1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

115 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - NGUYỄN VĂN NHIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP qUẢN lý NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA CẦU VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học Trường Đại học Vinh, giảng viên Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quan ban ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh: UBND tỉnh Bắc Ninh; Sở Lao động Thương binh Xã hội; UBND huyện Yên Phong; Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Yên Phong; Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Gia Cầu, người tận tình bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Nhiên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Tên bảng Trang 1) Hình 1: Quá trình đào tạo nghề 21 2) Hình 2: Các yếu tố trình đào tạo nghề 27 3) Bảng 1: Kết đào tạo nghề từ năm 2006 đến 53 4) Bảng 2: Tự kiểm định trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong 57 5) Bảng 3: Thực trạng giáo viên hữu 57 6) Bảng 4: Thực trạng giáo viên thỉnh giảng 74 7) Bảng 5: Công tác đào tạo nghề năm 2006 81 8) Bảng 6: Công tác đào tạo nghề năm 2007 81 9) Bảng 7: Công tác đào tạo nghề năm 2008 82 10) Bảng 8: Công tác đào tạo nghề năm 2009 83 11) Bảng 9: Công tác đào tạo nghề năm 2010 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển của kinh tế (cơng nghiệp hố, đại hố đất nước), chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp vấn đề nguồn lao động có trình độ cao vấn đề nóng hổi xã hội quan tâm nhiều Để có nguồn nhân lực đáp ứng số lượng chất lượng, Chính phủ có định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Trong định Chính phủ nêu rõ: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn sự nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề đới với lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, năm 2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh có định số: 115/2005/QĐ-UB việc thành lập trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Theo định trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong có vai trị quan trọng đào tạo nghề địa bàn huyện Yên Phong đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn lao động chất lượng cao địa bạn huyện Một vấn đề cộm trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong thành lập để đáp ứng u cầu nguồn lao động có trình độ cao sở vật chất, máy móc thiết bị trung tâm chất lượng đội ngũ giáo viên nhiều hạn chế Chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề yếu tố đảm bảo cho thành cơng q trình đào tạo nghề Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo nghề chất lượng đội ngũ giáo viên - giảng viên trung tâm dạy nghề Giáo viên trung tâm dạy nghề non trẻ, non trẻ đội ngũ giáo viên trung tâm dạy nghề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Do đó, qua vài năm trở lại Chính phủ, Bộ lao động thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề… quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện chất lượng đào tạo nguồn lao động trung tâm dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu địa phương, xã hội hội nhập quốc tế Xuất phát từ sở thực tiễn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nói riêng, phạm vi nước nói chung phấn đấu chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phấn đấu đến năm 2015 huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh trở thành huyện công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh cơng nghiệp vấn đề đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn trở lên cấp thiết hết, đòi hỏi trung tâm dạy nghề phải có chất lượng đào tạo nghề ngày hiệu Chính lý trên, với cương vị cán quản lý trung tâm dạy nghề huyện tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hoạt động trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh nói riêng ứng dụng cho sở dạy nghề nói chung góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề đề xuất đưa vào áp dụng cách nghiêm túc, quy trình chất lượng đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên đào tạo nghề sở nâng cao đáp ứng nhu cầu nguồn lao động địa phương, đất nước góp phần vào phát triển chung kinh tế xã hội, nhu cầu hội