Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
752,5 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học Vinh PHạM XUÂN HIểN MộtsốgiảIphápnângcaochất lợng GIáODụCở trờng trungcấpthuỷsảnthanhhoá Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáodục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh xuân khoa VINH 2010 1 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo Nhà trờng, Khoa sau đại học trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi đợc học tập, nghiên cứu nângcao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới. Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy, giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo s - Tiến sỹ: Đinh Xuân Khoa ngời đã chân tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá, phòng giáodục chuyên nghiệp sởGiáodục & Đào tạo Thanh Hoá, lãnh đạo tr- ờng TrungcấpThuỷsảnThanhHoá cùng anh em bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Những nội dung học tập đợc ở trờng thông qua tài liệu đợc các nhà giáo lên lớp hớng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đã giúp tôi nângcao nhận thức để hoàn thiện đề tài Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcở trờng trungcấpthuỷsảnThanhHoá . Xin trân trọng cảm ơn . Vinh, tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Xuân Hiển 2 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH (công nghiệp hoá hiện đại hoá) đất nớc và hội nhập quốc tế nguồn lực con ngời Việt Nam cũng trở nên có ý nghĩa quan trọng nó quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nớc. Giáodục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ Việt Nam mới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Điều này đòi hỏi giáodục phải có chiến lợc phát triển đúng đắn. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X có nói Đổi mới mạnh mẽ toàn diện giáodục và Đào tạo và phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lợng cao, Ưu tiên hàng đầu bảo đảm nângcaochất lợng dạy học, mở rộng quy mô dạy nghề và trung học chuyên nghiệp. Hiện nay chúng ta đang phát triển kinh tế xã hội theo xu hớng hội nhập quốc tế, chính vì vậy vấn đề xây dựng một chiến lợc phát triển giáodục đúng đắn dựa trên nền tảng khoa học là điều kiện rất cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Điều 35. Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam có nêu: Giáodục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáodục nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài. Ngành thuỷsản những năm gần đây đợc Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm, xác định là nền kinh tế mũi nhọn của đất nớc. Nghị quyết 03 của Bộ chính trị khoá VII ngày 06/5/1993 về phát triển kinh tế biển xác định: Phấn đấu xây dựng nớc ta thànhmột Quốc gia mạnh về biển , Nghị quyết 05 của ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã xác định xây dựng Thuỷsảnthành ngành kinh tế mũi nhọn. Chỉ thị 20/CT-TW về đẩy mạnh kinh tế biển theo hớng CNH- HĐH đất nớc, là những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc để phát triển kinh tế đất nớc Giáodục nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong hệ thống giáodục quốc dân Việt Nam. Luật giáodục năm 2005 khẳng định:"Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của 3 một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc" Nângcaochất lợng giáodục là nhiệm vụ trung tâm của các nhà trờng, đây chính là cơ sở để nhà trờng phát triển. Đổi mới cách dạy, cách học, cách quản lý hoạt động dạy học trong các nhà trờng là để nângcaochất lợng giáo dục. Trờng TrungCấpThuỷSảnThanhHoá nằm trong hệ thống các trờng trungcấp chuyên nghiệp và dạy nghề của cả nớc, trờng có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực Thuỷsản cho ThanhHoá và các tỉnh lân cận. Trong những năm qua Trờng đã chú trọng đến công tác quản lý nhằm nângcaochất lợng dạy học, do đó chất lợng đào tạo ngày một đợc nâng lên, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội. Nhng đứng trớc yêu cầu đổi mới, hội nhập của đất nớc, sự phát triển nhanh mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự đổi mới về giáodục và đào tạo đòi hỏi trờng phải có đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ năng động sáng tạo trong dạy và học có phơng pháp dạy học tích cực đảm bảo dạy đúng dạy đủ kiến thức cho học sinh, phù hợp với sự đổi mới của đất nớc. Một trong những chiến lợc trớc mắt và lâu dài của Trờng là nângcaochất lợng giáodục và thực chấtnângcaochất lợng giáodục đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.Việc nângcaochất lợng giáodục của Trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó hoạt động quản lý giáodục giữ vai trò quan trọng. Vì vậy, với mong muốn xây dựng nhà trờng phát triển từng bớc vững chắc, đáp ứng yêu cầu của xã hội tôi chọn nghiên cứu đề tài: " Mộtsốgiảiphápnângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanhHoá 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất mộtsố biện phápnângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hóa. