấtlượngđộingũgiáoviên 66 2.4. Đánh giá chung về thực trạng . 66 Tiểu kết chương 2 . 71 Chương 3 MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG ĐNGV ỞTRUNGTÂMDẠYNGHỀHUYỆNNÔNGCỐNG,TỈNHTHANHHÓA 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giảipháp 72 3.2. Những giảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviênTrungtâmdạynghềhuyệnNôngCống,tỉnhThanhHoá 73 3.2.1. Nângcao nhận thức cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mọi thànhviên trong Trungtâm về vị trí, vai trò của độingũgiáoviên trong tình hình mới . 73 3.2.2. Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển độingũgiáoviên 74 3.2.3. Phát triển về số lượng, hoàn thiện về cơ cấu độingũgiáoviên 77 3.2.4. Nângcaonăng lực sư phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ, thái độ và phẩm chất đạo đức chính trị cho độingũgiáoviên . 79 3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng . 86 3.2.6. Thực hiện tốt chế độ chính sách đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền lợi vật chất, tinh thần cho độingũgiáoviên 90 3.3. Mối quan hệ giữa các giảipháp 93 3.4. Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các giảipháp 94 Tiểu kết chương 3 . 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 98 1.Kết luận 98 2.Kiến nghị . 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá DV&SX : Dịch vụ và sản xuất ĐNGV : Độingũgiáoviên ĐNGVDN : Độingũgiáoviêndạynghề GV : Giáoviên GVDN : Giáoviêndạynghề KT-XH : Kinh tế xã hội LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội NVSP : Nghiệp vụ sư phạm NXB : Nhà xuất bản SPKT : Sư phạm kỹ thuật UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa GDTX : Giáodục thường xuyên CBGV,CNV : Cán bộ giáo viên, công nhân viên ĐT-BD : Đào tạo - bồi dưỡng GD&ĐT : Giáodục và đào tạo NCKH : Nghiên cứu khoahọc CBQLGD : Cán bộ quản lý giáodục DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu - Tổ chức bộ máy TrungtâmdạynghềhuyệnNôngCống,tỉnhThanhHóa 45 Sơ đồ 3.1: Các nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. 85 Sơ đồ 3.2: Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáoviên 88 Sơ đồ 3.3: Mối quan hệ giữa các giảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviên 93 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả tuyển sinh đào tạo từ năm học 2009 - 2011 47 Bảng 2.2: Cơ sở hạ tầng 49 Bảng 2.3: Thống kê sốlượnggiáoviên đến 31/12/2011 51 Bảng 2.4: Cơ cấu ĐNGV theo nghề của Trungtâm 52 Bảng 2.5: Cơ cấu của ĐNGV về giới tính 52 Bảng 2.6: Cơ cấu của ĐNGV về độ tuổi và thâm niên giảng dạy 53 Bảng 2.7: Cơ cấu trình độ học vấn, chuyên môn của ĐNGV 54 Bảng 2.8: Tổng hợp về trình độ nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV TrungtâmdạynghềNông Cống. 55 Bảng 2.9: Bảng thống kê năng lực dạynghề của ĐNGV 55 Bảng 2.10: Thống kê trình độ ngoại ngữ của độingũgiáoviên 58 Bảng 2.11: Thống kê trình độ tin học của độingũgiáoviên 59 Bảng 2.12: Khảo sát cơ cấu sốlượngđộingũgiáoviên 62 Bảng 2.13: Khảo sát chấtlượngđộingũgiáoviên 63 Bảng 2.14: Khảo sát năng lực sư phạm, năng lực bổ trợ, thái độ chính trị, phẩm chấtnghề nghiệp, đạo đức, chấtlượng công tác quản lý độingũ 63 Bảng 3.1: Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các giảiphápnângcaochấtlượngđộingũgiáoviênởTrungtâmdạynghềhuyệnNông Cống. 94 Bảng 3.2: Kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao (%) 96 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 09/QĐ-CP phê duyệt đề án "Xây dựng, nângcaochấtlượngđộingũ nhà giáo và CBQLGD", với mục tiêu tổng quát sau: "Xây dựng độingũ nhà giáo và CBQLGD theo hướng chuẩn hoá, nângcaochấtlượng đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nângcao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lươngtâmnghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáodục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước". Và đưa ra các nhiệm vụ chủ yếu: "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nângcaochấtlượngđộingũ nhà giáo và CBQLGD. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nângcao nhận thức của toàn xã hội về vai trò trách nhiệm của nhà giáo và nhiệm vụ xây dựng độingũ nhà giáo, CBQLGD có chấtlượng cao, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy về nghề nghiệp làm trụ cột thực hiện các mục tiêu nângcao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực". Công tác đào tạo nghề được Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Sự nghiệp CNH - HĐH đòi hỏi một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật vững vàng, đặc biệt là độingũ công nhân kỹ thuật lành nghề. Hàng năm, có trên một triệu thanh niên bước vào tuổi lao động và có nhu cầu tìm việc làm. Tâm lý “Phi đại học bất thành nhân” đang dần được khắc phục trong các tầng lớp nhân dân. Thực tế cho thấy rằng, đại đa sốthanh niên sau khi học hết bậc phổ thông không vào được đại học, phần lớn trong số họ đã chọn cho mình con đường đến với các trường nghề nhằm tạo cơ hội cho việc tìm kiếm việc làm. Nhu cầu về họcnghề của thanh niên ngày càng tăng. Dạynghề Việt Nam đang 10