nhập quốc tế Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng; + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm tích lũy lý luận thực tiễn; + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Đánh giá khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp thực biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý số liệu thu Những đóng góp luận văn Là đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống vấn đề mẻ, luận văn có đóng góp lý luận thực tiễn 7.1 Về lý luận: - Luận văn góp phần bổ sung vào tảng lý luận quản lý nói chung, quản lý chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo điều kiện kinh tế xã hội đất nước ta - Luận văn xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống phương hướng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục đào tạo đặc biệt đào tạo nghề 7.2 Về thực tiễn: - Qua khảo sát đánh giá thực trạng, Luận văn đưa tranh tổng thể hoạt động đào tạo nghề trung tâm dạy nghề nay, nguyên nhân vấn đề đặt thực trạng - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản lý việc xây dựng sách đào tạo phát triển sở, hình thức đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển trung tâm dạy nghề cho toàn ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, hình vẽ tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề Chương 2: Khái quát trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong Tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ Sở Lao động Thương binh Xã hội đến phòng Lao động Thương binh Xã hội cấp huyện, Trung tâm dạy nghề huyện, thị xã thành phố có nhiều hội thảo, hội nghị phổ biến thông tư vấn đề dạy nghề Một số đồng chí sở đào tạo nghề học cao học làm luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục như: - Ơng Hồng Văn Hằng - Hiệu trưởng trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh làm luận văn với tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.” - Ơng Nguyễn Hồng Tùng – Trưởng phòng đào tạo trung tâm phục hồi chức người tàn tật tỉnh Bắc Ninh làm luận văn với tên đề tài: “Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp nghề Bắc Ninh” Như vậy, vấn đề nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề chưa nghiên cứu cụ thể khoa học địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt, địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh chưa có nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trong định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” nêu rõ quan điểm, mục tiêu Chính phủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn sau: 3.2.11 Tăng cường quản lý Nhà nước trung tâm dạy nghề Tăng cường công tác quản lý Nhà nước dạy nghề, đẩy mạnh cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở dạy nghề, đặc biệt sở dạy nghề huyện Trung tâm dạy nghề thành lập thời gian ngắn, thông tư, hướng dẫn từ trung ương tới trung tâm dạy nghề cịn chưa rõ ràng, cụ thể Tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật dạy nghề địa bàn toàn tỉnh địa bàn huyện.Tạo mối quan hệ, liên kết công tác tuyển sinh, công tác đào tạo giải việc làm sở đào tạo nghề với doanh nghiệp thành phần kinh tế Khuyến khích tăng cường hình thức liên kết sở đào tạo sở sản xuất; Quản lý, hướng dẫn sở dạy nghề sử dụng có hiệu Dự án “Tăng cường lực công tác đào tạo nghề” mua sắm trang thiết bị dạy nghề Thực dạy nghề miễn phí sách ưu đãi cho lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác, lao động thuộc hộ nghèo,đối tượng sách, lao động người tàn tật; Ưu tiên triển khai Đề án “Dạy nghề cho lao động nông thôn đến 2020” Thủ tướng Chính phủ Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình dạy nghề tra theo chuyên đề Vận động khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân ngồi nước đầu tư cho cơng tác dạy nghề Tranh thủ quan tâm Bộ, Ngành trung ương, thực triển khai có hiệu dự ánTăng cường lực đào tạo nghề mua sắm trang thiết bị dạy nghề, dạy nghề miễn phí cho lao động nông thôn, lao động nghèo, lao động người tàn tật; Khuyến khích sở dạy nghề trực thuộc Trung quản lý tiếp tục đầu tư nâng cấp Thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy tài sở dạy nghề Tăng cường quản lý đổi chương trình, nội dung đào tạo theo hướng nâng cao kỹ thực