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: 4 Hoạt động giáodục và những tác động của quản lý tới hoạt động giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hoá. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các biện phápnângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học: Chất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanhHoá sẽ đợc nângcao nếu áp dụng một cách linh hoạt và đồng bộ các biện pháp đã đợc đề xuất trong luận văn 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý nhằm góp phần nângcaochất lợng giáodụcởmột trờng Trungcấp chuyên nghiệp. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng chất lợng giáodục và quản lý giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanhHóa từ năm 2005 đến năm 2010. 5.3. Đề xuất mộtsố biện phápnângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanhHoá trong giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu, khảo sát chất lợng giáodục và quản lý giáodục trong phạm vi tại trờng để đề ra những biện phápnângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hóa. 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản nghị quyết, nghiên cứu lý luận về hoạt động giáodục và quản lý hoạt động giáo dục, các tài liệu có liên quan đến đề tài. 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát thu thập thông tin về đối tợng nghiên cứu để phân tích, tổng hợp thực trạng về chất lợng giáodục và quản lý giáodụcở trờng TCTS Thanh Hoá. 5 - Phơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến về những biện pháp mà đề tài đề xuất. - Phơng pháp thống kê: Xử lý các thông tin, số liệu thu thập đợc. 8. Những đóng góp mới của LUậN VĂN: Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý nhằm nângcaochất lợng giáodụcở trờng Trungcấp chuyên nghiệp. Đánh giá rõ thực trạng chất lợng giáodục và quản lý giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hoá. Đa ra mộtsố biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh hoá. 9. cấU TRúC CủA LUậN VĂN: Chơng 1: Mộtsố vấn đề lý luận quản lý nhằm nângcaochất lợng giáodụcở tr- ờng Trungcấp chuyên nghiệp Chơng 2: Thực trạng chất lợng giáodục và quản lý giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hoá. Chơng 3: Mộtsố biện phápnângcaochất lợng giáodụcở trờng TrungcấpthuỷsảnThanh Hoá. Chơng 1 MộTSố VấN Đề Lí luận quản lý nhằm nângcaochất lợng giáodụcở trờng Trungcấp chuyên nghiệp 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu của đề tài Chất lợng giáodục là vấn đề quan trọng nhất của mọi trờng học, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử phát triển của giáodục và nhà trờng. Nângcaochất lợng giáodục là mục tiêu phải đạt đợc của quản lý giáo dục, đây là nhiệm vụ trọng tâm chiếm nhiều thời gian, công sức và trí tuệ của ngời quản lý. Trên thực tế và lý luận, đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả có các đề tài, các công trình nghiên cứu về quản lý nói chung và quản lý giáodục nói riêng nh: - "Khoa học quản lý giáo dục" của Phó giáo s Tiến Sỹ Trần Kiểm - " Giáo trình Khoa học quản lý" do Giáo s Tiến sĩ Hồ Văn Vĩnh chủ biên, 2004, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - Tâm lý học quản lý của GS- TS Nguyễn Bá Dơng Nhà xuất bản chính trị Quốc gia năm 2003. - Quản lý giáodục và quản lý nhà trờng của PGS- TS Thái Văn Thành Nhà xuất bản Đại học Huế. - "Quản lý quá trình giáodục trong trờng phổ thông" của Tiến Sỹ Phan Thế Sủng (Tài liệu dùng cho các lớp thạc sỹ chuyên ngành quản lý và tổ chức công tác văn hoágiáo dục) 1999. Và dấu ấn cho sự khẳng định tầm quan trọng của chất lợng giáodục trong trờng đó là Quyết định số: 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lợng giáodục trờng trungcấp chuyên nghiệp; Quyết định số: 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2007: Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lợng giáodục trờng đại học, cao đẳng và trungcấp chuyên nghiệp của Bộ trởng Bộ Giáo dục& Đào tạo Ngoài ra những năm gần đây có mộtsố luận văn thạc sỹ quản lý nghiên cứu về vấn đề quản lý nhằm nângcaochất lợng giáodục nh các đề tài: _" Những biện pháp chủ yếu nângcaochất lợng đội ngũ giáo viên tr- ờng Trung học kinh tế bộ công nghiệp trong giai đoạn hiện nay" của Vũ Ngọc Báo, 2000. 