hành, xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội huyện tỉnh Tăng cường quản lý, đôn đốc đổi phương pháp dạy học, phát huy lực cá nhân, tăng cường tính chủ động tích cực học sinh Tăng cường quản lý xếp kiện toàn đội ngũ giáo viên dạy nghề, tập trung đào tạo lại, bồi dưỡng để đạt chuẩn hoá, tăng tỷ lệ trình độ sau đại học cho đội ngũ giảng viên dạy nghề, bổ xung giáo viên cho nghề đáp ứng yêu cầu dạy nghề theo cấp trình độ 3.2.12 Giải pháp sách thu hút người lao động học nghề Căn vào chủ trương, sách Nhà nước cơng tác đào tạo nghề yêu cầu đặt tảng quan trọng để đào tạo nghề quan tâm, phát triển thời gian tới Tuy nhiên, thực tế nói rằng, tâm lý chung người dân có xu hướng lựa chọn hình thức đào tạo theo hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, mà chưa thiết tha nhiều với đào tạo nghề qua sở, trường nghề xuất phát từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, vấn đề đào tạo nghề, đào tạo nghề có chất lượng cao yêu cầu Nhà nước, xã hội, doanh nghiệp người lao động mong muốn thời gian gần đây, từ có Luật dạy nghề năm 2006, cần phải có thời gian thay đổi nhận thức, thói quen, tâm lý truyền thống thu hút người lao động vào học nghề (thích học làm thầy học làm thợ nên dẫn đến xã hội xảy tượng thừa thầy, thiếu thợ thiếu thầy lẫn thợ) Thứ hai, hình thức nội dung đào tạo chưa thực gắn kết theo nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp dẫn đến thừa thiếu vị trí cơng việc so với nghề người lao động đào tạo; người lao động tốt nghiệp trường chưa thể bắt tay vào công việc, mà quan, tổ chức sử dụng phải tiếp tục đào tạo thời gian định đáp ứng yêu cầu cơng việc Thứ ba, sách hỗ trợ Nhà nước cho người theo chương trình đào tạo nghề cịn hạn chế, sách ưu đãi tài học bổng, học phí việc hỗ trợ thông tin, kết nối cung cầu để người lao động sau tốt nghiệp nhanh tìm kiếm việc làm phù hợp Thứ tư, chưa ý đến đội ngũ giáo viên dạy nghề, chưa có sách khuyến khích họ nâng cao trình độ, chất lượng giảng dạy; sách tiền lương, tiền thưởng học sinh tốt nghiệp trường nghề tập trung quy định người lao động đào tạo theo hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, mà chưa có hướng dẫn cụ thể người lao động đào tạo nghề qua sở, trường nghề Vì vậy, để thu hút người lao động học nghề, đáp ứng theo nhu cầu xã hội cần có số sách giải pháp sau: * Về sách chung phát triển đào nghề: - Thứ nhất, phải vào chiến lược phát triển nhân lực, chiến lược phát triển kinh tế để xác định, dự báo lập kế hoạch đào tạo số lượng, kỹ cụ thể theo nghề, trình độ; đồng thời chuyển nhanh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp - Thứ hai, thường xuyên đổi hình thức nội dung đào tạo nghề, đổi công tác giảng dạy, đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Thứ ba, có định hướng nghề nghiệp cho người học nghề, tập trung đào tạo nghề xã hội doanh nghiệp cần - Thứ tư, bảo đảm đủ thiết bị dạy nghề, kết hợp tốt đào tạo thực hành đào tạo lý thuyết; ý phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề * Về giải pháp thu hút người lao động học nghề: - Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần tăng cường đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh từ khâu xây dựng tiêu đào tạo nghề kế hoạch năm, 10 năm kinh tế - xã hội đến trình đạo thực tỉnh, đồng thời trình Chính phủ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực tiêu dạy nghề, xây dựng mạng lưới trường nghề - Tổng cục dạy nghề cần đạo sở dạy nghề đổi công tác tuyển sinh tổ chức dạy nghề linh hoạt gắn chặt chẽ với công tác giải việc làm, cụ thể: + Liên kết với doanh nghiệp, khu công nghiệp để tổ chức tuyển sinh, tổ chức dạy nghề tinh thần đáp ứng nhu cầu công nhân kỹ thuật cho khu công nghiệp + Đào tạo nghề sở dạy nghề phải gắn chặt chẽ với kế hoạch xuất lao động theo hướng ngày tăng xuất lao động có tay nghề cao + Phối hợp với trường phổ thông việc tuyên truyền, vận động để thu hút học sinh phổ thông (không học lên đại học) vào sở dạy nghề + Huy động sở dạy nghề tham gia tích cực vào chương trình dạy nghề cho nơng dân đối tượng sách, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn - Các sở dạy nghề nên có chương trình thúc đẩy, giải việc làm cho học viên Đây yếu tố có tính định đến động lực người học có sức