7 Những biện pháp quản lý góp phần nângcaochất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ an của Nguyễn Khắc Long năm 2006. Cả hai đề tài đã đánh giá đợc thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên ở mỗi trờng và trên cơ sở đó đa ra đợc các giảIpháp để nângcaochất lợng đội ngũ giáo viên. Những biện pháp quản lý công tác thiết bị dạy học góp phần nângcaochất lợng đào tạo nghề tại trờng kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An của Cao Tấn Việt năm 2006. Qua nghiên cứu đề tài trên tôi thấy đề tài đã đánh giá đợc thực trạng công tác thiết bị dạy học và quản lý công tác TBDH tại trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. Đề tài đã nêu đợc vai trò của thiết bị dạy học trong giáodục nói chung và đa ra đợc những biện pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm góp phần nângcaochất lợng đào tạo nghề tại trờng kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An " Các biện pháp quản lý nhằm nângcaochất lợng dạy học ở trờng Đào tạo nghề cơ điện- Luyện kim Thái Nguyên" của Lý Tuấn Anh, năm 2002. Đề tài đã đánh giá đợc thực trạng dạy học và quản lý chất lợng dạy học ở trờng Đào tạo nghề cơ điện- Luyện kim Thái Nguyên. Đề tài đã tìm ra đợc những yếu tố đảm bảm chất lợng dạy học. Trên cơ sở kết hợp nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn dạy học và quản lý dạy học, đề tài đã đề xuất đợc hệ thống các biện pháp quản lý nângcaochất lợng dạy học ở trờng đào tạo nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên. Về thực tiễn đề tài đã đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ của nhà trờng trong điều kiện hoàn cảnh của đơn vị. " Các biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học ở trờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ơng" của tiến sỹ Mai Công Khanh, 2002. Đề tài đã tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học ở trờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ơng. Đề tài đã đi sâu phân 8 tích những đặc trng và đặc điểm của nhà trờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung - ơng. Từ đó xây dựng đợc sơ đồ chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học và đa ra đợc hệ thống các biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học ở trờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ơng. Hầu hết các tác giả và các công trình nghiên cứu đã đa ra cơ sở lý luận về quản lý, về các biện pháp quản lý dạy học ở trờng TCCN, CĐ, ĐH. Nhìn chung các đề tài đều tập trung nghiên cứu mộtsố biện pháp quản lý chuyên môn, quản lý quá trình dạy học, quản lý giáodục để nângcaochất lợng giáo dục&đào tạo thuộc đơn vị trờng. Vấn đề quản lý nhằm nângcaochất lợng giáodục là vấn đề xuyên suốt, bức xúc trong quá trình xây dung và phát triển Nhà trờng. Cho đến nay, vấn đề quản lý nhằm nângcaochất lợng giáodụcở trờng TCTS Thanhhoá cha có một đề tài khoa học nào tập trung nghiên cứu một cách toàn diện. Vì vậy, trong luận văn này tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý giáodục của trờng TCTS ThanhHoá và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nângcaochất lợng giáodục trong trờng TCTS ThanhHoá hiện nay. 1.2. Mộtsố khái niệm cơ bản về quản lý 1.2.1. Quản lý và các chức năng của quản lý 1.2.1.1. Quản lý Nh chúng ta đã biết, hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Chính sự phân công hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả, năng suất cao hơn trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý v. vĐây là hoạt động để ngời lao động phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong tổ chức đạt mục tiêu đề ra Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý. Dới đây chúng tôi xin nêu mộtsố cách định nghĩa về quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đà nẵng, 1997: 9 1. Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. 2. Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định. [ 28, T.722] Theo PGS.TS.Trần Quốc Thành:" Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy điều khiển hớng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan" [23,T1] Theo PGS.TS Trần Kiểm:" Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức ( chủ yếu là nội lực) một cách tối u nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất" [16,T8 ] Theo GS.Viện sĩ Phạm Minh Hạc: " Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngời lao động nói chung, là khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến" [15, T24] Theo TS. Nguyễn Quốc Chí và PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc: " Quản lý là sự tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý ( ngời quản lý ) tới khách thể quản lý ( ngời bị quản lý ) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đợc mục đích của tổ chức" [ 13, T1 ] Hoặc trong cuốn" Quản lý nhà nớc về giáodục và đào tạo" thuật ngữ quản lý đợc xác định: " Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra" [24,T2] Từ các định nghĩa các nội hàm của khái niệm quản lý nêu trên ta có thể hiểu khái niệm quản lý là: Sự tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý. Có thể mô tả nội hàm, ý nghĩa của khái niệm quản lý bằng sơ đồ sau 10 Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Mục tiêu quản lý