thu hút lao động vào học nghề 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp Để thăm dị tính khả thi giải pháp, tác giả gửi giải pháp tới đơn vị quản lý dạy nghề: Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong, Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Yên Phong, trung tâm dạy nghề, trường cao đẳng nghề trung cấp nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Yên Phong Đồng thời tác giả gửi phiếu thăm dò ý kiến đến đơn vị nhờ đơn vị phát phiếu thăm dị đến thành viên có tham gia quản lý đào tạo nghề nhằm thăm dị tính khả thi giải pháp Kết tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến sau: STT Tên giải pháp Đánh giá Bình Khơng Tốt thường tốt 11 80 12 82 21 10 Phân loại đối tượng công tác đào tạo nghề Tăng cường công tác quản lý lớp học Tăng cường công tác quản lý hồ sơ, sổ sách Tăng cường công tác thực hành Rất tốt 195 117 109 199 Tăng cường liên kết công tác đào tạo nghề 154 57 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 147 67 Tăng cường sách bồi dưỡng đãi ngộ giáo viên Tăng cường công tác dịch vụ học viên 178 31 107 201 88 14 11 Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng 137 75 Tăng cường quản lý Nhà nước trung tâm dạy nghề Giải pháp sách thu hút người lao động học nghề 176 20 19 177 21 17 10 11 12 Tăng cường sách thu hút người lao động tham gia đào tạo nghề Tổng hợp số lượt, tỷ lệ đánh giá cho 12 giải pháp: Số lượt đánh giá Rất tốt Tổng Tỷ lệ(%) 1897 73,5% Tốt 549 21,5% Bình thường 109 4,2% Khơng tốt 20 0,8% Qua thăm dò tổng hợp phiếu thăm dò, tác giả nhận thấy giải pháp có tính khả thi tương đối cao, đặc biệt giải pháp phân loại đối tượng học nghề, sách thu hút người lao động học nghề, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề giải pháp đánh giá có tính khả thi cao đáp ứng nhu cầu thực tế sở đào tạo nghề Điều phù hợp với nhu cầu thực tiễn nguồn lao động kinh tế xã hội địa phương Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh có nhận xét nhóm giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh: NHẬN XÉT CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH Năm 2009, thực qui định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Thông báo trúng tuyển ngày 03/6/2009 Trường Đại học Vinh đề nghị Sở Nội Vụ tỉnh Bắc Ninh cử ông Nguyễn Văn Nhiên – Giám đốc trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh học cao học trường Đại học Vinh Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh đáp ứng nhu cầu UBND huyện Yên Phong định Số: 111/QĐ-SNV V/v cử viên chức học cao học trường Đại học Vinh Phòng Lao động Thương binh Xã hội báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội định học ông Nguyễn Văn Nhiên Căn kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý dạy nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Lao động Thương binh Xã hội có sách động viên, khuyến khích đãi ngộ ông Nguyễn Văn Nhiên học cao học Trong q trình ơng Nguyễn Văn Nhiên tìm hiểu, nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ông Nguyễn Văn Nhiên chịu khó tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu có giải pháp, đề xuất, kiến nghị đào tạo nghề huyện Yên Phong cho Sở Lao động Thương binh Xã hội xác đáng hiệu Khi thực giải pháp trình bày luận văn số trung tâm dạy nghề khác địa bàn tỉnh, Sở Lao động Thương binh Xã hội nhận thấy giải pháp có tính ứng dụng thực tế cao đạt nhiều hiệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề Các giải pháp thực trung tâm dạy nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề thu hút ngày nhiều đối tượng lao động tham gia hoạt động đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong cơng tác đào tạo nghề, muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề luôn cần áp dụng giải pháp cách đồng linh hoạt, mềm dẻo Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh sau thời gian (từ năm 2006 – 2011) vừa học tập kinh nghiệm đơn vị bạn, vừa xây dựng chiến lược giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề có kết rõ rệt, tạo lòng tin quần chúng nhân dân lao động, doanh nghiệp sử dụng lao động ngày thu hút người lao động tham gia học nghề doanh nghiệp tin tưởng liên kết đào tạo nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển đào tạo nghề coi sách hàng đầu Việt Nam Đảng Chính phủ dành cho quan tâm đặc biệt Gần công tác đào tạo nghề có bước tiến rõ rệt, chất lượng đào tạo không ngừng cải thiện Tuy nhiên, so với mặt chung nước so với yêu cầu cơng nghiệp hố - đại hố thời kỳ hội nhập kinh tế giới chất lượng đào tạo nghề nước ta cịn nhiều hạn chế Chất lượng đào tạo nghề yếu tố quan trọng đảm bảo khả cạnh tranh Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề đảm bảo Việt Nam có nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu nước giới Trong luận văn mình, tơi trình bày số vấn đề lý luận chất lượng đào tạo nghề, thực trạng trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, thực trạng nhu cầu lao động huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh Từ đó, tơi kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong nói riêng sở dạy nghề nói chung Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong góp ý thầy bạn Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Bộ Lao động Thương binh Xã hội có sách phối hợp phân luồng học sinh từ trung học sở trung học phổ thông sang học nghề với đề xuất sau: Thứ nhất, hàng năm địa phương tuyển 70% học sinh học hết trung học sở nên học trung học phổ thơng, cịn lại 30% học sinh chun sang học chương trình đào tạo nghề Thứ hai, trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp hàng năm tuyển 50% - 60% học sinh học hết trung học phổ thơng, cịn lại 40% - 50% học sinh sang học hình thức đào tạo nghề Việc phân luồng học sinh đảm bảo nhiều yếu tố khuyến khích người học, đỡ tốn kém,… đáp ứng chiến lược phát triển nhân tài, khắc phục tình trạng thừa thầy thiếu thợ Thứ ba, đề nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội tiếp tục thực hiền đề án tăng cường lực dạy nghề cho sở dạy nghề để đảm bảo sở hạ tầng, máy móc, thiết bị đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề ngày tăng Thứ tư, Bộ Lao động Thương binh Xã hội tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề củng cố chương trình, giáo trình nâng cao chất lượng đạo tạo giáo viên dạy nghề trường sư phạm dạy nghề Tăng cường sách ưu đãi với giáo viên dạy nghề sở cử giáo viên giỏi sang nước tập huấn, thực tập để tiếp cận máy móc, thiết bị cơng nghệ đại tăng cường khả thực hành để vận dụng khả vào đào tạo nghề cho học viên nước 2.2 Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Yên Phong Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh tăng cường sách đầu tư sở vật chất, thiết bị đội ngũ giáo viên dạy nghề cho sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu học nghề ngày tăng nhân dân địa phương Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, kiểm định sở dạy nghề để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Yên Phong tăng cường công tác quản lý, đạo ban, ngành, đoàn thể huyện, xã, thị trấn địa bàn tăng cường phối hợp với trung tâm dạy nghề công tác tuyển sinh, quản lý, tổ chức đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Chỉ đạo Phòng Lao động Thương binh Xã hội tăng cường công tác kiểm tra việc kiểm tra ngành nghề phù hợp với địa phương, có sách hỗ trợ để bố trí việc làm cho học viên sau đào tạo để học viên có cơng ăn việc làm phát triển kinh tế nâng cao đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo thúc đẩy kinh tế phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Bộ Lao động Thương binh XH – Quy định biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học sở dạy nghề, năm 2008; Đào Thiêm - Tổ chức và quản lý sản xuất doanh nghiệp – NXB Giáo dục, 1993; Hội dạy nghề Việt Nam - Tài liệu hội thảo sách giải pháp thu hút người lao động học nghề , 2011; Lê Khắc Đoa - Hoàn thiện hệ thống dạy nghề Việt Nam , 1998; Nguyễn Tiến Đạt - Sổ tay kiểm định ; Nguyễn Viết Sự - Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp – NXB Giáo dục, 2005; Phạm Văn Sơn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề cho học sinh phổ thông bậc trung học trung tâm kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, 2003; Phan Chính Thức - Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố , 2003; Phan Tùng Mậu - Đào tạo theo địa - giải pháp gắn đào tạo với với việc sử dụng nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường nước ta – Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực – NXB Giáo dục Hà Nội, năm 2002; Phan Tùng Mậu - Đào tạo theo địa chỉ, giải pháp gắn đào tạo với việc sử dụng nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường nước ta – Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực – NXB Giáo dục Hà Nội, 2002; 11 Quốc hội - Luật Dạy nghề Số: 76/2006/QH11, năm 2006 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh - Báo cáo tổng kết 12 công tác tuyển sinh học nghề năm 2007, 2008, 2009, 2010; Thái Văn Thành – Quản lý giáo dục quản lý nhà trường – NXB Đại học 13 Huế, năm 2007 14 Thông tin khoa học giáo dục nghề nghiệp – NXB Hà Nội, 2006; Thủ tướng Chính phủ - QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề 15 cho lao động nông thôn đến năm 2020”, năm 2009; 16 Tổng cục dạy nghề - Kỷ yếu Hội thảo phát triển dạy nghề, năm 2009; Tổng cục dạy nghề - Thực trạng kết hợp đào tạo nghề trường doanh nghiệp giai đoạn – Tạp chí thông tin khoa học đào 17 tạo nghề, 2004; Trần Khánh Đức – Giáo dục đại học nghề nghiệp với thị trường lao 18 động – Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi – NXB Thế giới Hà Nội, năm 2001; Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng lao động – việc làm tỉnh Bắc 19 Ninh 2005; Viện chiến lược chương trình giáo dục – Các giải pháp tăng cường mối 20 quan hệ đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung học chuyên nghiệp Việt Nam – Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, mã số B 2003-52-TĐ; PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Về tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Họ tên: Đơn vị: STT Tên giải pháp Tăng cường công tác thực hành Tăng cường liên kết công tác đào tạo nghề Không tốt Phân loại đối tượng công tác đào tạo nghề Tăng cường công tác quản lý lớp học Tăng cường công tác quản lý hồ sơ, sổ sách Rất tốt Đánh giá Bình Tốt thường Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Tăng cường sách bồi dưỡng đãi ngộ giáo viên Tăng cường công tác dịch vụ học viên Tăng cường sách thu hút người lao động tham gia đào tạo nghề 10 11 12 Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng Tăng cường quản lý Nhà nước trung tâm dạy nghề Giải pháp sách thu hút người lao động học nghề (Đánh giá giải pháp khả đánh dấu X ô cột tương ứng) NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ tên) ... sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề Chương 2: Khái quát trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào. .. Quản lý chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong, tỉnh. .. tạo nghề trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh Phương pháp

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Các yếu tố trong quá trình đào tạo nghề - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình 2 Các yếu tố trong quá trình đào tạo nghề (Trang 30)
Bảng 1: Kết quả đào tạo nghề từ năm 2006 đến nay - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Kết quả đào tạo nghề từ năm 2006 đến nay (Trang 56)
Bảng 2: Thực trạng giáo viên cơ hữu - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Thực trạng giáo viên cơ hữu (Trang 59)
Bảng 3: Thực trạng giáo viên thỉnh giảng - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Thực trạng giáo viên thỉnh giảng (Trang 60)
Bảng 4: Tự kiểm định trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 4 Tự kiểm định trung tâm dạy nghề huyện Yên Phong (Trang 81)
Bảng 5: Công tác đào tạo nghề năm 2006 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Công tác đào tạo nghề năm 2006 (Trang 82)
Bảng 6: Công tác đào tạo nghề năm 2007 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 6 Công tác đào tạo nghề năm 2007 (Trang 82)
Bảng 7: Công tác đào tạo nghề năm 2008 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Công tác đào tạo nghề năm 2008 (Trang 83)
Bảng 8: Công tác đào tạo nghề năm 2009 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Công tác đào tạo nghề năm 2009 (Trang 83)
Bảng 9: Công tác đào tạo nghề năm 2010 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện yên phong   tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 9 Công tác đào tạo nghề năm 2010 (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w